§31. The Buddha saw that the ease and happiness of ordinary pleasures is nothing lasting. He wanted an ease and happiness that didn't follow the way of the worldly pleasures that most people want. This was why he left his family and friends, and went off to live in seclusion. He said to himself, 'I came alone when I was born and I'll go alone when I die. No one hired me to be born and no one will hire me to die, so I'm beholden to no one. There's no one I have to fear. In all of my actions, if there's anything that is right from the standpoint of the world, but wrong from the standpoint of the truth — and wrong from the standpoint of my heart — there's no way I'll be willing to do it.' |
^^^
|
So he posed himself a question: 'Now that you've been born as a human being, what is the highest thing you want in this world?' He then placed the following conditions on his answer: 'In answering, you have to be really honest and truthful with yourself. And once you've answered, you have to hold to your answer as an unalterable law on which you've affixed your seal, without ever letting a second seal be affixed on top. So what do you want, and how do you want it? You have to give an honest answer, understand? I won't accept anything false. And once you've answered, you have to keep to your answer. Don't be a traitor to yourself.' |
^^^ |
When he was sure of his answer, he said to himself, 'I want only the highest and most certain happiness and ease: the happiness that won't change into anything else. Other than that, I don't want anything else in the world.' |
^^^^ |
Once he had given this answer, he kept to it firmly. He didn't allow anything that would have caused the least bit of pain or distraction to his heart to get stuck there as a stain on it. He kept making a persistent effort with all his might to discover the truth, without retreat, until he finally awakened to that truth: the reality of Liberation. |
^^^^ |
If we search for the truth like the Buddha — if we're true in our intent and true in what we do — there's no way the truth can escape us. But if we aren't true to ourselves, we won't find the true happiness the Buddha found. We tell ourselves that we want to be happy but we go jumping into fires. We know what things are poison, yet we go ahead and drink them anyway. This is called being a traitor to yourself... |
^^^^^^ |
Every person alive wants happiness — even common animals struggle to find happiness — but our actions for the most part aren't in line with our intentions. This is why we don't get to realize the happiness we want, simply because there's no truth to us. For example, when people come to the monastery: If they come to make offerings, observe the precepts, and sit in meditation for the sake of praise or a good reputation, there's no real merit to what they're doing. They don't gain any real happiness from it, so they end up disappointed and dissatisfied. Then they start saying that offerings, precepts, and meditation don't give any good results. Instead of reflecting on the fact that they weren't right and honest in doing these things, they say that there's no real good to the Buddha, Dhamma, and Sangha, that the Buddha's teachings are a lot of nonsense and lies. But actually the Buddha's teachings are an affair of the truth. If a person isn't true to the Buddha's teachings, the Buddha's teachings won't be true to that person —and that person won't be able to know what the Buddha's true teachings are... |
^^^^^ |
When we practice virtue, concentration, and discernment, it's as if we were taking the jewels and robes of royalty and the Noble Ones to dress up our heart and make it beautiful. But if we aren't true in our practice, it's like taking robes and jewels and giving them to a monkey. The monkey is bound to get them dirty and tear them to shreds because it has no sense of beauty at all. Whoever sees this kind of thing happening is sure to see right through it, that it's a monkey show. Even though the costumes are genuine, the monkey inside isn't genuine like the costumes. For instance, if you take a soldier's cap and uniform to dress it up as a soldier, it's a soldier only as far as the cap and uniform, but the monkey inside is still a monkey and not a soldier at all. |
^^^^^ |
For this reason, the Buddha teaches us to be true in whatever we do — to be true in being generous, true in being virtuous, true in developing concentration and discernment. Don't play around at these things. If you're true, then these activities are sure to bear you the fruits of your own truthfulness without a doubt. — Ajaan Lee (Food for Thought) |
^^^^^^ |
Virtue§32. "Now, there are these five gifts, five great gifts — original, long-standing, traditional, ancient, unadulterated, unadulterated from the beginning — that are not open to suspicion, will never be open to suspicion, and are unfaulted by knowledgeable contemplatives & brahmans. Which five? |
Virtue§32. "Này các Tỷ-kheo, có năm bố thí này, là đại bố thí, được biết là tối sơ, được biết là lâu ngày, được biết là truyền thống cổ xưa, trước không tạp loạn, hiện tại không tạp loạn, tương lai không tạp loạn, không bị những Sa-môn, những Bà-la-môn có trí khinh thường. Thế nào là năm ? |
"There is the case where a noble disciple, abandoning the taking of life, abstains from taking life. In doing so, he gives freedom from danger, freedom from animosity, freedom from oppression to limitless numbers of beings. In giving freedom from danger, freedom from animosity, freedom from oppression to limitless numbers of beings, he gains a share in limitless freedom from danger, freedom from animosity, and freedom from oppression. This is the first gift, the first great gift — original, long-standing, traditional, ancient, unadulterated, unadulterated from the beginning — that is not open to suspicion, will never be open to suspicion, and is unfaulted by knowledgeable contemplatives & brahmans. |
Ở đây, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử đoạn tận sát sanh. Này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử từ bỏ sát sanh, đem cho không sợ hãi cho vô lượng chúng sanh, đem cho không hận thù cho vô lượng chúng sanh, đem cho không hại cho vô lượng chúng sanh ; sau khi cho vô lượng chúng sanh, không sợ hãi, không hận thù, không hại, vị ấy sẽ được san sẽ vô lượng không sợ hãi, không hận thù, không hại. Này các Tỷ-kheo, đây là bố thí thứ nhất, là đại bố thí, được biết là tối sơ, được biết là lâu ngày, được biết là truyền thống cổ xưa, trước không tạp loạn, hiện tại không tạp loạn, tương lai không tạp loạn, không bị những Sa-môn, những Bà-la-môn có trí khinh thường. Này các Tỷ-kheo, đây là nguồn nước công đức thứ tư, là nguồn nước thiện, món ăn cho an lạc làm nhơn sanh Thiên, quả dị thục an lạc, đưa đến cõi trời, dẫn đến khả ái, khả hỷ, khả ý, hạnh phúc, an lạc. |
"Furthermore, abandoning taking what is not given (stealing), the noble disciple abstains from taking what is not given. In doing so, he gives freedom from danger, freedom from animosity, freedom from oppression to limitless numbers of beings. In giving freedom from danger, freedom from animosity, freedom from oppression to limitless numbers of beings, he gains a share in limitless freedom from danger, freedom from animosity, and freedom from oppression. This is the second gift, the second great gift... |
Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử đoạn tận lấy của không cho, từ bỏ lấy của không cho, đem cho không sợ hãi cho vô lượng chúng sanh, đem cho không hận thù cho vô lượng chúng sanh, đem cho không hại cho vô lượng chúng sanh ; sau khi cho vô lượng chúng sanh, không sợ hãi, không hận thù, không hại, vị ấy sẽ được san sẽ vô lượng không sợ hãi, không hận thù, không hại. Này các Tỷ-kheo, đây là bố thí thứ hai , là đại bố thí, |
"Furthermore, abandoning illicit sex, the noble disciple abstains from illicit sex. In doing so, he gives freedom from danger, freedom from animosity, freedom from oppression to limitless numbers of beings. In giving freedom from danger, freedom from animosity, freedom from oppression to limitless numbers of beings, he gains a share in limitless freedom from danger, freedom from animosity, and freedom from oppression. This is the third gift, the third great gift... |
Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử đoạn tận tà hạnh trong các dục, từ bỏ tà hạnh trong các dục, đem cho không sợ hãi cho vô lượng chúng sanh, đem cho không hận thù cho vô lượng chúng sanh, đem cho không hại cho vô lượng chúng sanh ; sau khi cho vô lượng chúng sanh, không sợ hãi, không hận thù, không hại, vị ấy sẽ được san sẽ vô lượng không sợ hãi, không hận thù, không hại. Này các Tỷ-kheo, đây là bố thí thứ ba, là đại bố thí, |
Furthermore, abandoning lying, the noble disciple abstains from lying. In doing so, he gives freedom from danger, freedom from animosity, freedom from oppression to limitless numbers of beings. In giving freedom from danger, freedom from animosity, freedom from oppression to limitless numbers of beings, he gains a share in limitless freedom from danger, freedom from animosity, and freedom from oppression. This is the fourth gift, the fourth great gift... |
Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử đoạn tận nói láo, từ bỏ nói láo, đem cho không sợ hãi cho vô lượng chúng sanh, đem cho không hận thù cho vô lượng chúng sanh, đem cho không hại cho vô lượng chúng sanh ; sau khi cho vô lượng chúng sanh, không sợ hãi, không hận thù, không hại, vị ấy sẽ được san sẽ vô lượng không sợ hãi, không hận thù, không hại. Này các Tỷ-kheo, đây là bố thí thứ tư, là đại bố thí |
