When you go to study meditation with any group or teacher who is experienced in a particular form of meditation, you should first make your heart confident that your teacher is fully experienced in that form of meditation, and be confident that the form of meditation he teaches is the right path for sure. At the same time, show respect for the place in which you are to meditate. Only then should you begin practicing.


Khi bạn đến tham gia học thiền với một nhóm hay một đạo sư có kinh nghiệm trong một dạng thiền định cụ thể nào đó, trước tiên bạn phải tự tin tận đáy ḷng rằng vị đạo sư của ḿnh ḥan ṭan có kinh nghiệm về dạng thiền định đó và hăy tự tin rằng dạng thiền định mà Thiền Sư dạy chắc chắn là chánh đạo. Song song đó, phải tỏ ra kính trọng nơi ḿnh sắp tập thiền. Chỉ khi đó bạn mới nên bắt đầu tập thiền.

Teachers in the past used to require a dedication ceremony as a means of inspiring confidence before you were to study meditation. They would have you make an offering of five pairs of beeswax candles and five pairs of white flowers — this was called the five khandha — or eight pairs of beeswax candles and eight pairs of white flowers — this was called the eight khandha — or one pair of beeswax candles each weighing 15 grams and an equal number of white flowers. Then they would teach you their particular form of meditation. This ancient custom has its good points. There are many other ceremonies as well, but I won't go into them. I'll mention only a very simple, easy-to-follow ceremony a little further on.

Các bậc đạo sư ngày trước thường yêu cầu có một lễ chí nguyện để khơi dậy ḷng tự tin trước khi học thiền. Họ phải dâng cúng năm đôi đèn sáp ong và năm đôi hoa trắng – đây được gọi là ngũ uẩn – hoặc tám đôi đèn sáp ong và tám đôi hoa trắng - đây gọi là bát uẩn – hoặc là một đôi đèn sáp ong mỗi đôi nặng 15 gam và cũng bằng số ấy bông hoa trắng. Rồi họ dạy bạn dạng thiền định đặc biệt của họ. Phongtục cổ này có những điểm hay của nó. Cũng có nhiều nghi lễ khác nữa, nhưng tôi không đề cập đến. Tôi chỉ đề cập thêm một chút nữa về một nghi lễ rất đơn giản, dễ làm theo.

Only after you have inspired confidence in your heart as already mentioned should you go to the teacher experienced in that form of meditation. If he is experienced in repeating samma araham, he will teach you to repeat samma araham, samma araham, samma araham. Then he'll have you visualize a bright, clear jewel two inches above your navel, and tell you to focus your mind right there as you continue your repetition, without letting your mind slip away from the jewel. In other words, you take the jewel as the focal point of your mind.

Chỉ sau khi bạn cảm thấy tự tin trong ḷng như đă nói bạn mới nên t́m đến vị đạo sư đă trải nghiệm dạng thiền định đó. Nếu Thiền Sư là người có kinh nghiệm trong việc đọc lập đi lập lại samma araham, th́ Thiền Sư đó sẽ dạy bạn lập đi, lập lại samma araham, samma araham, samma araham. Rồi Thiền Sư đó sẽ bảo bạn h́nh dung một viên ngọc trong veo to cỡ hai inch phía trên đan điền của bạn và bảo bạn tập trung tâm vào chỗ đó trong khi bạn tiếp tục lâp lại samma arahm, không để cho tâm bạn trượt khỏi viên ngọc. Nói cách khác bạn dùng viên ngọc làm điểm chú tâm.

If you go to a teacher experienced in meditating on the rising and falling of the abdomen, he'll have you meditate on rising and falling, and focus your mind on the different motions of the body. For instance, when you raise your foot, you think raising. When you place your foot, you think placing, and so on; or else he'll have you focus continually on being preoccupied with the phenomenon of arising and passing away in every motion or position of the body.

Nếu bạn đến với một vị đạo sư có kinh nghiệm về Thiền Minh Sát, vị Thiền Sư sẽ bảo bạn chú tâm vào phồng xẹp, và chú tâm vào những chuyển động khác nhau của cơ thể. Chẳng hạn, khi bạn nhất chân lên, bạn nghĩ đến việc nhất lên. Khi bạn đặt chân xuống, bạn nghĩ đến việc đặt xuống, và v.v.; hoặc giả ông ấy sẽ bảo bạn chú tâm liên tục vào việc quan tâm đến hiện tượng phát sinh và qua đi của mỗi cử động hay vị trí của cơ thể.

If you go to a teacher experienced in psychic powers, he'll have you repeat na ma ba dha, na ma ba dha, and focus the mind on a single object until it takes you to see heaven and hell, deities and brahmas of all sorts, to the point where you get carried away with your visions.

Nếu bạn đến với một vị đạo sư có kinh nghiệm về năng lực tâm linh, ông ấy sẽ bảo bạn lập đi lập lại na ma ba dha, na ma ba dha, và chú tâm vào một vật nhỏ cho đến khi bạn thấy thiên đàng và địa ngục, thần tiên, phạm thiên tất cả các loại, đến mức mà hưng phấn lên do những điều mà bạn thấy được. Nếu bạn đến với một vị đạo sư có kinh nghiệm về thiền định sổ tức, ông ấy sẽ bảo bạn chú tâm vào hơi thở vào, thở ra của bạn, để cho tâm bạn chỉ c̣n có hơi thở vào, ra ngự trị mà thôi chứ không có ǵ khác.

If you go to a teacher experienced in breath meditation, he'll have you focus on your in-and-out breath, and have you keep your mind firmly preoccupied with nothing but the in-and-out breath.

Nếu bạn đến với một vị đạo sư có kinh nghiệm về năng lực tâm linh, ông ấy sẽ bảo bạn lập đi lập lại na ma ba dha, na ma ba dha, và chú tâm vào một vật nhỏ cho đến khi bạn thấy thiên đàng và địa ngục, thần tiên, phạm thiên tất cả các loại, đến mức mà hưng phấn lên do những điều mà bạn thấy được. Nếu bạn đến với một vị đạo sư có kinh nghiệm về thiền định sổ tức, ông ấy sẽ bảo bạn chú tâm vào hơi thở vào, thở ra của bạn, để cho tâm bạn chỉ c̣n có hơi thở vào, ra ngự trị mà thôi chứ không có ǵ khác.

