Note: At present there are no translations from the Abhidhamma Pitaka available here at Access to Insight.


Chú Thích: Hiện tại trang web Chìa Khóa Học Phật chưa có những bản dịch của Tạng Vi Diệu Pháp.

 

The seven books of the Abhidhamma Pitaka, the third division of the Tipitaka, offer an extraordinarily detailed analysis of the basic natural principles that govern mental and physical processes. Whereas the Sutta and Vinaya Pitakas lay out the practical aspects of the Buddhist path to Awakening, the Abhidhamma Pitaka provides a theoretical framework to explain the causal underpinnings of that very path. In Abhidhamma philosophy the familiar psycho-physical universe (our world of "trees" and "rocks," "I" and "you") is distilled to its essence: an intricate web of impersonal phenomena and processes unfolding at an inconceivably rapid pace from moment to moment, according to precisely defined natural laws.

Tạng Vi Diệu Pháp (Tạng Luận) gồm có 7 cuốn, là Tạng thứ 3 trong Tipitaka - Tam Tạng Thánh Điển, phân tách chi tiết cùng tột rốt ráo của những nguyên tắc căn bản tự nhiên chi phối ảnh hưởng tâm thức và quá trình tiến triển vật chất. Trong khi Sutta - Tạng KinhVinaya - Tạng Luật trình bày phương hướng thiết thực của con đường Giác Ngộ của Đạo Phật, Tạng Vi Diệu Pháp (Tạng Luận) thì quy định một ly' thuyết cốt lõi để giải thích nguyên nhân thiết yếu của mọi Giáo Pháp. Trong Triết học Vi Diệu Pháp những tổng thể quen thuộc của tâm lý thể chất chẳng hạn danh từ "cây" và "tảng đá", "tôi" và "anh" được lọc ra trong cái nghĩa của nó; cái mạng lưới rối beng của tốc độ nhanh chóng không tưởng tượng nổi từng sát na này đến sát na khác, dựa theo quy luật thiên nhiên.

 

According to tradition, the essence of the Abhidhamma was formulated by the Buddha during the fourth week after his Enlightenment.1 Seven years later he is said to have spent three consecutive months preaching it in its entirety in one of the deva realms, before an audience of thousands of devas (including his late mother, the former Queen Maya), each day briefly commuting back to the human realm to convey to Ven. Sariputta the essence of what he had just taught.2 Sariputta mastered the Abhidhamma and codified it into roughly its present form. It was then passed down orally through the Sangha until the Third Buddhist Council (ca. 250 BCE), when it finally joined the ranks of the Vinaya and Sutta, becoming the third and final Pitaka of the Pali canon.

Dựa theo truyền thuyết, tinh túy của Tạng Vi Diệu Pháp được Đức Phật thâm nhập trong thời gian của tuần lễ thứ tư sau khi Ngài Giác Ngộ 1. Bảy năm sau đó Ngài đã thuyết giảng trong ba tháng liên tục tại cung trời Đạo Lợi (Tam Thập Tam Thiên - Tàvatimsa) trước hàng ngàn Chư Thiên dự thính (có thân mẫu của Ngài là Hoàng Hậu Maya dự thính), mỗi ngày Đức Phật trở về thế gian để truyền đạt cho Ngài Xá Lợi Phất (Ven. Sariputta) những điều thiết yếu mà Ngài đã giảng dậy2. Ngài Xá Lợi Phất (Ven. Sariputta) được danh dự giảng rộng ra Tạng Vi Diệu Pháp và gom lại thành bộ sách của Tạng Luận. Và rồi Tạng Vi Diệu Pháp được truyền tụng lại qua Tăng đoàn cho đến khi Third Buddhist Council - Đại Hội Kết Tập Kinh Tạng lần thứ ba. (ca.250 BCE), cuối cùng thì được đứng chung với Tạng Luật và Tạng Kinh, trở thành Tạng thứ ba trong Tam Tạng Thánh Điển

 

Despite its late entrance into the Canon, the Abhidhamma stands as an essential pillar of classical Theravada Buddhist thought. Its significance does, however, vary considerably across regional and cultural boundaries. In Thai Buddhism, for example, the Abhidhamma (and, for that matter, many of the Commentaries as well) play a relatively minor role in Buddhist doctrine and practice. In Sri Lanka and Myanmar (Burma), however, they hold the same venerated status as the Vinaya and Sutta Pitakas themselves. The modern Burmese approach to the teaching and practice of Satipatthana meditation, in particular, relies heavily on an Abhidhammic interpretation of meditative experience. Regardless of the Abhidhamma's position on the shelf of Buddhist canonical texts, the astonishing detail with which it methodically constructs a quasi-scientific model of mind (enough, by far, to make a modern systems theorist or cognitive scientist gasp in awe), insures its place in history as a monumental feat of intellectual genius.