"Furthermore, abandoning the use of intoxicants, the noble disciple abstains from taking intoxicants. In doing so, he gives freedom from danger, freedom from animosity, freedom from oppression to limitless numbers of beings. In giving freedom from danger, freedom from animosity, freedom from oppression to limitless numbers of beings, he gains a share in limitless freedom from danger, freedom from animosity, and freedom from oppression. This is the fifth gift, the fifth great gift — original, long-standing, traditional, ancient, unadulterated, unadulterated from the beginning — that is not open to suspicion, will never be open to suspicion, and is unfaulted by knowledgeable contemplatives & brahmans." — AN 8.39 |
Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử đoạn tận đắm say rượu men, rượu nấu, đem cho không sợ hãi cho vô lượng chúng sanh, đem cho không hận thù cho vô lượng chúng sanh, đem cho không hại cho vô lượng chúng sanh ; sau khi cho vô lượng chúng sanh, không sợ hãi, không hận thù, không hại, vị ấy sẽ được san sẽ vô lượng không sợ hãi, không hận thù, không hại. Này các Tỷ-kheo, đây là bố thí thứ năm, là đại bố thí - được biết là tối sơ, được biết là lâu ngày, được biết là truyền thống cổ xưa, trước không tạp loạn, hiện tại không tạp loạn, tương lai không tạp loạn, không bị những Sa-môn, những Bà-la-môn có trí khinh thường. — AN 8.39 |
§33. "And how is one made pure in three ways by bodily action? There is the case where a certain person, abandoning the taking of life, abstains from the taking of life. He dwells with his rod laid down, his knife laid down, scrupulous, merciful, compassionate for the welfare of all living beings. Abandoning the taking of what is not given, he abstains from taking what is not given. He does not take, in the manner of a thief, things in a village or a wilderness that belong to others and have not been given by them. Abandoning sensual misconduct, he abstains from sensual misconduct. He does not get sexually involved with those who are protected by their mothers, their fathers, their brothers, their sisters, their relatives, or their Dhamma; those with husbands, those who entail punishments, or even those crowned with flowers by another man. This is how one is made pure in three ways by bodily action. |
§33. Và này Cunda, thế nào là thân không tịnh hạnh có ba ? Ở đây, này Cunda, có người sát sanh, hung bạo, tay lấm máu, tâm chuyên sát hại, đả thương, tâm không từ bi đối với các loại hữu tình. (Người này) lấy của không cho, bất cứ tài vật gì của người khác, hoặc tại thôn làng, hoặc tại rừng núi, không cho người ấy ; người ấy lấy trộm tài vật ấy. Người ấy sống tà hạnh đối với các dục, tà hạnh với các hạng nữ nhân có mẹ che chở, có cha che chở, có mẹ cha che chở, có anh che chở, có chị che chở, có bà con che chở, có pháp che chở, đã có chồng, được hình phạt gậy gộc bảo vệ, cho đến những nữ nhân được trang sức bằng vòng hoa (đám cưới. Như vậy, này Cunda, bất tịnh hạnh về thân có ba. |
"And how is one made pure in four ways by verbal action? There is the case where a certain person, abandoning false speech, abstains from false speech. When he has been called to a town meeting, a group meeting, a gathering of his relatives, his guild, or of the royalty, if he is asked as a witness, 'Come & tell, good man, what you know': If he doesn't know, he says, 'I don't know.' If he does know, he says, 'I know.' If he hasn't seen, he says, 'I haven't seen.' If he has seen, he says, 'I have seen.' Thus he doesn't consciously tell a lie for his own sake, for the sake of another, or for the sake of any reward. Abandoning false speech, he abstains from false speech. He speaks the truth, holds to the truth, is firm, reliable, no deceiver of the world. Abandoning divisive speech he abstains from divisive speech. What he has heard here he does not tell there to break those people apart from these people here. What he has heard there he does not tell here to break these people apart from those people there. Thus reconciling those who have broken apart or cementing those who are united, he loves concord, delights in concord, enjoys concord, speaks things that create concord. Abandoning abusive speech, he abstains from abusive speech. He speaks words that are soothing to the ear, that are affectionate, that go to the heart, that are polite, appealing & pleasing to people at large. Abandoning idle chatter, he abstains from idle chatter. He speaks in season, speaks what is factual, what is in accordance with the goal, the Dhamma, & the Vinaya. He speaks words worth treasuring, seasonable, reasonable, circumscribed, connected with the goal. This is how one is made pure in four ways by verbal action. |
Và này Cunda, thế nào là bất tịnh hạnh về lời có bốn ? Ở đây, này Cunda, có người nói láo, đến chỗ tập hội, hay đến chỗ chúng tôi, hay đến giữa các thân tộc, hay đến giữa các tổ hợp, hay đến giữa các vương tộc, khi bị dẫn xuất làm chứng và được hỏi : "Này người kia, hãy nói những gì ông biết". Dầu cho vị ấy không biết, vị ấy nói : "Tôi biết". Dầu cho vị ấy biết, vị ấy nói : "Tôi không biết". Hay dầu cho vị ấy không thấy, vị ấy nói : "Tôi thấy". Hay dầu cho vị ấy thấy, vị ấy nói : "Tôi không thấy". Như vậy lời nói của người ấy trở thành cố ý nói láo, hoặc nguyên nhân vì mình, hoặc nguyên nhân vì người, hoặc nguyên nhân vì một vài quyền lợi gì. Và người ấy là người nói hai lưỡi, nghe điều gì ở chỗ này, đến chỗ kia nói, để sanh chia rẽ ở những người này ; nghe điều gì ở chỗ kia, đi nói với những người này để sanh chia rẽ, ở những người kia. Như vậy, vị ấy ly gián những kẻ hòa hợp, hay xúi giục những kẻ ly gián, ưa thích chia rẽ, vui thích chia rẽ, thích thú chia rẽ, nói những lời đưa đến chia rẽ. Và người ấy là người nói lời thô ác, bất cứ lời gì thô bạo, thô tục, khiến người đau khổ, khiến người tức giận, liên hệ đến phẫn nộ, không đưa đến Thiền định. Người ấy nói những lời như vậy. Và người ấy nói những lời phù phiếm, nói phi thời, nói những lời phi chơn, nói những lời không lợi ích, nói những lời phi pháp, nói những lời phi luật, nói những lời không đáng gìn giữ. Vì nói phi thời, nên lời nói không có thuận lý, không có mạch lạc, hệ thống, không có lợi ích. Như vậy, này Cunda, không tịnh hạnh về lời có bốn. |
"And how is one made pure in three ways by mental action? There is the case where a certain person is not covetous. He does not covet the belongings of others, thinking, 'O, that what belongs to others would be mine!' He bears no ill will and is not corrupt in the resolves of his heart. [He thinks,] 'May these beings be free from animosity, free from oppression, free from trouble, and may they look after themselves with ease!' He has right view and is not warped in the way he sees things: 'There is what is given, what is offered, what is sacrificed. There are fruits & results of good & bad actions. There is this world & the next world. There is mother & father. There are spontaneously reborn beings; there are contemplatives & brahmans who, faring rightly & practicing rightly, proclaim this world & the next after having directly known & realized it for themselves.' This is how one is made pure in three ways by mental action." |
Và này Cunda, thế nào là không tịnh hạnh về ý có ba ? Ở đây, này Cunda, có người có tham ái, tham lam tài vật kẻ khác, nghĩ rằng : "Ôi, mong rằng mọi tài vật của người khác trở thành của mình ! ". Có người có sân tâm, khởi lên hại ý, hại niệm như sau : "Mong rằng những loài hữu tình này bị giết, hay bị tàn sát, hay bị tiêu diệt, hay bị tai hại, hay mong chúng không còn tồn tại ! ". Lại có người có tà kiến, có tưởng điên đảo, như : "không có bố thí, không có cúng dường, không có tế lễ, các hành vi thiện ác không có kết quả dị thục, không có đời này, không có đời sau, không có mẹ, không có cha, không có các loại hóa sanh, trong đời không có các Sa-môn, Bà-la-môn chân chánh hành trì, chân chánh thành tựu, sau khi tự tri, tự chứng, lại tuyên bố cho đời này và cho đời sau". Như vậy, này Cunda, không tịnh hạnh về ý có ba. |
§34. "Monks, there are these five kinds of loss. Which five? Loss of relatives, loss of wealth, loss through disease, loss in terms of virtue, loss in terms of views. It's not by reason of loss of relatives, loss of wealth, or loss through disease that beings — with the break-up of the body, after death — reappear in the plane of deprivation, the bad destination, the lower realms, in hell. It's by reason of loss in terms of virtue and loss in terms of views that beings — with the break-up of the body, after death — reappear in the plane of deprivation, the bad destination, the lower realms, in hell." — AN 5.130 |
§34.Này các Tỷ-kheo, có năm điều tổn thất này. Thế nào là năm? Tổn thất bà con, tổn thất tài sản, tổn thất tật bệnh, tổn thất giới, tổn thất tri kiến.Này các Tỷ-kheo, không do nhân tổn thất bà con, hay không do nhân tổn thất tài sản, hay không do nhân tổn thất bệnh hoạn mà các loài hữu tình sau khi thân hoại mạng chung sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục. Này các Tỷ-kheo, chính do nhân tổn thất giới, hay tổn thất tri kiến mà các loài hữu tình sau khi thân hoại mạng chung sanh vào cõi dữ, ác thú, địa ngục. — AN 5.130 |
§35.
There are three levels of virtue —
1. Hetthima-sila:normalcy of word and deed, which consists of three kinds of bodily acts — not killing, not stealing, not engaging in sexual misconduct; and four kinds of speech — not lying, not speaking divisively, not saying anything coarse or abusive, not speaking idly. If we class virtue on this level according to the wording of the precepts and the groups of people who observe them, there are four — the five precepts, the eight, the ten, and the 227 precepts. All of these deal with aspects of behavior that should be abandoned, termed pahana-kicca. At the same time, the Buddha directed us to develop good manners and proper conduct in the use of the four necessities of life — food, clothing, shelter, and medicine — so that our conduct in terms of thought, word, and deed will be orderly and becoming. This aspect is termed bhavana-kicca, behavior we should work at developing correctly. |
§35.