If you go to a teacher experienced in meditating on buddho, he'll have you repeat buddho, buddho, buddho, and have you keep the mind firmly in that meditation word until you're fully skilled at it. Then he'll have you contemplate buddho and what it is that's saying buddho. Once you see that they are two separate things, focus on what's saying buddho. As for the word buddho, it will disappear, leaving only what it is that was saying buddho. You then focus on what it is that was saying buddho as your object.

Nếu bạn đến với một vị đạo sư có kinh nghiệm thiền định tập trung vào từ buddho, ông ấy sẽ bảo bạn lập đi lập lại buddho, buddho, và bảo bạn giữ tâm ḿnh thật chặt và từ thiền định đó cho đến kho bạn ḥan ṭan nhuần nhuyễn với nó. Rối ông ấy sẽ bảo bạn quán tưởng buddho và việc nói buddho là ǵ. Một khi bạn thấy đó không c̣n là hai sự việc khác biệt, chú tâm vào cái ǵ đanng nói buddho. C̣n đối với từ buddho, nó sẽ biến mất, chỉ c̣n lại chính cái đang nói buddho. Thế là bạn tập trung vào chính cái đang nói buddho. như là đối tượng của bạn.

People of our time — or of any time, for that matter — regardless of how educated or capable they may be (I don't want to criticize any of us as tending to believe in things whose truth we haven't tested, because after all we all want to know and see the truth) and especially those of us who are Buddhists: Buddhism teaches causes and effects that are entirely true, but why is it that we have to fall for the claims and advertisements we hear everywhere? It must be because people at present are impatient and want to see results before they've completed the causes, in line with the fact that we're supposed to be in an atomic age.

Người thời đại củaa chúng ta – hoặc bất cứ thời nào cũng vậy – bất kể là học vấn và năng lực của họ đến đâu (Tôi không muốn phê phán bất cứ ai trong chúng ta có xu hướng tin vào những điều mà chân lư của nó chưa được kiểm nghiệm, bởi v́ sau rốt tất cả chúng ta muốn biết và thấy sự thật.) và đặc biệt là những ai trong chúng ta là Phật tử: Đạo Phật dạy chúng ta nhân và quả là ṭan bộ sự thật, nhưng v́ sao chúng ta bị lừa dối bởi những tự xưng và quảng cáo mà chúng ta nghe được khắp đó đây? Đó có lẽ là v́ con người ngày nay không đủ kiên nhẫn và muốn thấy kết quả trước khi họ ḥan thành nguyên nhân, phù hợp với sự kiện chúng ta được cho là đang trong thời đại nguyên tử.

Buddhism teaches us to penetrate into the heart and mind, which are mental phenomena. As for the body, it's a physical phenomenon. Physical phenomena have to lie under the control of mental phenomena. When we begin to practice meditation and train the mind to be quiet and untroubled, I can't see that we're creating any problems at that moment for anyone at all. If we keep practicing until we're skilled, then we'll be calm and at peace. If more and more people practice this way, there will be peace and happiness all over the world. As for the body, we can train it to be peaceful only as long as the mind is in full control. The minute mindfulness lapses, the body will get back to its old affairs. So let's try training the mind by repeating buddho.

Đạo Phật dạy chúng ta thâm nhập vào tâm hồn, là những hiện tượng tinh thần. C̣n thân thể là hiện tượng vật chất. Hiện tượng vật chất phải nằm dưới sự kiểm sóat của hiện tượng tinh thần. Khi chúng ta bắt đầu tu thiền và luyên tâm cho thanh tịnh không khuấy động, tôi không thấy rằng chúng ta có làm phiền cho bất cứ ai vào lúc ấy. Nếu chúng ta tiếp tục rèn luyện cho đến khi thành thục, th́ chúng ta có thể an tâm tự tại . Nếu nhiều, nhiều người tu tập như vậy, th́ ḥa b́nh và hạnh phúc sẽ có trên ṭan thế giới. C̣n đối với thân, chúng ta chỉ rèn luyện cho nó được an tịnh khi nào tâm được ḥan ṭan kiểm sóat. Một phút mà sự chú tâm sao lảng, th́ thân quay trở lại việc cũ của nó ngay. Do đó hăy cố luyện tâm bằng cách lập đi, lập lại từ buddho.

Preliminary Steps to Practicing Meditation

Before practicing meditation on the word buddho, you should start out with the preliminary steps. In other words, inspire confidence in your mind, as already mentioned, and then bow down three times, saying:

Các bước sơ khởi tu tập thiền định

Trước khi tập thiền theo chữ buddho, bạn nên thực hiện những bước sơ khởi. Nói cách khác, làm sinh khởi tự tin trong tâm bạn, như đă đề cập, và rồi đảnh lễ ba lần, niệm:

Araham samma-sambuddho bhagava
— The Blessed One is pure and fully self-awakened.

Buddham bhagavantam abhivademi
— To the Blessed, Awakened One, I bow down.

(Bow down once.)

Svakkhato bhagavata dhammo
— the Dhamma is well-taught by the Blessed One.

Dhammam namassami
— To the Dhamma, I bow down.

(Bow down once.)

Supatipanno bhagavato savaka-sangho
— The Community of the Blessed One's disciples have conducted themselves rightly.

Sangham namami
— To the Community, I bow down.

(Bow down once.)

Namo tassa bhagavato arahato samma-sambuddhassa. (Three times.)

(Think of the virtues of the Buddha, the foremost teacher of the world, released from suffering and defilement of every sort, always serene and secure. Then bow down three times.)

Note: These preliminary steps are simply an example. There's nothing wrong with chanting more than this if you have more to chant, but you should bow down to the Buddha as the first step each time you meditate, unless the place in which you're meditating is unconducive.

