The Vinaya Pitaka, the first division of the Tipitaka, is the textual framework upon which the monastic community (Sangha) is built. It includes not only the rules governing the life of every Theravada bhikkhu (monk) and bhikkhuni (nun), but also a host of procedures and conventions of etiquette that support harmonious relations, both among the monastics themselves, and between the monastics and their lay supporters, upon whom they depend for all their material needs.


Tạng Luật, Tạng thứ nhất trong Thánh Điển Tam Tạng - Tipitaka,là những lời dạy và quy định của đức Phật về các vấn đề có liên quan đến cuộc sống Tăng đoàn. Không phải chỉ đề cập đến giới luật tỳ khưu, tỳ khưu ni, đồng thời một số nghi thức tương quan hài hoà giữa hàng Tăng chúng với nhau, và giữa Tăng chúng với các tín chủ cư sĩ tùy theo nhu cầu cần thiết.

When the Buddha first established the Sangha, the community initially lived in harmony without any codified rules of conduct. As the Sangha gradually grew in number and evolved into a more complex society, occasions inevitably arose when a member would act in an unskillful way. Whenever one of these cases was brought to the Buddha's attention, he would lay down a rule establishing a suitable punishment for the offense, as a deterrent to future misconduct. The Buddha's standard reprimand was itself a powerful corrective:

Đầu tiên khi Đức Phật sáng lập tăng đoàn, thì tăng chúng lúc ban đầu sống trong sự hoà thuận mà không cần bất cứ luật lệ nào của hạnh kiểm. Sau đó Tăng chúng phát triển đông đảo và sự phát triển vào trong chiều hướng phức tạp, có những trường hợp không thể tránh được xảy ra khi Tăng sinh có hành vi vụng về. Bất cứ khi trường hợp này xảy ra đều được Đức Phật lưu y', Ngài đưa ra giới luật phù hợp để trừng phạt sự phạm tội đó, như là để ngăn chặn đạo đức xấu xảy ra trong tương lai. Chính lời quở trách của Đức Phật là sự sửa đổi rất có hiệu quả

It is not fit, foolish man, it is not becoming, it is not proper, it is unworthy of a recluse, it is not lawful, it ought not to be done. How could you, foolish man, having gone forth under this Dhamma and Discipline which are well-taught, [commit such and such offense]?... It is not, foolish man, for the benefit of un-believers, nor for the increase in the number of believers, but, foolish man, it is to the detriment of both unbelievers and believers, and it causes wavering in some.

The Book of the Discipline, Part I, by I.B. Horner (London: Pali Text Society, 1982), pp. 36-37.

Này kẻ ngu xuẩn, nó thì không đúng, nó thì không thích hợp, nó thì không chính xác, nó thì không có tư cách của một người sống ẩn cư, nó thì không hợp pháp, nó phải không được làm. Này người ngu xuẩn, tại sao nhà người lại có thể bỏ qua Giáo Pháp này và sự rèn luyện trí óc cái mà được giảng dậy tốt, [thật là làm hại đến và thật là tội lỗi]?... Nó thì không nên, này người ngu xuẩn, cho sự phước báu và không phước báu, cũng không làm tăng trưởng sự tin tưởng, nhưng này người ngu xuẩn, nó thì thiệt hại cho cả hai không tin tưởng và tin tưởng và là nguyên nhân của sự lưỡng lự trong vài trường hợp.

The Book of the Discipline, Part I, by I.B. Horner (London: Pali Text Society, 1982), pp. 36-37.

The monastic tradition and the rules upon which it is built are sometimes naïvely criticized — particularly here in the West — as irrelevant to the "modern" practice of Buddhism. Some see the Vinaya as a throwback to an archaic patriarchy, based on a hodge-podge of ancient rules and customs — quaint cultural relics that only obscure the essence of "true" Buddhist practice. This misguided view overlooks one crucial fact: it is thanks to the unbroken lineage of monastics who have consistently upheld and protected the rules of the Vinaya for almost 2,600 years that we find ourselves today with the luxury of receiving the priceless teachings of Dhamma. Were it not for the Vinaya, and for those who continue to keep it alive to this day, there would be no Buddhism.

Truyền thống tu khổ hạnh và các giáo điều trực hệ căn bản đôi khi bị chỉ trích sai lầm - đặc biệt là tại các nước Tây phương - rằng không liên quan đến việc hành trì của Phật Giáo ngày nay. Một vài người cho rằng Giới Luật là sự thoái lui về chế độ tộc trưởng thời cổ xưa, dựa theo sự lẫn lộn giữa giới luật và tập quán cổ xưa. Phong tục lạ lùng đó chỉ che khất đi cái tinh túy của sự tu tập đạo Phật chính thống. Y' kiến sai lầm này đã bỏ xót một điểm cốt yếu của sự việc. Đó là lời cám ơn đến tất cả những vị tu hành đã kiên định gìn giữ và bảo vệ luật lệ của giới luật trong gần 2600 năm để chúng ta ngày hôm nay với niềm hân hoan được thừa hưởng kho tàng vô giá của Giáo Pháp. Nếu thưở trước không có giới luật và không có những người tiếp tục lưu truyền giới luật cho đến ngày nay, thì có lẽ bây giờ không còn Phật Giáo.