There are three levels of virtue —
|
Observance of these precepts or rules — dealing merely with words and deeds — forms the lower or preliminary level of virtue, which is what makes us into full-fledged human beings (manussa-sampatti). |
^^^^ |
2. Majjhima-sila:the medium level of virtue, i.e., keeping watch over your words and deeds so that they cause no harm; and, in addition, keeping watch over your thoughts so as to keep your mental kamma upright in three ways — |
^^^^ |
a. Anabhijjha-visamalobha: not coveting things that do not belong to you and that lie beyond your scope or powers; not focusing your thoughts on such things; not building what are called castles in the air. The Buddha taught us to tend to the wealth we already have so that it can grow on its own. The wealth we already have, if we use our intelligence and ingenuity, will draw more wealth our way without our having to waste energy by being covetous or greedy. For example, suppose we have a single banana tree: If we water it, give it fertilizer, loosen the soil around its roots, and protect it from dangers, our single banana tree will eventually give rise to an increase of other banana trees. In other words, if we're intelligent we can turn whatever wealth we have into a basis for a livelihood. But if we lack intelligence — if our hearts simply want to get, without wanting work — then even if we acquire a great deal of wealth, we won't be able to support ourselves. Thus, greed of this sort, in which we focus our desires above and beyond our capacities, is classed as a wrong kind of mental action. |
^^^^ |
b. Abyapada: abandoning thoughts of ill will, hatred, and vengeance, and developing thoughts of good will instead; thinking of the good aspects of the people who have angered us. When people make us angry, it comes from the fact that our dealings with them — in which we associate with and assist one another — sometimes lead to disappointment. This gives rise to dislike and irritation, which in turn cause us to brood, so that we develop hurt feelings that grow into anger and thoughts of retaliation. Thus we should regard such people from many angles, for ordinarily as human beings they should have somegood to them. If they don't act well toward us, they may at least speak well to us. Or if they don't act or speak well to us, perhaps their thoughts may be well-meaning to at least some extent. Thus, when you find your thoughts heading in the direction of anger or dislike, you should sit down and think in two ways — |
^^^^ |
(1) Try to think of whatever ways that person has been good to you. When these things come to mind, they'll give rise to feelings of affection, love, and good will. This is one way. (2) Anger is something worthless, like the scum floating on the surface of a lake. If we're stupid, we won't get to drink the clean water lying underneath; or if we drink the scum, we may catch a disease. A person who is bad to you is like someone sunk in filth. If you're stupid enough to hate or be angry with such people, it's as if you wanted to go sit in the filth with them. Is that what you want? Think about this until any thoughts of ill will and anger disappear. |
^^^^ |
c. Samma-ditthi:abandoning wrong views and mental darkness. If our minds lack the proper training and education, we may come to think that we and all other living beings are born simply as accidents of nature; that 'father' and 'mother' have no special meaning; that good and evil don't exist. Such views deviate from the truth. They can dissuade us from restraining the evil that lies within us and from searching for and fostering the good. To believe that there's no good or evil, that death is annihilation, is Wrong View — a product of short-sighted thinking and poor discernment, seeing things for what they aren't. So we should abandon such views and educate ourselves, searching for knowledge of the Dhamma and associating with people wiser than we, so that they can show us the bright path. We'll then be able to reform our views and make them Right, which is one form of mental uprightness. |
^^^ |
Virtue on this level, when we can maintain it well, will qualify us to be heavenly beings. The qualities of heavenly beings, which grow out of human values, will turn us into human beings who are divine in our virtues, for to guard our thoughts, words, and deeds means that we qualify for heaven in this lifetime. This is one aspect of the merit developed by a person who observes the middle level of virtue. 3. Uparima-sila: higher virtue, where virtue merges with the Dhamma in the area of mental activity. There are two sides to higher virtue — a. PAHANA-KICCA: qualities to be abandoned, which are of five sorts — (1) Kamachanda: affection, desire, laxity, infatuation. (2) Byapada: ill will and hatred. (3) Thīna-middha: discouragement, drowsiness, sloth. (4) Uddhacca-kukkucca: restlessness and anxiety. (5) Vicikiccha:doubt, uncertainty, indecision. |
^^^^ |
DISCUSSION (1) Ill will (byapada) lies at the essence of killing (panatipata), for it causes us to destroy our own goodness and that of others — and when our mind can kill off our own goodness, what's to keep us from killing other people and animals as well? |
^^^^ |
(2) Restlessness (uddhacca) lies at the essence of taking what isn't given (adinnadana). The mind wanders about, taking hold of other people's affairs, sometimes their good points, sometimes their bad. To fasten onto their good points isn't too serious, for it can give us at least somenourishment. As long as we're going to steal other people's business and make it our own, we might as well take their silver and gold. Their bad points, though, are like trash they've thrown away — scraps and bones with nothing of any substance — and yet even so we let the mind feed on them. When we know that other people are possessive of their bad points and guard them well and yet we still take hold of these things to think about, it should be classed as a form of taking what isn't given. |
^^^^ |
(3) Sensual desires (kamachanda) lie at the essence of sensual misconduct. The mind feels an attraction for sensual objects — thoughts of past or future sights, sounds, smells, tastes, or tactile sensations — or for sensual defilements — passion, aversion, or delusion — to the point where we forget ourselves. Mental states such as these can be said to overstep the bounds of propriety in sensual matters. |
^^^^ |
(4) Doubt (vicikiccha) lies at the essence of lying. In other words, our minds are unsure, with nothing reliable or true to them. We have no firm principles and so drift along under the influence of all kinds of thoughts and preoccupations. |
^^^^ |
(5) Drowsiness (thina-middha) is intoxication — discouragement, dullness, forgetfulness, with no mindfulness or restraint watching over the mind. This is what it means to be drugged or drunk. |
^^^^ |
All of these unskillful qualities are things we should eliminate by training the heart along the lines of: |
^^^^ |
b. BHAVANA-KICCA: qualities to be developed — (1) Mindfulness (sati):Start out by directing your thoughts to an object, such as your in-and-out breathing. Use mindfulness to steady the mind in its object throughout both the in-breath and the out-. Vitakka, thinking in this way, is what kills off sensual desires, in that the discipline of mindfulness keeps the mind from slipping off into external objects. |
^^^^ |
(2) Vicara:Evaluate and be observant. Make yourself aware of whether or not you've received a sense of comfort and relaxation from your in- and out-breathing. If not, tend to the breath and adjust it in a variety of ways: e.g., in long and out long, in long and out short, in short and out short, in short and out long, in slow and out slow, in fast and out fast, in gently and out gently, in strong and out strong, in throughout the body and out throughout the body. Adjust the breath until it gives good results to both body and mind, and you'll be able to kill off feelings of ill will and hatred. |
^^^^ |
(3) Piti:When you get good results — for instance, when the subtle breath sensations in the body merge and flow together, permeating the entire sense of the body — the breath is like an electric wire; the various parts of the body, such as the bones, are like electricity poles; mindfulness and alertness are like a power source; and awareness is thus bright and radiant. Both body and mind feel satisfied and full. This is piti, or rapture, which can kill off feelings of drowsiness. |
^^^^ |
(4) Sukha: Now that feelings of restlessness and anxiety have disappeared, a sense of pleasure and ease arises for both body and mind. This pleasure is what kills off restlessness. |
^^^^ |
(5) Ekaggata: Doubts and uncertainty fade into the distance. The mind reaches singleness of preoccupation in a state of normalcy and equilibrium. This normalcy of mind, which is maintained through the power of the discipline of mindfulness (sati-vinaya), forms the essence of virtue: firmness, steadiness, stability. And the resulting flavor or nourishment of virtue is a solitary sense of calm for the mind. When freedom of this sort arises within us, this is called the development of silanussati, the mindfulness of virtue. This is virtue that attains excellence — leading to the paths, their fruitions, and nibbana — and thus can be called uparima-sila, higher virtue. |
^^^^ |
To summarize, there are three levels of virtue: external, intermediate, and internal. In ultimate terms, however, there are two — |
^^^^ |
1. Mundane virtue: virtue connected with the world, in which we maintain the principles of ordinary human morality but are as yet unable to reach the transcendent levels: stream entry, once-returning, non-returning, and arahantship. We can't yet cut the Fetters (sanyojana) that tie the heart to the influences of all the worlds. This is thus called mundane virtue. |
^^^^ |
2. Transcendent virtue: virtue that's constant and sure, going straight to the heart, bathing the heart with its nourishment. This arises from the practice of tranquility meditation and insight meditation. Tranquility meditation forms the cause, and insight meditation the result: discovering the true nature of the properties, aggregates (khandhas), and senses; seeing clearly the four Noble Truths, in proportion to our practice of the Path, and abandoning the first three of the Fetters — |
^^^^ |
a. Sakkaya-ditthi(self-identity views): views that see the body or the aggregates as in the self or as belonging to the self. Ordinarily, we may be convinced that views of this sort are mistaken, yet we can't really abandon them. But when we clearly see that they're wrong for sure, this is called Right View — seeing things as they truly are — which can eliminate such wrong views as seeing the body as belonging to the self, or the self as the five aggregates, or the five aggregates as in the self. |
^^^^ |