Araham samma-sambuddho bhagava
— Đấng Thiện thệ thanh tịnh, tự giác viên măn.

Buddham bhagavantam abhivademi
— Con kính lạy Đấng Thiện thệ, Đấng Giác ngô. ( Lạy một lại.) .

(Lạy một lạy.)

Svakkhato bhagavata dhammo
— Pháp do Đấng Thiện thệ khéo giảng truyền.

Dhammam namassami
— Con kính lạy Pháp.

(Lạy một lạy.)

Supatipanno bhagavato savaka-sangho
— Tăng Già đệ tử của Đấng Thiện thệ giới luật trang nghiêm. (Tăng) .

Sangham namami
— Con kính lạy Tăng Già.

(Lạy một lạy.)

Namo tassa bhagavato arahato samma-sambuddhassa. (Ba lần.)

(ba lần) (Nghĩ đến giới hạnh cuả Phật, đấng vô thượng sư của thế gian, tự do khỏi mọi khổ và ô nhiễm, luôn trong sáng, an ṭan..)

Ghi chú: Những bước sơ khởi này chỉ là ví dụ. Đọc niệm nhiều hơn những điều này cũng không có ǵ sai nếu bạn có nhiều hơn để đọc, nhưng bạn nên lạy Phật ở mỗi bước đầu khi bạn thiền định, trừ khi chỗ bạn thiền định không thích nghi.

Now, sit in meditation, your right leg on top of left, your hands palm-up in your lap, your right hand on top of your left. Sit straight. Repeat the word buddho in your mind, focusing your attention in the middle of your chest, at the heart. Don't let your attention stray out ahead or behind. Be mindful to keep your mind in place, steady in its one-pointedness, and you'll enter into a state of concentration.

Bây giờ hăy ngồi thiền, chân phải để lên chân trái, hai bàn tay lật ngữa để trên vế, tay phải để trên tay trái. Ngồi thẳng lưng . Nhắc đi nhắc lại chữ buddho trong đầu, tập trung chú ư vào giữa ngực, chỗ tim. Đừng để cho sự chú ư của bạn chệch ra trước hay sau. Hăy chú tâm để tâm của bạn ổn định, vững chắc tại một điểm, và bạn sẽ đi vào trạng thái định

When you enter into concentration, the mind may go so blank that you don't even know how long you are sitting. By the time you come out of concentration, many hours may have passed. For this reason, you shouldn't fix a time limit for yourself when sitting in meditation. Let things follow their own course.

Khi bạn nhập định, tâm trở nên vắng lặng, trống rỗng đến nỗi bạn không biết ḿnh đă ngồi bao lâu. Vào lúc bạn ra khỏi định, có thể là nhiều giờ đă trôi qua. V́ thế bạn không nên giới hạn cho ḿnh một khỏang thời gian khi nhập thiền. Hăy để cho sự việc đi theo ḍng của nó.

The mind in true concentration is the mind in a state of one-pointedness. If the mind hasn't reached a state of one-pointedness, it isn't yet in concentration, because the true heart is only one. If there are many mental states going on, you haven't penetrated into the heart. You've only reached the mind.

Tâm định thật sự là tâm ở trong trạng thái gắn vào một điểm. Nếu tâm chưa ở vào trạng thái một điểm th́ tâm chưa định , bởi v́ chơn tâm chỉ có một. Nếu c̣n nhiều trạng thái tinh thần diễn ra, th́ bạn chưa thâm nhập vào tâm, bạn mới ở ng̣ai ŕa tâm thôi.

Before you practice meditation, you should first learn the difference between the heart and the mind, for they aren't the same thing. The mind is what thinks and forms perceptions and ideas about all sorts of things. The heart is what simply stays still and knows that it's still, without forming any further thoughts at all. Their difference is like that between a river and waves on the river.

Trước khi tu thiền, bạn cần trước hết phân biệt giữa tâm và ư, bởi v́ chúng không giống nhau. Ư là cái suy nghĩ và h́nh thành tri giác và tư tưởng về mọi sự vật. Tâm là cái đứng yên và biết rằng nó đứng yên , không h́nh thành một tư tưởng nào cả. Sự khác nhau giữa chúng cũng giống như một ḍng sông và sóng trên sông vậy.

All sciences and all defilements are able to arise because the mind thinks and forms ideas and strays out in search of them. You'll be able to see these things clearly with your own heart once the mind becomes still and reaches the heart.

Tất cả những khoa học và tất cả những ô nhiễm có thể khởi sanh v́ ư suy nghĩ và h́nh thành tư tưởng và chệch ra ng̣ai trong việc đi t́m chúng. Bạn có thể thấy những điều này rơ ràng bằng tâm của ḿnh khi ư ngưng vọng động và trở về tâm.

Water is something clean and clear by its very nature. If anyone puts dye into the water, it will change in line with the dye. But once the water is filtered and distilled, it will become clean and clear as before. This is an analogy for the heart and the mind.

Nước là cái ǵ đó sạch và trong từ bản chất. Nếu có ai bỏ thuốc nhuộm vào trong nước, nó sẽ thay đổi cùng với thuốc nhuộm. Nhưng khi nước được lọc là chưng cất, nó sẽ trở lại trong và sạch như trước. Điều này cũng tương tự như tâm và ư vậy.

Actually, the Buddha taught that the mind is identical with the heart. If there is no heart, there is no mind. The mind is a condition. The heart itself has no conditions. In practicing meditation, no matter what the teacher or method: If it's correct, it'll have to penetrate into the heart.

Thật ra đức Phật dạy ư đồng nhất với tâm. Nếu không có tâm th́ không có ư. Ư là một điều kiện. Bản thân tâm không có điều kiện. Trong tu thiền, dù là Thiền Sư và phương pháp nào: Nếu là đúng th́ phải thâm nhập vào tâm.

When you reach the heart, you will see all your defilements, because the mind gathers all defilements into itself. So now how you deal with them is up to you.