Mặc dầu Tạng Vi Diệu Pháp được liệt kê vào Tam Tạng Thánh Điển sau, nhưng Tạng Vi Diệu Pháp đã có vị trí như là cột trụ của triết học Phật giáo Nguyên Thủy. Tuy nhiên, vị trí quan trọng của Tạng Vi Diệu Pháp thay đổi đáng kể tùy theo từng vùng, tùy theo từng nền văn hóa dân tộc. Thí dụ điển hình là trong đạo Phật Thái Lan, Tạng Vi Diệu Pháp ( và, cho vấn đề đó, rất nhiều bài Chú Giải được biết tới) đóng một vai trò khiêm nhường trong Giáo Ly' và thực hành. Tuy nhiên tại Tích Lan và Miến Điện, Tạng Vi Diệu Pháp được coi trọng tương đương như các Tạng Luật và Tạng Kinh. Người Miến Điện hiện nay giảng dậy và thực hành thiền Niệm Xứ (Satipatthana meditation), đặc biệt, dựa sát vào sự giải thích hành thiền của Vi Diệu Pháp. Tạm thời bỏ qua vị thế của Tạng Vi Diệu Pháp trong Tam Tạng Thánh Điển của Phật giáo, những chi tiết kiến trúc tư tưởng thật chính xác theo hệ thống khoa học cũng thật đáng ngạc nhiên ( hơn nữa, đủ làm các lý thuyết gia tân tiến và các nhà khoa học tâm linh phải kinh ngạc và thán phục) việc này đã bảo đảm cho Vi Diệu Pháp có một địa vị vững chắc trong lịch sử như một tác phẩm vĩ đại của trí óc phi thường.

 

The Abhidhamma Pitaka is divided into seven books, although it is the first (Dhammasangani) and last (Patthana) that together lay out the essence of Abhidhamma philosophy. The seven books are:

Tạng Vi Diệu Pháp được chia làm 7 quyển, mặc dù quyển đầu là Bộ Pháp Tụ (Dhammasangni)và quyển cuối là bộ Vị Trí (Patthana)trình bày tinh hoa của triết học Vi Diệu Pháp. Bẩy quyển gồm:

 

  • Dhammasangani ("Enumeration of Phenomena"). This book enumerates all the paramattha dhamma (ultimate realities) to be found in the world. According to one such enumeration these amount to:
    • 52 cetasikas (mental factors), which, arising together in various combination, give rise to any one of...
    • ...89 different possible cittas (states of consciousness)
    • 4 primary physical elements, and 23 physical phenomena derived from them
    • Nibbana

    Availability of English translations:

    • Buddhist Psychological Ethics, translated from the Pali by C.A.F. Rhys Davids (Oxford: Pali Text Society, 1900).
  • Bộ Pháp Tụ ("Bản liệt kê của hiện tượng""). Bộ này liệt kê tất cả cơ bản các pháp (ultimate realities) hiện hữu trong vũ trụ. Dựa theo một trong những điều được liệt kê số lượng được tới:
    • 52 tâm sở (mental factors), chúng cùng khởi lên một lần trong sự phối hợp khác nhau, đồng một đối tượng và một căn với tâm.....
    • ...89 tâm cittas (trạng thái của y' thức)
    • 4 primary physical elements, and 23 physical phenomena phi thường derived from them
    • Niết Bàn

    Bản dịch Anh văn tại:

    • Buddhist Psychological Ethics, translated from the Pali by C.A.F. Rhys Davids (Oxford: Pali Text Society, 1900).
  •  

  • Vibhangah ("The Book of Treatises"). This book continues the analysis of the Dhammasangani, here in the form of a catechism.

    Availability of English translations::

    • The Book of Analysis, translated from the Pali by Ven. U Thittila (Oxford: Pali Text Society, 1969).
  • Bộ Phân Tích ("The Book of Treatises"). Bộ này tiếp tục phân tách của bộ Pháp Tụ (Dhammasangani), Đây là hình thức của sách giáo ly'.