b. Vicikiccha: doubt about what's genuine and true, and what's counterfeit and false. The power of Right View allows us to see that the quality to which we awaken exists at all times and that the true qualities enabling us to awaken also exist and are made effective through the power of the practices we're following. Our knowledge is definite and true. Our doubts about the virtues of the Buddha, Dhamma, and Sangha are cleared up for good. This is called becoming a niyata-puggala, a person who is certain and sure. |
^^^^ |
c. Silabbata-paramasa: When the heart abandons this Fetter, it no longer fondles theories concerning moral virtue; it's no longer stuck merely on the level of manners and activities. Good and evil are accomplished through the heart; activities are something separate. Even though people who reach this level do good — taking the precepts, making gifts and offerings, or meditating in line with the good customs of the world — they're not caught up on any of these things, because their hearts have reached the nourishment of virtue. They aren't stuck on the particulars (byañjana), i.e., their activities; nor are they stuck on the purpose (attha), i.e., the meaning or intent of their various good manners. Their hearts dwell in the nourishment of virtue: tranquility, stability, normalcy of mind. Just as a person who has felt the nourishment that comes from food permeating his body isn't stuck on either the food or its flavor — because he's received the benefits of the nourishment it provides — in the same way, the hearts of people who have reached the essence of virtue are no longer stuck on activities or manners, particulars or purposes, because they've tasted virtue's nourishment. |
^^^^ |
This is thus classed as transcendent virtue, the first stage of nibbana. Even though such people may be destined for further rebirth, they're special people, apart from the ordinary. Anyone whose practice reaches this level can be counted as fortunate, as having received dependable wealth, like ingots of gold. Just as gold can be used as currency all over the world because it has special value for all human beings — unlike paper currency, whose use is limited to specific countries — in the same way, a heart that has truly attained virtue has a value in this life that will remain constant in lives to come. Thus, a person who has reached this level has received part of the Noble Wealth of those who practice the religion. — Ajaan Lee (The Path to Peace & Freedom) |
^^^^ |
Persistence§36. "And what is the faculty of persistence? There is the case where a monk, a disciple of the noble ones, keeps his persistence aroused for abandoning unskillful mental qualities and taking on skillful mental qualities. He is steadfast, solid in his effort, not shirking his duties with regard to skillful mental qualities. He generates desire, endeavors, arouses persistence, upholds & exerts his intent for the sake of the non-arising of evil, unskillful qualities that have not yet arisen... for the sake of the abandoning of evil, unskillful qualities that have arisen... for the sake of the arising of skillful qualities that have not yet arisen... (and) for the maintenance, non-confusion, increase, plenitude, development, & culmination of skillful qualities that have arisen. This is called the faculty of persistence." — SN 48.10 |
Tinh Tấn
§36.Và này các Tỷ-kheo, thế nào là tấn căn?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử sống tinh cần, tinh tấn, đoạn trừ các pháp bất thiện, làm cho đầy đủ các thiện pháp, với nỗ lực kiên trì, tinh tấn, không có từ bỏ gánh nặng đối với thiện pháp. Vị ấy đối với các pháp bất thiện chưa sanh, phát khởi lòng ước muốn, tinh cần, tinh tấn, quyết tâm, cố gắng làm cho không sanh khởi; đối với các pháp bất thiện đã sanh, phát khởi lòng ước muốn, tinh cần, tinh tấn, quyết tâm, cố gắng làm cho đoạn tận; đối với các thiện pháp chưa sanh, phát khởi lòng ước muốn, tinh cần, tinh tấn, quyết tâm, cố gắng làm cho sanh khởi; đối với các thiện pháp đã sanh, phát khởi lòng ước muốn, tinh cần, tinh tấn, quyết tâm, cố gắng làm cho an trú, không có mê ám, được tăng trưởng, quảng đại, được tu tập, được làm cho viên mãn. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là tấn căn.
— SN 48.10 |
§37. "And how is striving fruitful, how is exertion fruitful? There is the case where a monk, when not loaded down, does not load himself down with pain, nor does he reject pleasure that accords with the Dhamma, although he is not infatuated with that pleasure. He discerns that "When I exert a [physical, verbal, or mental] fabrication against this cause of stress, then from the fabrication of exertion there is dispassion (fading away). When I look on with equanimity at that cause of stress, then from the development of equanimity there is dispassion." So he exerts a mental fabrication against the [first] cause of stress... and develops equanimity with regard to the [second] cause of stress... Thus the stress [coming from any cause of the first sort] is abolished... & the stress [coming from any cause of the second sort] is abolished." — MN 101 |
§37.– Và này các Tỷ-kheo, thế nào là sự tinh tấn có kết quả ? Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo không để cho tự ngã chưa bị nhiếp phục, bị đau khổ nhiếp phục và không từ bỏ lạc thọ hợp pháp, và không để lạc thọ ấy bị chi phối. Vị ấy biết như sau: "Trong khi ta tinh cần chống lại nguyên nhân đau khổ này, do chống lại nguyên nhân đau khổ, ta không có tham dục. Nhưng trong khi ta xả đối với nguyên nhân đau khổ này, trong khi tu tập xả, ta không có tham dục". Khi (vị Tỷ-kheo) tinh cần chống lại nguyên nhân đau khổ, do tinh cần chống lại nguyên nhân đau khổ, vị ấy không có tham dục. Do vậy, ở đây, vị ấy tinh cần chống lại (nguyên nhân đau khổ). Nhưng trong khi vị ấy xả đối với nguyên nhân đau khổ, trong khi tu tập xả, vị ấy không có tham dục. Do vậy, ở đây, vị ấy tu tập xả. Trong khi vị ấy tinh cần chống lại nguyên nhân đau khổ ấy, do tinh cần chống lại nguyên nhân, vị ấy không có tham dục. Như vậy sự đau khổ ấy đối với vị ấy được diệt tận. Trong khi vị ấy xả đối với nguyên nhân đau khổ ấy, trong khi tu tập xả, vị ấy không có tham dục. Như vậy sự đau khổ ấy đối với vị ấy được diệt tận. — MN 101 |
§38. On that occasion Ven. Sona was staying near Rajagaha in the Cool Wood. Then, as Ven. Sona was meditating in seclusion [after doing walking meditation until the skin of his soles was split & bleeding], this train of thought arose in his awareness: "Of the Blessed One's disciples who have aroused their persistence, I am one, but my mind is not released from fermentations through lack of clinging/sustenance. Now, my family has enough wealth that it would be possible to enjoy wealth & make merit. What if I were to disavow the training, return to the lower life, enjoy wealth, & make merit?" |
§38.Một thời, Thế Tôn trú tại Ràjagaha (Vương Xá) núi Gijjhakùta (Linh Thứu). Lúc bấy giờ Tôn giả Sona trú ở Ràjagaha, tại rừng Sìta. Rồi Tôn giả Sona, trong khi độc cư Thiền tịnh, tư tưởng sau đây được khởi lên : |
Then the Blessed One, as soon as he perceived with his awareness the train of thought in Ven. Sona's awareness disappeared from Vulture Peak Mountain — just as a strong man might extend his flexed arm or flex his extended arm — appeared in the Cool Wood right in front of Ven. Sona, and sat down on a prepared seat. Ven. Sona, after bowing down to the Blessed One, sat to one side. As he was sitting there, the Blessed One said to him, "Just now, as you were meditating in seclusion, didn't this train of thought appear to your awareness: 'Of the Blessed One's disciples who have aroused their persistence, I am one, but my mind is not released from fermentations... What if I were to disavow the training, return to the lower life, enjoy wealth, & make merit?'" "Yes, lord." "Now what do you think, Sona. Before, when you were a house-dweller, were you skilled at playing the vina?" "Yes, lord." "And what do you think: when the strings of your vina were too taut, was your vina in tune & playable?" "No, lord." "And what do you think: when the strings of your vina were too loose, was your vina in tune & playable?" "No, lord." "And what do you think: when the strings of your vina were neither too taut nor too loose, but tuned [lit: 'established'] to be right on pitch, was your vina in tune & playable?" "Yes, lord." |
Rồi Thế Tôn với tâm của mình biết được tâm của Tôn giả Sona, như một người lực sĩ duỗi cánh tay đang co lại hay co lại cánh tay đang duỗi ra, biến mất từ núi Gijjhakùta, hiện ra trước mặt Tôn giả Sona, ở rừng Sìta. Thế Tôn ngồi xuống trên chỗ đã soạn sẵn. Tông giả Sona đảnh lễ Thế Tôn, rồi ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với Tôn giả Sona đang ngồi một bên : -" Thưa vâng, bạch Thế Tôn." -" Thầy nghĩ thế nào, này Sona ? Có phải thuở trước, khi còn là gia chủ, Thầy giỏi đánh đàn Tỳ-bà có dây ? "
|
"In the same way, Sona, over-aroused persistence leads to restlessness, overly slack persistence leads to laziness. Thus you should determine the right pitch for your persistence, attune the pitch of the (five) faculties (to that), and there pick up your theme." |
Cũng vậy, này Sona, khi tinh cần tinh tấn quá căng thẳng, thời đưa đến dao động ; khi tinh cần tinh tấn quá thụ động, thời đưa đến biếng nhác. Do vậy, này Sona, Thầy phải an trú tinh tấn một cách bình đẳng, thể nhập các căn một cách bình đẳng, rồi tại đấy nắm giữ tướng. |
"Yes, lord," Ven. Sona answered the Blessed One. Then, having given this exhortation to Ven. Sona, the Blessed One — as a strong man might extend his flexed arm or flex his extended arm — disappeared from the Cool Wood and appeared on Vulture Peak Mountain. |
- Thưa vâng, bạch Thế Tôn." Tôn giả Sona vâng đáp Thế Tôn. Rồi Thế Tôn sau khi giáo giới Tôn giả Sona với lời giáo giới, như một nhà lực sĩ duỗi cánh tay đang co lại, hay co lại cánh tay đang duỗi ra, cũng vậy, Thế Tôn biến mất tại rừng Sìta và hiện ra ở núi Gijjhakùta. |
So after that, Ven. Sona determined the right pitch for his persistence, attuned the pitch of the [five] faculties [to that], and there picked up his theme. Dwelling alone, secluded, heedful, ardent, & resolute, he in no long time reached & remained in the supreme goal of the holy life for which clansmen rightly go forth from home into homelessness, knowing & realizing it for himself in the here & now. He knew: "Birth is ended, the holy life fulfilled, the task done. There is nothing further for the sake of this world." And thus Ven. Sona became another one of the arahants. — AN 6.55 |
Rồi Tôn giả Sona, sau một thời gian an trú tinh tấn một cách bình đẳng, thể nhập các căn một cách bình đẳng và tại đấy nắm giữ tướng. Rồi Tôn giả Sona sống độc cư, an tịnh, không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, không bao lâu, do mục đích gì các thiện nam tử chơn chánh xuất gia từ bỏ gia đình sống không gia đình, vị ấy ngay trong hiện tại, tự mình với thắng trí chứng ngộ và chứng đạt vô thượng cứu cánh Phạm hạnh. Vị ấy rõ biết : "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, việc gì nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái nay nữa". Tôn giả Sona trở thành một vị A-la-hán. — AN 6.55 |
§39.