Khi bạn đạt đến tâm, bạn sẽ thấy tất cả những ô nhiễm, v́ ư thâu tóm tất cả những ô nhiễm vào nó. Thế là bây giờ bạn xử lư thế nào vói chúng là tùy bạn.

When doctors are going to cure a disease, they first have to find the cause of the disease. Only then can they treat it with the right medicine.

Khi các bác sĩ sắp điều trị một bịnh, họ trước hết phải t́m ra nguyên nhân của bịnh. Chỉ khi đó họ mới trị bịnh bằng thuốc đúng.

As we start meditating longer and longer, repeating buddho, buddho, buddho, the mind will gradually let go of its distractions and restlessness, and gather in to stay with buddho. It will stay firm, with buddho its sole preoccupation, until you see that the state of mind that says buddho is identical with the mind itself at all times, regardless of whether you're sitting, standing, walking, or lying down. No matter what your activity, you'll see the mind bright and clear with buddho. Once you've reached this stage, keep the mind there as long as you can. Don't be in a hurry to want to see this or be that — because desire is the most serious obstacle to the concentrated mind. Once desire arises, your concentration will immediately deteriorate, because the basis of your concentration — buddho — isn't solid. When this happens, you can't grab hold of any foundation at all, and you get really upset. All you can think of is the state of concentration in which you used to be calm and happy, and this makes the mind even more agitated.

Khi chúng ta bắt đầu thiền định ngày càng lâu , lập di lập lại chữ buddho, buddho, buddho, ư sẽ dần dà buông bỏ những phân tán, vọng động, và tập trung ở lại cùng chữ buddho. Nó sẽ an trụ, với buddho là mối quan tâm duy nhất của nó, cho đến khi bạn thấy là trạng thái của ư nói chữ buddho đồng nhất với chính ư vào mọi lúc, bất kể là bạn ngồi, đứng, đi, hoặc nằm. Bất kể họat động của bạn là ǵ, bạn thấy trí của bạn trong sáng cùng với buddho. Khi bạn đạt đến giai đọan này, hăy giữ cho ư ở đó càng lâu càng tốt . Đừng vội vă muốn thấy điều này hoặc điều kia - bởi v́ ham muốn là trở ngại nghiêm trọng nhất đối với việc định ư. Khi ham muốn khởi phát, th́ định của bạn bị phá hủy tức th́, bởi v́ cơ sở của định của bạn – buddho – là không vững chắc. Khi điều này xảy ra bạn không thể bấu víu vào bất cứ nền tảng nào cả và bạn thật là nản ḷng. Tất cả điều mà bạn có thể nghĩ đến là trạng thái định mà bạn đă từng trải qua thật an lạc, và điều này càng làm cho bạn bị kích động nhiều hơn, bất an nhiều hơn.

Practice meditation the same way farmers grow rice. They're in no hurry. They scatter the seed, plow, harrow, plant the seedlings, step by step, without skipping any of the steps. Then they wait for the plants to grow. Even when they don't yet see the rice appearing, they're confident that the rice is sure to appear some day in the future. Once the rice appears, they're convinced that they're sure to reap results. They don't pull on the rice plants to make them come out with rice when they want it. Anyone who did that would end up with no results at all.

Tu thiền giống y như nông dân trồng lúa. Họ không vội vàng. Họ gieo mạ, cày, bừa, cấy, từng bước một, không bỏ qua bước nào, Họ chờ cho lúa lớn lên. Ngay cả khi họ chưa thấy bông lúa trổ ra họ vẫn tự tin chắc rằng một ngày nào đó trong tương lai lúa sẽ trổ bông. Khi lúa trổ, họ tin chắc sẽ thu họach vụ mùa. Họ không thúc ép cây lúa làm cho chúng trổ bông theo ư muốn của ḿnh. Bất cứ ai nôn nóng th́ không đạt kết quả ǵ.

The same holds true with meditation. You can't be in a hurry. You can't skip any of the steps. You have to make yourself firmly confident that, "This is the meditation word that will make my mind concentrated for sure." Don't have any doubts as to whether the meditation word is right for your temperament, and don't think that, "That person used this meditation word with these or those results, but when I use it, my mind doesn't settle down. It doesn't work for me at all." Actually, if the mind is firmly set on the meditation word you're repeating, then no matter what the word, it's sure to work — because you repeat the word simply to make the mind steady and firm, that's all. As for any results apart from that, they all depend on each person's individual potential and capabilities.

Điều này cũng đúng cho thiền. Bạn không thể vội vàng. Bạn không thể đốt giai đọan. Bạn phải hạ quyết tâm tự tin rằng “Đây là Từ Thiềnchắc chắn làm cho ư ḿnh định.” Đừng gợn một ḥai nghi nào rằng liệu là Từ Thiền này có thích hợp với tính khí của tôi không, và đừng nghĩ rằng , “Người kia dùng Từ Thiền này đạt được các kết quả này nọ, nhưng khi tôi dùng nó, ư của tôi bất an. Nó không có hiệu quả cho tôi chút nào.” Thật ra nếu tâm an định vững chắc vào Từ Thiền mà bạn niệm đi niệm lại, th́ dù chữ nào, chắc vẫn công hiệu - bởi v́ nhắc lại một chữ chỉ là để làm cho ư an định, chỉ thế thôi. C̣n như kết quả như thế nào từ đó ḥan ṭan tùy thuộc vào tiềm lực và năng lực của mỗi cá nhân.

Once in the Buddha's time there was a monk sitting in meditation near a pond who saw a heron diving down to catch fish and eat them. He took that as his meditation subject until he succeeded in becoming an arahant. I've never seen a heron eating fish mentioned as a subject in any of the meditation manuals, but he was able to use it to meditate until he attained arahantship — which illustrates what I've just said.