It helps to keep in mind that the name the Buddha gave to the spiritual path he taught was "Dhamma-vinaya" — the Doctrine (Dhamma) and Discipline (Vinaya) — suggesting an integrated body of wisdom and ethical training. The Vinaya is thus an indispensable facet and foundation of all the Buddha's teachings, inseparable from the Dhamma, and worthy of study by all followers — lay and ordained, alike. Lay practitioners will find in the Vinaya Pitaka many valuable lessons concerning human nature, guidance on how to establish and maintain a harmonious community or organization, and many profound teachings of the Dhamma itself. But its greatest value, perhaps, lies in its power to inspire the layperson to consider the extraordinary possibilities presented by a life of true renunciation, a life lived fully in tune with the Dhamma.

Hãy giữ trong tâm lời giảng dậy của Đức Phật về con đường đạo đó là "Giáo Pháp và Giới Luật - Dhamma -Vinaya". Sự giảng dậy này hướng về một bản thể hoà hợp trong việc rèn luyện cả trí tuệ lẫn đạo đức. Giới luật thật vậy là mặt bảo thạch vững chắc và là nền tảng cần thiết trong tất cả những lời giáo huấn của Đức Phật, không thể tách rời khỏi Giáo Pháp và có giá trị cho sự tu tập của tất cả Phật tử - Kể cả Cư Sĩ lẫn Tăng Sĩ . Những người cư sĩ tu tập sẽ tìm thấy trong Tạng Luật rất nhiều bài học có giá trị liên quan đến bản chất con người, liên quan đến việc hướng dẫn như thế nào để thiết lập và duy trì một cộng đồng hay một tổ chức hoà hợp, và lien quan đến rất nhiều Giáo Pháp uyên thâm. Nhưng giá trị cao qúi nhất, có lẽ, nằm trong khả năng khuyến khích người cư sĩ cân nhắc đặc biệt đến đời sống thật sự sau khi tái sanh, một đời sống đầy đủ hoàn toàn phù hợp với Giáo Pháp.

Contents [go up]

  • I. Suttavibhanga — the basic rules of conduct (Patimokkha) for bhikkhus and bhikkhunis, along with the "origin story" for each one.
  • II. Khandhaka
    • A. Mahavagga — in addition to rules of conduct and etiquette for the Sangha, this section contains several important sutta-like texts, including an account of the period immediately following the Buddha's Awakening, his first sermons to the group of five monks, and stories of how some of his great disciples joined the Sangha and themselves attained Awakening.
    • B. Cullavagga — an elaboration of the bhikkhus' etiquette and duties, as well as the rules and procedures for addressing offences that may be committed within the Sangha.
  • III. Parivara — A recapitulation of the previous sections, with summaries of the rules classified and re-classified in various ways for instructional purposes.

^^^^^

See also:

  • The Bhikkhuni Patimokkha of the Six Schools, by Chatsumarn Kabilsingh (Bangkok: Thammasat University, 1991). A comparative look at the nuns' Patimokkha rules in six Buddhist schools.
  • Book of the Discipline, Vols I-VI, by I.B. Horner (London: Pali Text Society, 1982). An almost complete (though archaic) English translation of the Vinaya Pitaka.
  • The Buddhist Monastic Code, Volume I: The Patimokkha Training Rules Translated and Explained, by Thanissaro Bhikkhu (Valley Center, CA: Metta Forest Monastery, 1996). A comprehensive modern commentary to the 227 Patimokkha rules for Theravada monks.
  • The Buddhist Monastic Code, Volume II: The Khandhaka Training Rules Translated and Explained, by Thanissaro Bhikkhu (Valley Center, CA: Metta Forest Monastery, 2002). A detailed explanation of the Khandhaka training rules.
  • Going Forth: A Call to Buddhist Monkhood, by Sumana Samanera (Kandy: Buddhist Publication Society, 1983).
  • Sisters in Solitude, by Karma Lekshe Tsomo (Albany, NY: SUNY Press, 1996). A translation of the Mulasarvastivadin and Dharmaguptaka bhikkhuni Patimokkhas.
  • With Robes and Bowl, by Bhikkhu Khantipalo (Kandy: Buddhist Publication Society, 1986). A first-hand glimpse of the way of life for a meditating forest monk in Thailand.

See also these entries in the Monastic LifeVinaya.

^^^^^^