.
Ven. Matangaputta It's too cold,too hot, too late in the evening — people who say this, shirking their work: the moment passes them by. Whoever regards cold & heat as no more than grass, doing his manly duties, won't fall away from ease. With my chest I push through wild grasses — spear-grass, ribbon-grass, rushes — cultivating a heart bent on seclusion. — Thag 3.5
|
§39.
.
Ven. Matangaputta Ôi quá lạnh, quá nóng!, đã quá trễ rồi! — Thag 3.5 |
|
|
|
|
Generosity§42. "There are these four grounds for the bonds of fellowship. Which four? Giving, kind words, beneficial help, consistency. These are the four grounds for the bonds of fellowship."
Giving, kind words, beneficial help,
& consistency in the face of events, in line with what's appropriate in each case, each case. These bonds of fellowship [function] in the world like the linchpin in a moving cart. Now, if these bonds of fellowship were lacking, a mother would not receive the honor & respect owed by her child, nor would a father receive what his child owes him. But because the wise show regard for these bonds of fellowship, they achieve greatness and are praised. — AN 4.32 |
Generosity§42. "Này các Tỷ-kheo, có bôn nhiếp pháp này. Thế nào là bốn ? -Bố thí, -Ái ngữ, -Lợi hành, -Đồng sự Có bôn nhiếp pháp này."
Bố thí và ái ngữ,
Lợi hành và đồng sự Hỡi các vị Tỷ-kheo, Đây là bốn nhiếp pháp. Bố thí và ái ngữ, Lợi hành và đồng sự, Đối với những pháp này, Ở đời đối xử nhau, Chỗ này và chỗ kia, Như vậy thật tương xứng, Và bốn nhiếp pháp này, Như đỉnh đầu trục xe, Nếu thiếu nhiếp pháp này, Thời cả mẹ lẫn cha Không được các người con Tôn trọng và cung kính, Do vậy bậc Hiền trí, Đồng đẳng nhìm nhiếp pháp Nhờ vậy họ đạt được, Sự cao lớn, tán thán. — AN 4.32 |
§43. As he was sitting to one side, King Pasenadi Kosala said to the Blessed One: "Where, lord, should a gift be given?" "Wherever the mind feels confidence, great king." "But a gift given where, lord, bears great fruit?" "This [question] is one thing, great king — 'Where should a gift be given?' — while this — 'A gift given where bears great fruit?' — is something else entirely. What is given to a virtuous person — rather than to an unvirtuous one — bears great fruit." — SN 3.24 |
§43.Ngồi xuống một bên, vua Pasenadi nước Kosala bạch Thế Tôn:: "Chỗ nào, bạch Thế Tôn, bố thí cần phải đem cho?" "Thưa Đại vương, tại chỗ nào, tâm được hoan hỷ." "Bạch Thế Tôn, chỗ nào cho được quả lớn?" "Thưa Đại vương, câu : "Chỗ nào bố thí cần phải đem cho" khác với câu: "Chỗ nào cho được quả lớn". Thưa Đại vương, cho người trì giới được quả báo lớn. Cho người không giữ giới không được như vậy." — SN 3.24 |
§44. "A person of integrity gives a gift with a sense of conviction. A person of integrity gives a gift attentively. A person of integrity gives a gift in season. A person of integrity gives a gift with an empathetic heart. A person of integrity gives a gift without adversely affecting himself or others. |
§44.
"Bố thí có lòng tin, |
"Having given a gift with a sense of conviction, he — wherever the result of that gift ripens — is rich, with much wealth, with many possessions. And he is well-built, handsome, extremely inspiring, endowed with a lotus-like complexion. |
Này các Tỷ-kheo, sau khi bố thí với lòng tin chỗ nào, chỗ nào, quả dị thục của sự bố thí ấy đem lại kết quả: Người ấy được giàu sang, đại phú, tài sản sung mãn, đẹp trai, dễ ngó, có thành tín và thành tựu dung sắc thì thắng như hoa sen. |
"Having given a gift attentively, he — wherever the result of that gift ripens — is rich, with much wealth, with many possessions. And his children, wives, slaves, servants, and workers listen carefully to him, lend him their ears, and serve him with understanding hearts. |
Và này các Tỷ-kheo, sau khi bố thí có cung kính, chỗ nào, chỗ nào, quả dị thục của sự bố thí ấy đem lại kết quả: Người ấy được giàu sang, đại phú, tài sản sung mãn; và các con trai, các bà vợ, các người nô tỳ, các người đưa tin, các người làm công, những người ấy đều sẵn sàng vâng theo người ấy, họ lóng tai và phục vụ với tâm hiểu biết. |
"Having given a gift in season, he — wherever the result of that gift ripens — is rich, with much wealth, with many possessions. And his goals are fulfilled in season. |
Và này các Tỷ-kheo, sau khi bố thí đúng thời, chỗ nào, chỗ nào, quả dị thục của sự bố thí ấy đem lại kết quả: Người ấy được giàu sang, đại phú, tài sản sung mãn; và các vật dụng đến với người ấy đúng thời và sung túc. |
"Having given a gift with an empathetic heart, he — wherever the result of that gift ripens — is rich, with much wealth, with many possessions. And his mind inclines to the enjoyment of the five strings of lavish sensuality. |
Và này các Tỷ-kheo, sau khi bố thí với tâm không gượng ép, chỗ nào, chỗ nào, quả dị thục của sự bố thí ấy đem lại kết quả: Người ấy được giàu sang, đại phú, tài sản sung mãn, và hướng tâm thụ hưởng đầy đủ năm dục công đức. |
"Having given a gift without adversely affecting himself or others, he — wherever the result of that gift ripens — is rich, with much wealth, with many possessions. And not from anywhere does destruction come to his property — whether from fire, from water, from kings, from thieves, or from hateful heirs. "These five are a person of integrity's gifts." — AN 5.148 |
Và này các Tỷ-kheo, sau khi bố thí không làm thương tổn mình và người, chỗ nào, chỗ nào, quả dị thục của sự bố thí ấy đem lại kết quả: Người ấy được giàu sang, đại phú, tài sản sung mãn; và không một tai nạn nào từ đâu đến, đến với tài sản của người ấy, hoặc từ lửa, từ nước, từ vua, từ ăn trộm, từ các người thù địch hay từ các người thừa tự. Này các Tỷ-kheo, có năm loại bố thí xứng bậc Chân nhân này. — AN 5.148 |
§45. "Having given [a gift], not seeking one's own profit, not with a mind attached [to the reward], not seeking to store up for oneself, nor [with the thought], 'I'll enjoy this after death,' — nor with the thought, 'Giving is good,' |
§45. "có người bố thí với tâm không mong cầu, bố thí với tâm không trói buộc (về kết quả), bố thí với tâm không mong cầu được chất chứa, bố thí với ý nghĩ: "Tôi sẽ hưởng thọ cái này trong đời sau". — nor with the thought, 'Giving is good,' |
— nor with the thought, 'This was given in the past, done in the past, by my father & grandfather. It would not be right for me to let this old family custom be discontinued,' |
bố thí không với ý nghĩ: "Cái này đã được cho trong đời quá khứ, đã được tổ tiên làm trong quá khứ, ta không nên để truyền thống gia đình này bị bỏ quên", |
— nor with the thought, 'I am well-off. These are not well-off. It would not be right for me, being well-off, not to give a gift to those who are not well-off,' |
bố thí không với ý nghĩ: "Ta có ăn, các người này không có ăn. Ta không nên là người có ăn, lại không bố thí cho người không có ăn", |
— nor with the thought, 'Just as there were the great sacrifices of the sages of the past — Atthaka, Vamaka, Vamadeva, Vessamitta, Yamataggi, Angirasa, Bharadvaja, Vasettha, Kassapa & Bhagu — in the same way this will be my distribution of gifts,' |
bố thí không với ý nghĩ: "Như các vị ẩn sĩ thời xưa có những tế đàn lớn như Atthaka, Vàmaka, Vàmadeva, Vessàmitta, Yamataggi, Angìrasa, Bhàradvàja, Vàsettha, Kassapa, Bhagu; cũng vậy, ta sẽ là người san sẻ các vật bố thí." |
— nor with the thought, 'When this gift of mine is given, it makes the mind serene. Gratification & joy arise,' [all of the above motivations lead to various levels of heaven, but not to non-returning] |
bố thí không với mong cầu được chất chứa, bố thí không với ý nghĩ: "Do ta bố thí vật bố thí này, tâm được tịnh tín, hỷ duyệt khởi lên". |
— but with the thought, 'This is an ornament for the mind, a support for the mind' — on the break-up of the body, after death, one reappears in the company of Brahma's Retinue. Then, having exhausted that action, that power, that status, that sovereignty, one is a non-returner and does not come back to this world. |
Nhưng vị ấy bố thí với ý nghĩ để trang nghiêm tâm, để trang bị tâm.. Do vị ấy bố thí như vậy, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cộng trú với chư Thiên ở Phạm chúng thiên. Và khi vị ấy, nghiệp được đoạn tận, thần lực ấy, danh tiếng ấy, uy quyền ấy được đoạn tận, vị ấy trở thành vị Bất lai, không trở lui trạng thái này. |
"This, Sariputta, is the cause, this is the reason, why a person gives a gift of a certain sort and it does not bear great fruit or great benefit, whereas another person gives a gift of the same sort and it bears great fruit and great benefit." — AN 7.49 |