Một lần vào thời đức Phật c̣n tại thế, có một tu sĩ ngồi thiền gần một cái ao, thấy một con c̣ nhào xuống bắt cá ăn. Ông lấy đó làm chủ đề thiền cho đến khi đạt thành một vị a la hán. Tôi chưa bao giờ thấy một con c̣ ăn cá được đề cập như là một chủ đề trong bất cứ bài hướng dẫn về thiền nào, nhưng ông ấy có thể dùng nó để thiền cho đến khi chứng quả a la hán – điều nay minh họa cho điều tôi vừa nói.

When the mind is intent on staying within the bounds of its meditation word buddho, with mindfulness in control, it's sure to grow out of its rebelliousness. We have to train and restrain it, because we're looking for peace and contentment for the mind. Ordinarily, the mind tends to be preoccupied with looking for distraction, as I've already explained, and for the most part it strays off to this sort of distraction: When we start meditating buddho, buddho, buddho, as soon as we focus the mind on buddho, it won't stay there. It'll run out to think of whatever work we are about to start or have left undone. It thinks about doing this and doing that until it gets all worked up, afraid that the work won't come out well or won't succeed. The work we've been assigned by other people or that we're doing on our own will be a waste of time or will cause us to lose face if we don't do as we've been told...

Khi ư chủ tâm trú lại trong phạm vi của từ thiền buddho, với sự chú tâm nắm quyền kiểm sóat, chắc chắc nó sẽ phản kháng. Chúng ta phải rèn luyện đi, rèn luyện lại nó, bởi v́ chúng ta t́m an tịnh và tự tại cho ư. Thông thường, ư có xu hướng bị các phân tán ngự trị, như chúng ta đă giải thích, và hầu hết nó đi chệch khỏi lọai phân tán này. Khi chúng ta bắt đầu thiền buddho, buddho, buddho, khi chúng ta chư ư vào buddho, nó không chịu ở đó, nó thóat ra để nghĩ đến bất cứ công việc ǵ mà chúng ta sắp làm hay làm dở dang. Nó nghĩ đến làm cái này, làm cái kia cho đến khi mọi thứ làm xong, sợ rằng công việc không có kết quả tốt hay không thành công. Công việc nguời khác giao cho chúng ta hoặc chúng ta làm cho chính chúng ta sẽ bị lăng phí thời gian hoặc sẽ làm cho chúng ta mất mặt nếu chúng ta không làm như được giao.

This is one of the distractions that prevent new meditators from attaining concentration. You have to pull your mind back to buddho, buddho, buddho, and tell yourself, "Thoughts of this sort aren't the path to peace; the true path to peace is to keep the mind with buddho and nothing else" — and then keep on repeating buddho, buddho, buddho...

Đây là một trong những phân tán cản trở làm những người mới tu thiền không đạt được định. Bạn phải đưa ư của ḿnh trở về với buddho, buddho, buddho, và tự nhủ, “Những tư tưởng lọai này không phải con đường dẫn đến an lạc ; con đường chân chính đến an lạc là giữ cho ư gắn với buddho chứ không ǵ khác.” – và tiếp tục niệm buddho, buddho, buddho. . .

After a moment, the mind will go straying out again, this time to your family — your children, your wife or husband: How are they getting along? Are they healthy? Are they eating well? If you're far apart, you wonder about where they're staying, what they're eating. Those who have left home think about those at home. Those at home think about those who have gone far away — afraid that they aren't safe, that other people will molest them, that they have no friends, that they're lonely — thinking in 108 different ways, whatever the mind can imagine, all of which exaggerate the truth.

Sau một lúc ư lại sẽ đi chệch ra nữa, lần này nghĩ đến gia đ́nh – con, vợ hoặc chồng: Họ ra sao? Họ khỏe không ? Họ ăn có ngon không? Nếu bạn xa nhà , bạn tự hỏi không biết giờ này họ ở đâu, họ đang ăn ǵ. Những người xa nhà thường nghĩ về những điều như vậy đối với gia đ́nh sợ rằng những người thân không an ṭan, rằng người khác sẽ quấy rối họ, rằng họ không có bạn, họ cô đơn - suy nghĩ 108 cách khác nhau, bất cứ cái ǵ mà ư họ có thể tưởng tượng ra, tất cả đầu phóng đại sự thật.

Or if you're still young and single, you think about having fun with your friends — the places you used to go together, the good times you had, the things you used to do — to the point where you actually say something or laugh out loud. This sort of defilement is the worst of the bunch.

Hoặc nếu bạn c̣n trẻ và độc thân, bạn nghĩ về chuyện vui thú với bạn bè - những nơi bạn thường đi chơi với nhau, những thời gian vui thích mà bạn có cùng nhau, những việc thường làm với nhau – và cả đến những ǵ nói với nhau hợac cùng cười vang với nhau. Dạng ô nhiễm này là xấu nhất trong tất cả các ô nhiễm.

When you're meditating buddho, buddho, buddho, your defilements see that the situation is getting out of hand and that you'll escape from their control, so they look for things to tie you down even more tightly all the time. Never from the day of your birth have you ever practiced concentration at all. You've simply let the mind follow the moods of the defilements. Only now have you begun to practice, so when you repeat buddho, buddho, buddho to get the mind to settle down with buddho, it's going to wriggle away in the same way that fish try to wriggle back into the water when they're tossed up on land. So you have to pull the mind back to buddho.

Khi bạn đang thiền định buddho, buddho, buddho, các ô nhiễm của bạn thấy rằng t́nh h́nh xa rời tầm tay và bạn sẽ thóat khỏi sự kiểm sóat của chúng, do đó chúng t́m sự việc để trói buộc bạn lại chặt hơn vào mọi lúc. Từ ngày cha sanh mẹ đẻ đến nay bạn chưa hề luyện tập định bao giờ. Bạn chỉ để cho ư bạn đi theo các trạng thái của các ô nhiễm. Chỉ đến bây giờ bạn mới bắt đầu tu tập, cho nên khi bạn lập đi lâp lại buddho, buddho, buddho làm cho tâm bạn lắng xuống với buddho,nó sẽ giăy giụa thóat đi như con cá cố giăy để trở về với nước khi nó bị hất tung lên bờ. Do đó bạn phải đưa tâm trở về lại với buddho.