    Bản dịch English có tại:

    • The Book of Analysis, chuyển dịch từ Pali bởi Ven. U Thittila (Oxford: Pali Text Society, 1969).
  •  

  • Dhatukatha ("Discussion with Reference to the Elements"). A reiteration of the foregoing, in the form of questions and answers.

    Availability of English translations:

    • Discourse on Elements, translated from the Pali by Ven. U Narada (Oxford: Pali Text Society, 1962).
  • Bộ Chất Ngữ ("Thảo luận với sự tham khảo tới các nguyên tố"). sự lập lại của những điều nói ở trên, đây là hình thức câu hỏi và câu trả lời.

    Bản dịch tiếng English có tại:

    • Discourse on Elements, chuyển dịch từ Pali bởi Ven. U Narada (Oxford: Pali Text Society, 1962).
  •  

  • Puggalapaññatti ("Description of Individuals"). Somewhat out of place in the Abhidhamma Pitaka, this book contains descriptions of a number of personality-types.

    Availability of English translations:

    • A Designation of Human Types, translated from the Pali by B.C. Law (Oxford: Pali Text Society, 1922).
  • Bộ Nhân Chế Định ("nội dung phân loại các hạng người"). Hơi ở ngoài vị trí trong Tạng Vi Diệu Pháp, đây là bộ chứa đựng sự mô tả các hạng người.

    Bản dịch English có tại:

    • A Designation of Human Types, chuyển dịch từ Pali bởi B.C. Law (Oxford: Pali Text Society, 1922).
  •  

  • Kathavatthu ("Points of Controversy"). Another odd inclusion in the Abhidhamma, this book contains questions and answers that were compiled by Moggaliputta Tissa in the 3rd century BCE, in order to help clarify points of controversy that existed between the various "Hinayana" schools of Buddhism at the time.

    Availability of English translations:

    • Points of Controversy, translated from the Pali by S.Z. Aung and C.A.F. Rhys Davids (Oxford: Pali Text Society, 1915).
  • Bộ Ngữ Tông hay Luận Sự ("Những điểm dị biệt"). Another odd inclusion in the Abhidhamma, Bộ sách này bao gồm những câu hỏi và câu trả lời được biên soạn bởi Ngài Mục Liên Đế Tu (Moggaliputta Tissa)trong thế kỷ thứ 3rd BCE trong việc sắp xếp để xóa bỏ những điểm dị biệt đã xảy ra giữa các trường phái "Tiểu Thừa - Hinayana" của Phật giáo trong thời gian đó.

    Bản dịch English có tại:

    • Những điểm dị biệt - Points of Controversy, translated from the Pali by S.Z. Aung and C.A.F. Rhys Davids (Oxford: Pali Text Society, 1915).
  •  

  • Yamaka ("The Book of Pairs"). This book is a logical analysis of many concepts presented in the earlier books. In the words of Mrs. Rhys Davids, an eminent 20th century Pali scholar, the ten chapters of the Yamaka amount to little more than "ten valleys of dry bones."

    Availability of English translations: None.

  • Bộ Song Đối ("The Book of Pairs"). Bộ này là bộ phân tách hợp lý nhiều khái niệm rắc rối của những bộ trước. Bà Dhys Davids,, một học giả Pali uyên bác của thế kỷ thứ 20 nói về 10 chương của bộ Song Đối có số lượng nhiều hơn cả "mười thung lũng của các bộ xương khô"

    Bản dịch English có tại: None.

  •  

  • Patthana ("The Book of Relations"). This book, by far the longest single volume in the Tipitaka (over 6,000 pages long in the Siamese edition), describes the 24 paccayas, or laws of conditionality, through which the dhammas interact. These laws, when applied in every possible permutation with the dhammas described in the Dhammasangani, give rise to all knowable experience.