Này Sàriputta, đây là nhân, đây là duyên, khiến cho ở đây, một hạng người bố thí như vậy, không được quả lớn, không được lợi ích lớn. Này Sàriputta, nhưng đây cũng là nhân, là duyên khiến cho ở đây, có hạng người bố thí như vậy, được quả lớn, được lợi ích lớn. — AN 7.49 |
§46. "And how is a donation endowed with six factors? There is the case where there are the three factors of the donor, the three factors of the recipients. |
§46. "Và này các Tỷ-kheo, thế nào là thí vật gồm có sáu phần cho chúng Tỷ-kheo Tăng? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có ba phần thuộc người bố thí và có ba phần thuộc người nhận đồ bố thí. |
"And which are the three factors of the donor? There is the case where the donor, before giving, is glad; while giving, his/her mind is bright & clear; and after giving is gratified. These are the three factors of the donor. |
Thế nào là ba phần thuộc về người bố thí? Ở đây, này các Tỷ-kheo, người bố thí, trước khi bố thí, ý được vui lòng; trong khi bố thí, tâm được tịnh tín; sau khi bố thí, cảm thấy hoan hỷ. Ðây là ba phần của người bố thí. |
"And which are the three factors of the recipients? There is the case where the recipients are free of passion or are practicing for the subduing of passion; free of aversion or practicing for the subduing of aversion; and free of delusion or practicing for the subduing of delusion. These are the three factors of the recipients... |
Thế nào là ba phần của người nhận bố thí? Ở đây, này các Tỷ-kheo, những người nhận vật bố thí, đã được ly tham hay đang thực hành hạnh ly tham; đã được ly sân hay đang thực hành hạnh ly sân; đã được ly si hay đang thực hành hạnh ly si. Ðây là ba phần của những người nhận vật bố thí. |
"Just as it is not easy to take the measure of the great ocean as 'just this many buckets of water, just this many hundreds of buckets of water, just this many thousands of buckets of water, or just this many hundreds of thousands of buckets of water.' It is simply reckoned as a great mass of water, incalculable, immeasurable. In the same way, it is not easy to take the measure of the merit of a donation thus endowed with six factors as 'just this much a bonanza of merit, a bonanza of what is skillful — a nutriment of bliss, heavenly, resulting in bliss, leading to heaven — that leads to what is desirable, pleasing, charming, beneficial, pleasant.' It is simply reckoned as a great mass of merit, incalculable, immeasurable." — AN 6.37 |
Ví như, này các Tỷ-kheo, trong biển lớn, thật không dễ gì nắm lấy một số lượng nước và nói rằng: "Có chừng ấy thùng nước, hay có chừng ấy trăm thùng nước, hay có chừng ấy ngàn thùng nước, hay có chừng ấy trăm ngàn thùng nước"; vì rằng, cả khối lượng lớn nước được xem là vô số, vô lượng. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, thật không dễ gì để nắm được số lượng về công đức của một thí vật gồm sáu phần như vậy: "Có chừng ấy nguồn sanh phước, nguồn sanh thiện, món ăn an lạc, thuộc Thiên giới, là quả lạc dị thục, dẫn đến cõi Trời, đưa đến khả lạc, khả hỷ, khả ý, hạnh phúc an lạc"; vì rằng cả khối công đức lớn được xem là vô số, vô lượng. — AN 6.37 |
§47. "Without abandoning these five qualities, one is incapable of entering & remaining in the first jhana... second jhana... the third jhana... the fourth jhana; incapable of realizing the fruit of stream-entry... the fruit of once-returning... the fruit of non-returning... arahantship. Which five? Stinginess as to one's monastery [lodgings]... one's family [of supporters]... one's gains... one's status, and stinginess as to the Dhamma." — AN 5.256-257 |
|
§48. "One who is generous, a master of giving, is dear & charming to people at large... this is a fruit of generosity visible in the here & now. "Furthermore, good people, people of integrity, admire one who is generous, a master of giving... this, too, is a fruit of generosity visible in the here & now.
"Furthermore, the fine reputation of one who is generous, a master of giving, is spread far & wide... this, too, is a fruit of generosity visible in the here & now. "Furthermore, when one who is generous, a master of giving, approaches any assembly of people — noble warriors, brahmans, householders, or contemplatives — he/she does so confidently & without embarrassment... this, too, is a fruit of generosity visible in the here & now.
"Furthermore, at the break-up of the body, after death, one who is generous, a master of giving, reappears in a good destination, the heavenly world... this is a fruit of generosity in the next life." — AN 5.34 |
§48. "Người bố thí, này Sìha, người thí chủ được quần chúng ái mộ và ưa thích. Này Sìha, người bố thí, người thí chủ được quần chúng ái mộ và ưa thích, đây quả bố thí thiết thực hiện tại.. Lại nữa, này Sìha! Bậc thiện, bậc Chân nhân thân cận người bố thí, người thí chủ. Này Sìha, bậc Thiện, bậc Chân nhân, thân cận người bố thí, người bố thí, người thí chủ. Này Sìha, đây là quả bố thí thiết thực hiện tại. Lại nữa, này Sìha! Người bố thí, người thí chủ được đồn tốt đẹp truyền đi. Này Sìha, người bố thí, người thí chủ được tiếng đồn tốt đẹp truyền đi. Này Sìha, đây là quả bố thí thiết thực hiện tại. Lại nữa, này Sìha, người bố thí, người thí chủ đi đến hội chúng nào, hoặc hội chúng Sát-đế-ly, hoặc hội chúng Bà-la-môn, hoặc hội chúng gia chủ, hoặc hội chúng Sa-môn. Vị ấy đi đến với tự tín, không có do dự hoang mang. Này Sìha, người bố thí, người thí đi đến hội chúng Bà-la-môn, hoặc hội chúng gia chủ, hoặc hội chúng Sa-môn; vị ấy đi đến với tự tin, không có do dự hoang mang. Này Sìha, đây là quả bố thí thiết thực hiện tại. Lại nữa, Sìha! Người bố thì, người thí chủ, sau khi thân hoại mạng chung được sanh lên cõi lành, Thiên giới. Người bố thí, người thí chủ, này Sìha, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh lên cõi lành, Thiên giới. Này Sìha, đây là quả bố thí thiết thực cho đời sau. — AN 5.34 |
§49. Inner wealth, according to the texts, means seven things — conviction, virtue, a sense of conscience, scrupulousness, breadth of learning, generosity, and discernment — but to put it simply, inner wealth refers to the inner quality we build within ourselves. Outer wealth — money and material goods — doesn't have any hard and fast owners. Today it may be ours, tomorrow someone else may take it away. There are times when it belongs to us, and times when it belongs to others. Even with things that are fixed in the ground, like farms or orchards, you can't keep them from changing hands. |
^^^^ |
So when you develop yourself so as to gain the discernment that sees how worldly things are undependable and unsure, don't let your property — your worldly possessions — sit idle. The Buddha teaches us to plant crops on our land so that we can benefit from it. If you don't make use of your land, it's sure to fall into other people's hands. In other words, when we stake out a claim to a piece of property, we should plant it full of crops. Otherwise the government won't recognize our claim, and we'll lose our rights to it. Even if we take the case to court, we won't have a chance to win. So once you see the weakness of an idle claim, you should hurry up and plant crops on it so that the government will recognize your claim and issue you a title to the land. |
^^^^ |
What this means is that we should make use of our material possessions by being generous with them, using them in a way that develops the inner wealth of generosity within us. This way they become the kind of wealth over which we have full rights, and that will benefit us even into future lifetimes. — Ajaan Lee (Food for Thought) |
^^^^ |
§50. One of the important reasons why the Buddha taught the Dhamma was to teach us to let go, not to hold on to things. The more we really know the Dhamma, the more we can let go. Those who know a little can let go of a little; those who know a lot can let go of a lot. |
^^^^ |
As a first step we're taught dana — to be generous, to give donations — as a strategy for getting us to learn how to let go. The next step is caga — renouncing rights of possession — which is letting go at a higher level than dana. And finally, on a more refined level, we're taught to relinquish all our upadhi, or the acquisition-defilements in the mind. This is the level on which we examine and explore until we can gain total release. |