Buddho is something cool and calm. It's the path for giving rise to peace and contentment — the only path that will release us from the suffering and stress in this world.

Buddho là điều ǵ đó mát và tĩnh lặng. Nó là con đường sinh khởi an lạc – con đường duy nhất giải thóat ta khỏi khổ và phiền năo của thế giới này.

So you pull the mind back to buddho. This time it begins to settle down. As soon as you feel that it's staying put, you begin to get a sense that when the mind stays put, it's rested and at ease in a way different from when it's not still, when it's restless and upset. You make up your mind to be careful and alert to keep the mind in that state and... Oops. There it goes again. Now it's taking your financial interests as an excuse, saying that if you don't do this or search for that, you'll miss out on a really great opportunity. So you focus your mind on that instead of your meditation word. As for where buddho has gone, you haven't the least idea. By the time you realize that buddho has disappeared, it's already too late — which is why they say that the mind is restless, slippery, and hard to control, like a monkey that can never sit still.

Do đó bạn đưa trí của ḿnh về lại với buddho. Lần này nó bắt đầu lắng xuống. Vừa khi bạn cảm thấy nó ở yên, bạn bắt đầu nhận thấy rằng khi trí ở yên, nó trở nên yên tĩnh thỏai mái khác với khi nó chưa yên khi nó chộn rộn và bất măn. Bạn quyết định phải thận trọng và cảnh giác giữ cho trí trong trạng thái ấy và . . . Uôôp! Nó lại thóat đi. Bây giờ nó đem tiền bạc ra làm lư do, nói rằng nếu bạn không làm điều này, không t́m kiếm điều kia, bạn sẽ thật sự mất một cơ hội lớn. Do đó bạn tập trung trí vào đó thay v́ vào từ thiền. C̣n buddho đi đâu bạn không hề biết. Vào lúc mà bạn nhận ra rằng buddho đă vắng mặt th́ đă quá muộn – đó là điều người ta nói v́ sao trí chộn rộn, trơn tuốt khó nắm bắt (vọng động) và khó kiểm sóat, giống như con khỉ không bao giờ ngồi yên (tâm viên ư mă).

Sometimes, after you've been sitting in meditation a long time, you begin to worry that your blood won't be flowing properly, that your nerves will die from lack of blood, that you'll grow numb and end up paralyzed. If you're meditating far from home or in a forest, it's even worse: You're afraid that snakes will bite you, tigers will eat you, or ghosts will haunt you, making all kinds of scary faces. Your fear of death can whisper to you in all sorts of way, all of which are simply instances of you yourself scaring yourself. The truth is nothing at all like what you imagine. Never from the day of your birth have you ever seen a tiger eat even a single person. You've never once seen a ghost — you don't even know what it would look like, but you fashion up pictures to scare yourself.

Đôi khi, sau khi bạn đă ngồi thiền được một lúc lâu, bạn bắt đầu lo rằng máu của bạn không lưu thông đúng mức, và thần kinh của bạn sẽ chết v́ không đủ máu, rằng bạn sẽ bị tê cóng và cuối cùng bị bại liệt. Nếu bạn thiền định xa nhà hoặc trong rừng, th́ càng tồi tệ hơn: Bạn sợ rắn cắn, cọp vồ, ma ám với những gương mặt gớm ghiếc. Bạn sợ thần chết có thể th́ thầm với bạn đủ mọi cách , tất cả những cái đó chỉ là những khỏanh khắc bạn sợ chính ḿnh. Không có chút sự thật nào cả như những điều bạn tưởng tượng. Chưa bao giờ trong đời bạn từ lúc sinh ra bạn từng thấy một con cọp ăn thịt một người nào. Bạn chưa bao giờ thấy ma – bạn càng không biết con ma như thế nào, nhưng bạn vẽ vời h́nh ảnh để tự nhát ḿnh.

The obstacles to meditation mentioned here are simply examples. There are actually many, many more. Those who meditate will find this out for themselves.

Những chướng ngại đối với thiền định nêu ra như vậy ở đây chỉ là những ví dụ. Thực tế c̣n nhiều, nhiều nữa. Những ai tu thiền sẽ tự ḿnh t́m thấy.

If you hold buddho close to the heart, and use your mindfulness to keep the mind with nothing but buddho, no dangers will come your way. So have firm faith in buddho. I guarantee that there will be no dangers at all — unless you've done bad kamma in the past, which is something beyond anyone's power to protect you from. Even the Buddha himself can't protect you from it.

Nếu bạn giữ chặt buddho trong tâm, và dùng sự chú tâm để giữ cho ư chỉ ở với buddho không thôi, không có nguy hiểm nào đến với bạn cả - trừ khi bạn gây ác nghiệp trong quá khứ, là cái mà vượt trên năng lực bảo vệ bạn của bất cứ ai.

When people begin meditating, their confidence tends to be weak. No matter what their meditation subject, these sorts of defilements are sure to interfere, because these defilements form the basis of the world and of the mind. The minute we meditate and make the mind one-pointed, the defilements see that we're going to get away from them, so they come thronging around so that we won't be able to escape from the world.

Khi người ta bắt đấu thiền định, sự tự tin có xu hướng yếu. Bất kể đề mục (chủ đề) thiền của họ là gi, những thứ ô nhiễm này nhất định can thiệp vào, v́ những ô nhiễm này là cơ sở cho cho thế giới và tâm. Giây phút mà ta thiền và làm cho ư tập trung vào điểm một, những ô nhiễm thấy rằng chúng ta sẽ thóat khỏi chúng thế là chúng lao vào chung quanh để chúng ta không thể nào ly thế gian cho được.

When we see how really serious and harmful they are, we should make our minds forthright and our confidence solid and strong, telling ourselves that we've let ourselves be deceived into believing the defilements for many lifetimes; it's time now that we be willing to believe the Buddha's teachings and take buddho as our refuge. We then make mindfulness solid and fix the mind firmly in buddho. We give our lives to buddho and won't let our minds slip away from it. When we make this sort of commitment, the mind will drop straight into one-pointedness and enter concentration.