    Availability of English translations:

    • Conditional Relations (vol I), translated from the Pali by Ven. U Narada (Oxford: Pali Text Society, 1969). Part I of the Tika-patthana section of the Patthana.
    • Conditional Relations (vol II), translated from the Pali by Ven. U Narada (Oxford: Pali Text Society, 1981). Part II of the Tika-patthana section of the Patthana.
    • A Guide to Conditional Relations, translated from the Pali by Ven. U Narada (Oxford: Pali Text Society, 1978). An introduction and guide to the first 12 pages (!) of the Patthana.
  • Bộ Đại Xứ ("The Book of Relations"). Bộ này có số lượng lớn nhất trong Tam Tạng Thánh Điển ( Nhà xuất bản Thái Lan in 6,000 trang), phân tích 24 duyên hệ, hay là luật của nhân duyên,mà chúng xuyên qua các Pháp tương quan với nhau. Những luật này, khi ứng dụng trong mỗi pháp hoán vị với các pháp diễn tả trong bộ Pháp Tụ (Dhammasangani), đưa ra những kinh nghiệm có thể biết được.

    Bản dịch tiếng English có tại:

    • Conditional Relations (vol I), translated from the Pali by Ven. U Narada (Oxford: Pali Text Society, 1969). Part I of the Tika-patthana section of the Patthana.
    • Conditional Relations (vol II), translated from the Pali by Ven. U Narada (Oxford: Pali Text Society, 1981). Part II of the Tika-patthana section of the Patthana.
    • A Guide to Conditional Relations, translated from the Pali by Ven. U Narada (Oxford: Pali Text Society, 1978). An introduction and guide to the first 12 pages (!) of the Patthana.
  •  

    The Abhidhamma Pitaka has a well-deserved reputation for being dense and difficult reading. The best way to begin studying Abhidhamma is not to dive right into its two key books (Dhammasangani and Patthana), but to explore some of the more modern — and readable — commentarial texts. These will help you get oriented to the Abhidhamma's challenging terrain:

    Tạng Vi Diệu Pháp

     

  • Buddhist Philosophy of Relations, by Ven. Ledi Sayadaw (Wheel publication No. 331; Kandy: Buddhist Publication Society, 1986). An excellent introduction to the Patthana, the most difficult of the Abhidhamma books, which explains each of the 24 conditional relations by which the dhammas interact.
  • ^^^^^^

     

  • Comprehensive Manual of Abhidhamma, A: The Abhidhamma Sangaha of Acariya Anuruddha, Ven. Bhikkhu Bodhi, ed. (Kandy: Buddhist Publication Society, 1993). This book, an expanded treatment of Ven. Narada's classic A Manual of Abhidhamma (see below), should be required reading for every Abhidhamma student. It gives a remarkably lucid and insightful overview of Abhidhamma philosophy. Even if you read no further than the Introduction, your efforts will be well rewarded.
  • ^^^^^^

     

  • Dhamma Theory, The: Philosophical Cornerstone of the Abhidhamma, by Y. Karunadasa (Wheel publication No. 412/413; Kandy: Buddhist Publication Society, 1996). The Dhamma Theory is the fundamental principle on which the entire Abhidhamma is based: that all empirical phenomena are made up of a number of elementary constituents — dhammas — the ultimate realities that lie behind manifest phenomena. This short book offers a good overview of the philosophical and analytical methods used in Abhidhamma.
  • ^^^^^^

     

  • Guide Through the Abhidhamma Pitaka, by Ven. Nyanatiloka Mahathera (Kandy: Buddhist Publication Society, 1983).
  • ^^^^^^

     

  • Manual of Abhidhamma, A: The Abhidhammattha Sangaha of Anuruddhacariya (fourth edition), translated from the Pali by Ven. Narada Maha Thera (Kuala Lumpur: Buddhist Missionary Society, 1979). Available online at » BuddhaSasana. A classic work that provides an excellent introduction to the essentials of Abhidhamma study. Largely superseded by Bhikkhu Bodhi's expanded and more thoroughly annotated A Comprehensive Manual of Abhidhamma: The Abhidhamma Sangaha of Acariya Anuruddha (see above) but useful in its compactness.
  • Vi Diệu Pháp Toát Yếu do Ngài Narada Maha Thera (kuala Lumpur: Buddhist Missionay Society, 1979)

  •  

  • Psychology and Philosophy of Buddhism, The: An Introduction to the Abhidhamma, by Dr. W.F. Jayasuriya (Kuala Lumpur: Buddhist Missionary Society, 1988).
  • ^^^^^^

     

    Notes

    1. Handbook of Pali Literature, by Somapala Jayawardhana (Colombo: Karunaratne, 1994), p. 1.
    2. From the Atthasalini, as described in Great Disciples of the Buddha, by Nyanaponika Thera and Hellmuth Hecker (Somerville: Wisdom Publications, 1997), pp. 45-46.

    ^^^^^^