^^^^ |
Dana means giving away material things. If we don't give them away, they're hard to let go. For the most part, if we don't give things away, we hold rights over them and regard them as belonging to us. But if we give them away, we no longer have any rights over them. Things we hold onto are dangerous. (1) They can cause us harm. (2) They cause harm to people who steal them from us. And (3) once those people have stolen them, then they claim rights over them. The Buddha saw these dangers, which is why he taught us to be generous, to learn how to give things away. |
^^^^ |
>People who develop the habit of being generous reap many rewards. Their act of generosity comes back to them both in the present and on into the future. They have lots of friends. Other people trust them. Their hearts are light — they aren't weighed down with worries about looking after the things they've given away. And these same results will keep coming in the future, just as when we have a bucket of rice grains: if we plant them in a field, we'll reap ten buckets of rice in return. The same holds true with the goodness we develop in this lifetime. It gives enormous returns. That's how people of discernment understand it. |
^^^^ |
Caga is the next step. Dana is something that even crazy people can do, but caga is a type of giving that only wise people can do, because their sense of personal possession has to end immediately in the act of giving. They see that all material things are common property: things don't really belong to us, they don't really belong to other people. If you see things as belonging to you, that's addiction to sensuality (kamasukhallikanuyoga). If you see things as belonging to others, that's addiction to self-affliction (attakilamathanuyoga). When we're born, we didn't bring anything along with us when we came. When we die, we won't take anything along when we go. So what really belongs to us? Our sense of possession has to fall away from the heart if our giving is to count as caga. |
^^^^ |
The third level of letting go is relinquishing what's in the heart. Whether or not we give things away, we let go of them in the heart every day. We let go of the things we have. We let go of the things we don't have. Just as a person has to wash his mouth and hands every day after he eats if he wants to stay clean at all times. What this means is that we're not willing to let anything act as an enemy to the heart by making us stingy or grasping. If we don't do this, we're the type of person who doesn't wash up after a meal. We're not clean. We stay asleep without ever waking up. But when we let go in this way, it's called viraga-dhamma,or dispassion. The lower levels of letting go are things we can do only from time to time. Dispassion is something we can develop always. — Ajaan Lee (Starting out Small) |
^^^^ |
Renunciation§51. Then Ven. Ananda, together with Tapussa the householder, went to the Blessed One and, on arrival, having bowed down to him, sat to one side. As he was sitting there he said to the Blessed One, "Tapussa the householder, here, has said to me, 'Venerable Ananda, sir, we are householders who indulge in sensuality, delight in sensuality, enjoy sensuality, rejoice in sensuality. For us — indulging in sensuality, delighting in sensuality, enjoying sensuality, rejoicing in sensuality — renunciation seems like a sheer drop-off. Yet I've heard that in this doctrine & discipline the hearts of the very young monks leap up at renunciation, grow confident, steadfast, & firm, seeing it as peace. So right here is where this doctrine & discipline is contrary to the great mass of people: i.e., [this issue of] renunciation.'" |
Renunciation§51.Rồi Tôn giả Ànanda cùng với gia chủ Tapussa đi đến Thế Tôn, sau khi đến đảnh lễ Ngài và ngồi xuống một bên. Sau khi ngồi xuống một bên, Tôn giả Ananda bạch Thế Tôn:'" Bạch Thế Tôn, gia chủ Tapussa này nói như sau: |
"So it is, Ananda. So it is. Even I myself, before my self-awakening, when I was still an unawakened Bodhisatta, thought: 'Renunciation is good. Seclusion is good.' But my heart didn't leap up at renunciation, didn't grow confident, steadfast, or firm, seeing it as peace. The thought occurred to me: 'What is the cause, what is the reason, why my heart doesn't leap up at renunciation, doesn't grow confident, steadfast, or firm, seeing it as peace?' Then the thought occurred to me: 'I haven't seen the drawback of sensual pleasures; I haven't pursued [that theme]. I haven't understood the reward of renunciation; I haven't familiarized myself with it. That's why my heart doesn't leap up at renunciation, doesn't grow confident, steadfast, or firm, seeing it as peace.' |
Như vậy là phải, này Ànanda! Như vậy là phải, này Ànanda! Này Ànanda, trước khi Ta giác ngộ, chưa chứng được Chánh Đẳng Giác, còn là Bồ-tát, Ta suy nghĩ như sau: "Lành thay, sự xuất ly! Lành thay, sống viễn ly". Nhưng tâm của Ta không có hứng khởi trong sự xuất ly ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có giải thoát, dầu Ta có thấy "Đây là an tịnh". Này Ànanda, về vấn đề ấy, Ta suy nghĩ như sau: "Do nhân gì, do duyên gì, tâm Ta không hứng khởi trong sự xuất ly ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có giải thoát, dầu Ta có thấy: "Đây là an tịnh?". Rồi này Ànanda, Ta suy nghĩ như sau: "Vì Ta không thấy nguy hiểm trong các dục, vì Ta không làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy, lợi ích của xuất ly chưa được chứng đắc, Ta chưa được thưởng thức lợi ích ấy. Do vậy tâm Ta không hứng khởi trong xuất ly ấy, không tịnh tín, không an trú, không giải thoát, dầu Ta có thấy: "Đây là an tịnh". |
"Then the thought occurred to me: 'If, having seen the drawback of sensual pleasures, I were to pursue that theme; and if, having understood the reward of renunciation, I were to familiarize myself with it, there's the possibility that my heart would leap up at renunciation, grow confident, steadfast, & firm, seeing it as peace.' |
Này Ànanda, về vấn đề ấy, Ta suy nghĩ như sau: Nếu sau khi thấy nguy hiểm trong các dục, Ta làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy. Sau khi chứng được lợi ích trong sự xuất ly, Ta thưởng thức lợi ích ấy", thời sự kiện này xảy ra: Tâm của Ta có thể hứng khởi trong xuất ly, tịnh tín, an trú, giải thoát, vì Ta có thấy: "Đây là an tịnh". |
"So at a later time, having seen the drawback of sensual pleasures, I pursued that theme; having understood the reward of renunciation, I familiarized myself with it. My heart leaped up at renunciation, grow confident, steadfast, & firm, seeing it as peace. Then, quite withdrawn from sensuality, withdrawn from unskillful qualities, I entered & remained in the first jhana: rapture & pleasure born of seclusion, accompanied by directed thought & evaluation. |
Rồi này Ànanda, sau một thời gian, sau khi thấy nguy hiểm trong các dục, Ta làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy. Sau khi chứng được lợi ích trong sự xuất ly, Ta thưởng thức lợi ích ấy. Và này Ànanda, tâm Ta hứng khởi trong xuất ly, tịnh tín, an trú, giải thoát, vì Ta thấy: "Đây là an tịnh". Này Ànanda, sau một thời gian Ta ly dục, ly bất thiện pháp, chứng đạt và an trú sơ Thiền, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh có tầm và tứ. |
"As I remained there, I was beset with attention to perceptions dealing with sensuality. That was an affliction for me. Just as pain arises as an affliction for a healthy person, even so the attention to perceptions dealing with sensuality that beset me was an affliction for me." — AN 9.41 |
Do Ta trú với sự an trú này, các tưởng tác ý câu hữu với dục vẫn hiện hành. Như vậy, đối với Ta, đây là một chứng bệnh. Ví như, này Ànanda, đối với người sung sướng, đau khổ có thể khởi lên, như là một chứng bệnh. Cũng vậy, các tưởng tác ý câu hữu với dục vẫn hiện hành ở nơi Ta. Như vậy đối với Ta, đây là một chứng bệnh. — AN 9.41 |
§52. "There are these five strings of sensuality. Which five? Forms cognizable via the eye — agreeable, pleasing, charming, endearing, fostering desire, enticing; sounds cognizable via the ear... aromas cognizable via the nose... flavors cognizable via the tongu... tactile sensations cognizable via the body — agreeable, pleasing, charming, endearing, fostering desire, enticing. But these are not sensuality. They are called strings of sensuality in the discipline of the noble ones.