Khi chúng ta bịết được chúng nguy hại và nghiêm trọng như thế nào, chúng ta phải làm cho ư ta ngay thẳng và ḷng tự tin của ta vững mạnh, tự nhủ rằng ḿnh đă để cho bị đánh lừa tin vào những ô nhiễm biết bao đời, baokiếp, đây chính là lúc chúng ta muốn tin vào Phật Pháp và dùng buddho làm chổ quy y cho ḿnh. Chúng ta phó thác mạng chúng ta cho buddho và không để cho ư chúng ta vuột khỏi đó. Khi chúng ta phát nguyện như vậy, ư sẽ rơi ngay vào điểm một và đi vào định.

When you first enter concentration, this is what it's like: You'll have no idea at all of what concentration or one-pointedness of mind is going to feel like. You're simply intent on keeping mindfulness firmly focused on one object — and the power of a mind focused firmly on one object is what will bring you to a state of concentration. You won't be thinking at all that concentration will be like this or like that, or that you want it to be like this or like that. It will simply take its own way, automatically. No one can force it.

Khi bạn mới nhập định, t́nh trạng như sau: Bạn không có ư niệm ǵ về định hay là điểm-một của ư sẽ là như thế nào. Bạn chỉ chủ định giữ cho sự chú tâm tập trung kiên định vào một đối tượng – và năng lực của ư tập trung kiên định vào một đối tượng là điều sẽ mang bạn vào trạng thái định. Bạn sẽ không hề nghĩ là định sẽ như thế này hay thế khác, hoặc giả bạn muốn nó ra sao. Nó tự động theo con đường của riêng nó, không ai cưỡng chế nó được.

At that moment you'll feel as if you are in another world (the world of the mind), with a sense of ease and solitude to which nothing else in the world can compare. When the mind withdraws from concentration, you'll regret that that mood has passed, and you'll remember it clearly. All that we say about concentration comes from the mind that has withdrawn from that state. As long as it's still gathered in that state, we aren't interested in what anyone else says or does.

Vào lúc đó bạn cảm thấy như bạn ở một thế giới khác (thế giới của ư), với cảm giác thanh thản và cô tịch mà không thứ ǵ ở thế gian này có thể so sánh. Khi ư rút khỏi định, bạn sẽ hối tiếc rằng trạng thái ấy đă qua, và bạn sẽ nhớ nó rơ mồn một. Chừng nào mà nó c̣n tập trung ở trạng thái ấy, chúng ta không hề quan tâm ǵ đến điều người khác nói hay làm

You have to train the mind to enter this sort of concentration often, so as to become skilled and adept, but don't try to remember your past states of concentration, and don't let yourself want your concentration to be like it was before — because it won't be that way, and you'll just be making more trouble for yourself. Simply contemplate buddho, buddho, and keep your mind with your mental repetition. What it does then is its own business.

Bạn phải rèn luyện cho ư thường xuyên đi vào định, để có thể trở nên thiện xảo và tinh nhuệ, nhưng đừng cố gắng nhớ lại các trạng thái định đă qua, và đừng để cho chính bạn muốn định của ḿnh giống như trước kia – bởi v́ nó không thể theo cách đó, và bạn chỉ làm khó khăn thêm cho ḿnh. Chỉ quán tưởng buddho, buddho, và giử cho ư gắn với sự lập lại tâm linh. C̣n nó làm ǵ th́ là chuyện của nó.

After the mind has first attained to concentration, it won't be the same way the next time around, but don't worry about it. Whatever it's like, don't worry about it. Just make sure that you get it centered. When the results come out in many different ways, your understanding will broaden and you'll come to develop many different techniques for dealing with the mind.

Sau khi ư đă đạt định lần đầu, nó sẽ không lập lại cùng cách như thế lần sau, nhưng chớ có lo lắng. Bất cứ nó ra sao, đừng lo lắng về nó. Chỉ đảm bảo rằng bạn làm cho nó tập trung. Khi kết quả hiện ra trong nhiều cách khác nhau, sự hiểu biết của bạn được mở rộng và bạn sẽ phát triển nhiều kỹ thuật khác nhau để ứng phó với ư.

What I've mentioned here is simply to be taken as an example. When you follow these instructions, don't give them too much weight, or they will turn into allusions to the past, and your meditation won't get anywhere. Simply remember them as something to use for the sake of comparison after your meditation has begun to progress.

Điều ǵ mà tôi đề cập ở đây chỉ được coi là ví dụ. Khi bạn theo những chỉ dẫn này, đừng cho chúng quá quan trọng, nếu không chúng sẽ trở thành sự tham khảo gián tiếp của quá khứ và việc thiền định của bạn sẽ không đi đến đâu. Chỉ ghi nhớ chúng như là điều ǵ đó dùng cho việc so sánh sau khi việc thiền định của bạn bắt đầu tiến bộ.

No matter what method you use — buddho, rising & falling, or samma araham — when the mind is about to settle down in concentration, you won't be thinking that the mind is about to settle down, or is settling down, or anything at all. It'll settle down automatically on its own. You won't even know when you let go of your meditation word. The mind will simply have a separate calm and peace that isn't in this world or another world or anything of the sort. There's no one and nothing at all, just the mind's own separate state, which is called the world of the mind. In that state there won't be the word 'world' or anything else. The conventional realities of the world won't appear there, and so no insight of any sort will arise in there at all. The point is simply that you train the mind to be centered and then compare it to the state of mind that isn't centered, so that you can see how they differ, how the mind that has attained concentration and then withdraws to contemplate matters of the world and the Dhamma differs from the mind that hasn't attained concentration.

Bất kể bạn dùng phương pháp nào - buddho,, thở bụng lên & xuống hoặc samma araham — khi ư sắp lắng xuống để đi vào định bạn sẽ không nghĩ rằng ư sắp lắng xuống, hoặc đang lắng xuống , hoặc bất cứ chuyện ǵ khác. Nó sẽ tự động lắng xuống ḿnh nó. Bạn cũng không biết ngay cả ḿnh đă bỏ từ thiền của ḿnh từ lúc nào. Ư sẽ có sự an tịnh riêng mà thế gian này hoặc thế giới nào khác không có, hoặc một thứ ǵ cùng lọai. Không có ai và cũng không có ǵ cả, chỉ có trạng thái của riêng ư mà thôi, gọi là cơi của ư. Trong trạng thái ấy không có từ ‘cơi’ hay bất cứ ǵ khác. Thực tại theo qui ước của thế giới hữu vi không xuất hiện ở đó, và do đó không có lọai minh kiến nào khởi sinh ở đó hết. Vấn đề là ở chỗ bạn rèn luyện ư cho được định và rồi đem so sánh nó với t́nh trạng của ư chưa định, để mà xem chúng khác nhau thế nào, ư đă đạt định và rồi thóat ra thế nào để quán tưởng những vấn đề của thế gian và Giáo Pháp khác với ư chưa đạt định.

The heart and the mind. Let's talk some more about the heart and mind so that you'll understand. After all, we're talking about training the mind in concentration: If you don't understand the relationship between the heart and the mind, you won't know where or how to practice concentration.

Tâm và ư. Chúng ta hăy nói thêm về tâm và ư để các bạn thấu hiểu. Sau cùng chúng ta sẽ nói về rèn luyện ư trong việc nhập định: Nếu bạn không hiểu mối quan hệ giữa tâm và ư, bạn sẽ không hiểu từ dâu và làm thế nào để tu tập định.

Everyone born — human or animal — has a heart and mind, but the heart and mind have different duties. The mind thinks, wanders, and forms ideas of all sorts, in line with where the defilements lead it. As for the heart, it's simply what knows. It doesn't form any ideas at all. It's neutral — in the middle — with regard to everything. The awareness that's neutral: That's the heart.

Mọi người được sinh ra – người hay thú – đều có tâm và ư, nhưng tâm và ư có nhiệm vụ khác nhau. Ư suy nghĩ, lang thang, và h́nh thành ư tưởng đủ các loại tùy theo các ô nhiễm dẫn dắt nó. C̣n đối với tâm, chỉ là cái biết . Nó không h́nh thành ư tưởng nào cả. Nó trung lập - ở giữa – đối với mọi sự vật. Giác là trung lập: Đó là tâm.

The heart doesn't have a body. It's a mental phenomenon. It's simply awareness. You can place it anywhere at all. It doesn't lie inside or outside the body. When we call the heart-muscle the heart, that's not the true heart. It's simply an organ for pumping blood throughout the body so as to keep it alive. If the heart-muscle doesn't pump blood throughout the body, life can't last.

Tâm không có thân. Nó là một hiện tượng tâm linh. Nó chỉ là giác. Bạn không thể đặt nó ở đâu cả. Nó không ở trong cũng không ở ng̣ai thân. Khi ta gọi cơ tim là tâm, nó không phải là chân tâm. Nó chỉ là cơ quan bơm máu lưu thông suốt cơ thể làm cho cơ thể sống được. Nếu quả tim không bơm máu lưu thông suốt cơ thể th́ sự sống không c̣n.

People in general are always talking about the heart: "My heart feels happy... sad... heavy... light... down..." Everything is a matter of the heart. Abhidhamma experts, however, speak in terms of the mind: the mind in a wholesome state, the mind in an unwholesome state, the mind in a neutral state, the mind on the level of form, the mind on the formless level, the mind on the transcendent level, and so on, but none of them know what the real heart and mind are like.

Người đời hay nói về tim: Tim tôi vui, buồn . . ., nặng trĩu, thơ thới . . . chùng xuống. . .” Mọi sự do tâm. Tuy những học giả nghiên cứu về Vi Diệu Pháp lại dùng thuật ngữ ư: ư ở trạng thái thiện, ư ở trạng thái ác, ư ở trạng thái trung lập, ư ở mức độ sắc, ư ở mức độ vô sắc, ư ở mức độ siêu việt, và v.v. nhưng họ không biết chân tâm và ư là giống nhau.

The mind is what thinks and forms ideas. It has to make use of the six senses as its tools. As soon as the eye sees a visual object, the ear hears a sound, the nose smells an aroma, the tongue tastes a flavor, the body comes into contact with a tactile sensation — cold, hot, hard or soft — or the intellect thinks of an idea in line with its defilements, good or bad: If any of these things are good, the mind is pleased; if they're bad, it's displeased. All of this is an affair of the mind, or of defilement. Aside from these six senses, there's nothing the mind can make use of. In the texts they are analyzed into the six faculties, the six elements, the six forms of contact, and all sorts of other things, but all these things lie within the six senses. So these are characteristics of the mind: that which can never sit still.

Ư là cái suy nghĩ và h́nh thành những ư tưởng. Nó phải sử dụng lục căn làm công cụ. Vừa khi mắt thấy một đối tượng thị giác, tay nghe một âm thanh, mũi người mùi. Lưỡi nếm vị, thân tiếp xúc với cảm giác xúc giác – lạnh, nóng, cứng hay mềm – hoặc tư duy về một ư tưởng phù hợp với những ô nhiễm , thiện hay ác: Nếu một trong những điều này là thiện, th́ ư hoan hỷ; nếu là ác th́ ư không vui. Tất cả những điều này là vấn đề của ư, hoặc của sự ô nhiễm. Ng̣ai lục căn, ư không thể sử dụng cái ǵ khác. Trong các kinh văn chúng được phân tích thành sáu năng lực của căn, sáu yếu tố, sáu dạng tiếp xúc, và tất cả những lọai khác, nhưng tất cả những điều này nằm trong ṿng lục căn. Do đó những cái này là tính chất của ư: cái không bao giờ chịu yên một chỗ.

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

 Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

Trang kế | trở về đầu trang | Home page |