The passion for his intentions is a man's sensuality, — AN 6.63 |
§52. "Này các Tỷ-kheo, có năm dục trưởng dưỡng này. Thế nào là năm?Các sắc do mắt nhận thức, khả lạc, khả ý, khả hỷ, khả ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Các tiếng do nhận thức, khả lạc, khả ý, khả hỷ, khả ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Các hương do nhận thức,khả lạc, khả ý, khả hỷ, khả ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Các vị do nhận thức, khả lạc, khả ý, khả hỷ, khả ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Các xúc do thân nhận thức, khả lạc, khả hỷ, khả ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Này các Tỷ-kheo, dầu chúng không phải dục, chúng được gọi là dục trưởng dưỡng trong giới luật của bậc Thánh. Các tư duy tham ái,
Là dục của con người, Các hoa mỹ ở đời, Chúng không phải là dục, Các tư duy của con người, Các hoa mỹ an trú Như vậy ở trên đời, Ở đây những bậc Trí, Nhiếp phục được lòng dục. — AN 6.63 |
§53. "Even though a disciple of the noble ones has clearly seen as it has come to be with right discernment that sensuality is of much stress, much despair, & greater drawbacks, still — if he has not attained a rapture & pleasure apart from sensuality, apart from unskillful mental qualities, or something more peaceful than that — he can be tempted by sensuality. But when he has clearly seen with right discernment as it has come to be that sensuality is of much stress, much despair, & greater drawbacks, and he has attained a rapture & pleasure apart from sensuality, apart from unskillful mental qualities, or something more peaceful than that, he cannot be tempted by sensuality." — MN 14 |
§53. "Các dục vọng, vui ít, khổ nhiều, não nhiều, sự nguy hiểm ở đây lại nhiều hơn. Này Mahànàma, nếu một vị Thánh đệ tử khéo thấy như vậy với như thật chánh trí tuệ, nhưng nếu vị này chưa chứng được hỷ lạc do ly dục, ly ác bất thiện pháp sanh, hay một pháp nào khác cao thượng hơn, như vậy vị ấy chưa khỏi bị các dục chi phối. Này Mahànàma, khi nào vị Thánh đệ tử khéo thấy như vậy với như thật chánh trí tuệ: "Các dục, vui ít, khổ nhiều, não nhiều. Sự nguy hiểm ở đây lại nhiều hơn", và vị này chứng được hỷ lạc do ly dục, ly ác bất thiện pháp sanh hay một pháp nào cao thượng hơn, như vậy vị ấy không bị các dục chi phối." — MN 14 |
§54. On one occasion the Blessed One was staying near Alavi on a spread of leaves by a cattle track in a simsapa forest. Then Hatthaka of Alavi, out roaming & rambling for exercise, saw the Blessed One sitting on a spread of leaves by the cattle track in the simsapa forest. On seeing him, he went to him and, on arrival, having bowed down to him, sat to one side. As he was sitting there he said to the Blessed One, "Lord, I hope the Blessed One has slept in ease." "Yes, young man. I have slept in ease. Of those in the world who sleep in ease, I am one." |
§54.Như vầy tôi nghe. -" Phải, này Hoàng Tử, ta sống được an lạc. Và những ai cảm thấy an lạc ở đời, Ta là một trong số những người ấy." |
"But cold, lord, is the winter night. The 'Between-the-Eights' [a period in February] is a time of snowfall. Hard is the ground trampled by cattle hooves. Thin is the spread of leaves. Sparse are the leaves in the trees. Thin are your ochre robes. And cold blows the Veramba wind. Yet still the Blessed One says, 'Yes, young man. I have slept in ease. Of those in the world who sleep in ease, I am one.'" |
-" Bạch Thế Tôn, lạnh là đêm mùa đông, thời gian giữa những ngày tám (trước và sau ngày rằm) là thời gian tuyết rơi, cứng rắn là đất do trâu bò dẫm đạp, mỏng manh là nệm làm bằng lá, lưa thưa là những lá của cây, lạnh là tấm vải cà Savittha, và lạnh là làn gió thổi. |
"In that case, young man, I will question you in return. Answer as you see fit. Now, what do you think: Suppose a householder or householder's son has a house with a gabled roof, plastered inside & out, draft-free, with close-fitting door & windows shut against the wind. Inside he has a horse-hair couch spread with a long-fleeced coverlet, a white wool coverlet, an embroidered coverlet, a rug of kadali-deer hide, with a canopy above, & red cushions on either side. And there a lamp would be burning, and his four wives, with their many charms, would be attending to him. Would he sleep in ease, or not? Or how does this strike you?" "Yes, lord, he would sleep in ease. Of those in the world who sleep in ease, he would be one." |
-"Vậy nay, này Hoàng Tử, ở đây ta sẽ hỏi Hoàng Tử, nếu có thể kham nhẫn, Hoàng Tử hãy trả lời. Hoàng Tử nghĩ thế nào, này Hoàng Tử ? Ở đây, người gia chủ hay con người gia chủ có nhà có nóc nhọn, với các tường trét trong trét ngoài, che chở khỏi gió, chốt cửa được khóa chặt, các cửa sổ được đóng kín. Trong ấy, có một chỗ nằm có tấm thảm len với lông dài, với tấm vải giường bằng len trắng, chăn len thêu bông, nệm bằng da quý con sơn dương kadaki, tấm thảm có tàn tre phía trên và gối nệm đỏ cả hai đầu, có đèn thắp đỏ và bốn bà vợ đẹp hầu hạ. Này Hoàng Tử, Hoàng Tử nghĩ thế nào, người ấy nằm ngủ có an lạc không ? Hay Hoàng Tử nghĩ thế nào ?" |
"But what do you think, young man. Might there arise in that householder or householder's son any bodily fevers or fevers of mind born of passion so that — burned with those passion-born fevers — he would sleep miserably?" "Yes, lord." |
|
"As for those passion-born fevers — burned with which the householder or householder's son would sleep miserably — that passion has been abandoned by the Tathagata, its root destroyed, made like a palmyra stump, deprived of the conditions of existence, not destined for future arising. Therefore he sleeps in ease. [Similarly with aversion and delusion.] |
-" Người gia chủ hay con của người gia chủ ấy, này Hoàng Tử, bị nung đốt bởi những nhiệt não do tham ái sanh, cảm thấy đau khổ. Tham ái ấy, Như Lai đã đoạn tận, cắt đứt từ gốc rễ, làm cho như thân cây tala, làm cho không thể hiện hữu, làm cho không thể sanh khởi trong tương lai. Do vậy ta cảm thấy an lạc." |
"Always, always,
he sleeps in ease: the brahman totally unbound, who doesn't adhere to sensual pleasures, who's without acquisitions & cooled. Having cut all ties & subdued fear in the heart, calmed, he sleeps in ease, having reached peace of awareness." — AN 3.34 |
Luôn luôn được an lạc,
Vi phạm chí tịch tịnh Không bị dục uế nhiễm Trong mát, không sanh y, Mọi tham trước dứt đoạn, Nhiếp phục tâm sầu khổ, An tịnh, cảm thọ lạc Với tâm đạt an tịnh. — AN 3.34 |
§55. "There is the case where a monk, reflecting appropriately, uses the robe simply to counteract cold, to counteract heat, to counteract the touch of flies, mosquitoes, wind, sun, & reptiles; simply for the purpose of covering the parts of the body that cause shame. |
§55. "Này các Tỷ-kheo, ở đây, Tỷ-kheo như lý giác sát, thọ dụng y phục, chỉ để ngăn ngừa lạnh, ngăn ngừa nóng, ngăn ngừa sự xúc chạm của ruồi, muỗi, gió, sức nóng mặt trời, các loài bò sát, chỉ với mục đích che đậy sự trần truồng. |
"Reflecting appropriately, he uses alms food, not playfully, nor for intoxication, nor for putting on bulk, nor for beautification; but simply for the survival & continuance of this body, for ending its afflictions, for the support of the holy life, thinking, 'Thus will I destroy old feelings [of hunger] and not create new feelings [from overeating]. I will maintain myself, be blameless, & live in comfort.' |
Vị ấy như lý giác sát, thọ dụng món ăn khất thực không phải để vui đùa, không phải để đam mê, không phải để trang sức, không phải để tự làm đẹp mình, mà chỉ để thân này được sống lâu và được bảo dưỡng, để thân này khỏi bị thương hại, để hỗ trợ phạm hạnh, nghĩ rằng: "Như vậy, ta diệt trừ các cảm thọ cũ và không cho khởi lên các cảm thọ mới, và ta sẽ không có lỗi lầm, sống được an ổn". |
"Reflecting appropriately, he uses lodging simply to counteract cold, to counteract heat, to counteract the touch of flies, mosquitoes, wind, sun, & reptiles; simply for protection from the inclemencies of weather and for the enjoyment of seclusion. |
Vị ấy như lý giác sát, thọ dụng sàng tọa, chỉ để ngăn ngừa lạnh, ngăn ngừa nóng, ngăn ngừa sự xúc chạm của ruồi, muỗi, gió, sức nóng mặt trời, các loại bò sát, chỉ để giải trừ nguy hiểm của thời tiết, chỉ với mục đích sống độc cư an tịnh. |
"Reflecting appropriately, he uses medicinal requisites that are used for curing the sick simply to counteract any pains of illness that have arisen and for maximum freedom from disease." — MN 2 |
Vị ấy như lý giác sát thọ dụng dược phẩm trị bệnh, chỉ để ngăn chận các cảm giác khổ thống đã sanh,để được ly khổ hoàn toàn — MN 2 |
§56. "And how is striving fruitful, how is exertion fruitful? There is the case where a monk... notices this: 'When I live according to my pleasure, unskillful mental qualities increase in me & skillful qualities decline. When I exert myself with stress & pain, though, unskillful qualities decline in me & skillful qualities increase. Why don't I exert myself with stress & pain?' So he exerts himself with stress & pain, and while he is exerting himself with stress & pain, unskillful qualities decline in him, & skillful qualities increase. Then at a later time he would no longer exert himself with stress & pain. Why is that? Because he has attained the goal for which he was exerting himself with stress & pain... |
§56. "And how is striving fruitful, how is exertion fruitful? There is the case where a monk... notices this: 'When I live according to my pleasure, unskillful mental qualities increase in me & skillful qualities decline. When I exert myself with stress & pain, though, unskillful qualities decline in me & skillful qualities increase. Why don't I exert myself with stress & pain?' So he exerts himself with stress & pain, and while he is exerting himself with stress & pain, unskillful qualities decline in him, & skillful qualities increase. Then at a later time he would no longer exert himself with stress & pain. Why is that? Because he has attained the goal for which he was exerting himself with stress & pain... |
"Suppose that a fletcher were to heat & warm an arrow shaft between two flames, making it straight & pliable. Then at a later time he would no longer heat & warm the shaft between two flames, making it straight & pliable. Why is that? Because he has attained the goal for which he was heating & warming the shaft... In the same way, the monk... no longer exerts himself with stress & pain. Why is that? Because he has attained the goal for which he was exerting himself with stress & pain." — MN 101 |
Ví như, này các Tỷ-kheo, một người làm tên, hơ nóng và đốt nóng thân tên giữa hai ngọn lửa, khiến thân tên được thẳng và dễ uốn nắn. Nhưng này các Tỷ-kheo, khi thân tên của người làm tên, đã được hơ nóng và đốt nóng giữa hai ngọn lửa trở thành thẳng và dễ uốn nắn, người ấy sau một thời gian không còn hơ nóng và đốt nóng thân tên giữa hai ngọn lửa, khiến thân tên được thẳng và dễ uốn nắn. Tương tựa như vậy, vị tỳ kheo .....không còn dùng đau khổ chống với tự ngã. Vì sao vậy ? Vì mục đích vị Tỷ-kheo ấy tinh cần dùng đau khổ chống với tự ngã đã thành tựu. — MN 101 |
Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng. Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại phamdang0308@gmail.com |
Cập nhập ngày:
Thứ Sáu 08-25-2014 Kỹ thuật trình bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp |