A quick glance through the pages of the Pali Text Society's publications catalog should be enough to convince anyone that there is much more to classical Pali literature than the Tipitaka alone. Intermingled with the familiar Nikayas, Vinaya texts, and Abhidhamma are scores of titles with long, scarcely-pronounceable Pali names. Although many western students of Buddhism may be unacquainted with these works (indeed, most have never been translated into English), these books have for centuries played a crucial role in the development of Buddhist thought and practice across Asia and, ultimately, the West. In fact, in some countries they are as deeply treasured as the suttas themselves. But what are these ancient books, and what relevance do they have to the western student of Buddhism in the 21st century? Although complete answers to these questions lie well beyond the range of my abilities, I hope that this short document will provide enough of a road map to help orient the interested student as he or she sets out to explore this vast corpus of important Buddhist literature.


Thoáng nh́n qua những bản mục lục của hội Pali Text Society's cũng đủ để thuyết phục những ai rằng ở đó có rất nhiều văn học cổ điển Pali hơn bộ Tam Tạng Thánh điển. Cùng với những bộ Kinh (Nikayas) Bộ Tạng Luật (Vinaya Texts), và Bộ Vi Diệu Pháp (Abhidhamma) là những nhan đề dài gịng, rất khó phát âm theo ngôn ngữ Pali. Nhiều học viên Phật giáo Tây Phương có thể không quen thuộc với những chữ này. Thật vậy, hầu hết đă không được chuyển dịch sang Anh ngữ), những sách này đă có hàng thế kỷ cùng với sự phát triển của Phật giáo xuyên qua vùng Châu Á, và cuối cùng phát triển tại Tây Phương. Thật sự th́ trong một vài quốc gia những cuốn sách này trở lên qúi giá như là kinh điển. Nhưng trong thế kỷ thứ 21st th́ những loại sách cổ điển này có sự thích hợp nào cho những học viên Tây Phương? Mặc dầu câu trả lời đầy đủ cho những câu hỏi này nằm trong phạm vi giới hạn trong khả năng của tôi, tôi hy vọng rằng với tài liệu ngắn này sẽ cung cấp như là một hoạ đồ hướng dẫn những học viên nào có sự quan tâm đến sự phát triển của sự quan trọng văn học Phật Giáo .

This article is in two parts. The Introduction provides historical background to the texts and offers some thoughts on why these texts are so valuable to the Theravada tradition. The Field Guide is essentially an annotated table of contents, in which I borrow heavily from a variety of sources to describe each text.

Bài viết này có hai phần. Phần giới thiệu (Introduction) cung cấp các sử liệu cho những bài giảng và những y' kiến là tại sao những bài pháp này lại có giá trị đến truyền thống Phật Giáo Nguyên Thủy. Phần hướng dẫn (Field Guide) là phần cơ bản chú giải các mục lục mà tôi đă mượn từ nơi xuất xứ (sources) để diễn tả mỗi bài viết.

Introduction

The origins of the post-canonical texts

The Tipitaka (Pali canon) assumed its final form at the Third Buddhist Council (ca. 250 BCE) and was first committed to writing sometime in the 1st c. BCE. Shortly thereafter Buddhist scholar-monks in Sri Lanka and southern India began to amass a body of secondary literature: commentaries on the Tipitaka itself, historical chronicles, textbooks, Pali grammars, articles by learned scholars of the past, and so on. Most of these texts were written in Sinhala, the language of Sri Lanka, but because Pali — not Sinhala — was the lingua franca of Theravada, few Buddhist scholars outside Sri Lanka could study them. It wasn't until the 5th c. CE, when the Indian monk Buddhaghosa began the laborious task of collating the ancient Sinhala commentaries and translating them into Pali, that these books first became accessible to non-Sinhala speakers around the Buddhist world. These commentaries (Atthakatha) offer meticulously detailed explanations and analyses — phrase-by-phrase and word-by-word — of the corresponding passages in the Tipitaka.

Phần giới thiệu

Nguồn gốc của những bài được coi là kinh điển

(Thánh Điển Tam TạngPali canon) được coi là bổn cuối cùng sau lần kết tập tại Hội Đồng Tăng Già lần thứ Ba (ca. 250 BCE) và lần đầu tiên dùng chữ viết vào khoảng năm thứ 1st c. BCE. Sau đó không lâu những học giả Tăng sĩ Tích Lan và miền nam Ấn Độ bắt đầu góp nhặt bản văn phụ lục: Chú giải kinh điển Tam Tạng, ghi chép những sử kiện đă xảy ra, sách giáo khoa,văn phạm Pali, những bài viết bởi các vị học giả uyên bác trong quá khứ v.v... Hầu hết những bài viết này bằng ngôn ngữ Sinhala, một thứ ngôn ngữ của Tích Lan, có rất ít vị học giả Phật Giáo bên ngoài xứ Tích Lan có thể học. V́ ngôn ngữ Pali đă là ngôn ngữ của kinh điển Phật Giáo Nguyên Thủy. Cho đến thế kỷ thứ 5th c. CE, khi vị Tăng sĩ Ấn Độ là Ngài Buddhaghosa bắt đầu cần cù làm công việc lđối chiếu các bản chú giải cổ ngữ Sinhala và dịch sang ngôn ngữ Pali, đó là những cuốn sách đầu tiên bắt đầu ảnh hưởng tới những người Phật tử không nói ngôn ngữ Sinhala trên thế giới. Những bản chú giải này Atthakatha cung cấp kỹ càng những giải thích và phân tích từng đoạn từng chữ tương hợp với đường lối của Thánh điển Tam Tạng .

 

After Buddhaghosa the catalog of post-canonical Pali literature continued to grow with the addition of commentaries by both Buddhadatta (5th c.) and Dhammapala (6th c.), and sub-commentaries (Tika) by Dhammapala on several of Buddhaghosa's Atthakathas. During this time, and in the centuries that followed, other writers prepared Pali translations of additional early Sinhala texts. These ranged from poetic hymns in celebration of the Buddha, to chonicles tracing the first millennium of Buddhist history, to detailed Abhidhamma textbooks. Most of the major post-canonical works, including the sub-commentaries, were completed by the 12th c.

Sau khi bản liệt kê mục lục của Ngài Buddhaghosa những bài văn Pali được liệt kê là kinh điển được tiếp tục phát triển với nhiều bài chú giải do Buddhadatta (5th c.) và Dhammapala (6th c.), và những bản phụ lục của bản chú giải (Tika) do Dhammapala trên nhiều bản chú giải của Ngài Buddhaghosa's Atthakathas. Trong thời gian này, và trong nhiều thế kỷ sau đó, những tác giả khác chuẩn bị dịch ngôn ngữ những bản viết bằng ngôn ngữ Sinhal sang ngôn ngữ Pali. Những loại này được xếp loại từ những bài thánh ca trong các buổi lễ của Đức Phật, tới Sử kư niên đại truy t́m chi tiết mười thế kỷ đầu tiên lịch sử của Phật giáo những sách viết về Vi Diệu Pháp . Phần lớn những bài được coi là kinh điển Pali và những bản phụ lục chú giải được hoàn thành vào thế kỷ thứ 12th c.

 

Why these texts matter

Post-canonical Pali literature supplements the Tipitaka in several important ways. First, the chronicles and commentaries provide a vital thread of temporal continuity that links us, via the persons and historical events of the intervening centuries, to the Tipitaka's world of ancient India. A Tipitaka without this accompanying historical thread would forever be an isolated anachronism to us, its message lost in clouds of myth and fable, its pages left to gather dust in museum display cases alongside ancient Egyptian mummies. These texts remind us that the Dhamma is not an artifact but a practice, and that we belong to a long line of seekers who have endeavored, through patient practice, to keep these teachings alive.

Tại sao những văn bản này quan trọng

Kinh Điển Pali đă phụ chú thêm cho Tam Tạng Thánh Điển trong nhiều trường hợp quan trọng. Thứ nhứt, những lời chú giải và b́nh phẩm của văn chương Pali, qua những nhân vật và những tích truyện xảy ra trong nhiều thế kỷ, đă phản ảnh một tiến tŕnh trung thực thật sống động đưa chúng ta đến với thế giới kinh điển của Ấn Độ thời cổ xưa. Tam Tạng Kinh Điển nếu không có những ghi chép các diễn biến lịch sử kèm theo sẽ cho chúng ta những sai lầm về lịch sử và niên đại, lời truyền lại sẽ bị ch́m đắm trong huyền thoại và hoang đường, và sẽ nằm lẫn trong bụi bặm của viện bảo tàng chung với các xác ướp Ai Cập. Những kinh điển này nhắc nhở chúng ta rằng Pháp không phải chỉ là ly' thuyết suông mà là sự hành tŕ, và rằng chúng ta tùy thuộc vào các cố gắng nỗ lực của những người nghiên cứu xuyên qua sự kiên nhẫn hành tŕ để giữ sự giảng dậy này được tồn tại.

 

Second, almost everything we know today about the early years of Buddhism comes to us from these post-canonical books. Though the archaeological evidence from that era is scant and the Tipitaka itself contains only a handful of passages describing events that followed the Buddha's death1, the commentaries and chronicles contain a wealth of historical information with which we are able to partially reconstruct the early history of Buddhism. The texts illuminate a host of important historical events and trends: how the Tipitaka came to be preserved orally; when it was first written down, and why; how the Tipitaka came close to extinction; how the Buddha's teachings spread across south Asia; how and when the various schools and factions within Buddhism arose; and so on. But these are not just idle concerns for the amusement of academicians. Any practitioner, of any century, stands to benefit from understanding how the early Buddhists lived, how they put the Buddha's teachings into practice, what challenges they faced; we stand to learn from those who have gone before. And there are other lessons to be learned from history. For example, knowing that it was the actions of just a few individuals that averted the extinction of the Tipitaka2 reminds us that it is ultimately up to individuals like ourselves to safeguard the teachings today. Without the post-canonical texts important lessons like these — if not the Tipitaka itself — might have been lost forever in the mists of time.

Nguyên nhân thứ nh́, hầu hết những ǵ chúng ta biết ngày hôm nay về những năm đầu của Phật giáo là từ những cuốn sách kinh điển này. Xuyên qua những chứng tích khảo cổ từ thời kỷ nguyên th́ nó bị hạn chế và Tam Tạng Thánh Điển chỉ chứa đựng một số ít lời mô tả những biến cố sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn, 1, những chú giảinhững văn kiện lịch sử chứa đựng phong phú những dữ kiện lịch sử mà chúng ta có thể h́nh dung ra được bối cảnh lịch sử của Phật giáo thời khai nguyên. Những kinh sách cho thấy vô số biến cố và tiến tŕnh lịch sử quan trọng: Tam Tạng Thánh Điển đă được lưu truyền qua sự truyền khẩu như thế nào; lần đầu tiên được viết thành bản văn khi nào và tại sao; và bằng cách nào mà Tam Tạng Thánh Điển hầu như bị thất truyền, bằng cách nào mà kinh điển Phật giáo được truyền bá sang vùng Nam Á; bằng cách nào và khi nào mà các trường phái, các tông phái khác nhau của đạo Phật xuất hiện, v.v... Nhưng các biến cố này không phải chỉ là những quan tâm thầm lặng trong sự khám phá của giới học giả. Bất cứ người hành tŕ nào, của bất cứ thế kỷ nào, hiểu về cuộc sống của các tăng sĩ thời xưa như thế nào, như thế nào để họ hành tŕ giáo pháp của Đức Phật, những thử thách nào mà họ phải đối đầu, chúng ta học được từ những người đi trước. Và có nhiều bài học khác để chúng ta học hỏi từ lịch sử. Thí dụ, hiểu được rằng hành động của vài cá nhân cũng có thể bảo tồn được Tam Tạng Thánh Điển 2 cho chúng ta thấy rằng tùy thuộc vào từng cá nhân của chúng ta mà giáo pháp hôm nay có được duy tŕ hay không. Không có những kinh điển pali th́ những bài học quan trọng và ngay cả Tam Tạng Thánh Điển có thể bị thất lạc vĩnh viễn sau bao năm tháng.

 

Third, these texts — particularly the commentaries — help us make sense of the suttas and give us clues about their context that we might otherwise miss. For example, the famous Satipatthana Sutta (MN 10) is popularly cited today as evidence that all one needs to achieve Awakening is a week or two of unrelenting mindfulness practice. But the commentary (Papañcasudani) suggests another viewpoint. It explains that the Buddha's audience for this particular discourse (the villagers of Kammasadammam) were already well established in their practice of mindfulness and virtue. They were not coming to meditation practice "cold" but were, in fact, unusually well prepared to receive this deep teaching — a point not apparent from the text of the sutta itself. The commentary thus reminds us that there are some important fundamentals to be developed before one undertakes intensive meditation practice.

Điểm thứ ba, những bản văn này – đặc biệt là những bản chú giải – giúp chúng ta hiểu được kinh điển và cho chúng ta những đầu mối về bối cảnh của chúng mà nếu không chúng ta có thể bỏ qua. Ví dụ, kinh Niệm Xứ (Satipatthana Sutta) nổi tiếng (MN 10) được tụng đọc phổ biến ngày nay là bằng chứng cho tất cả những ai cần chứng đạt Giác ngộ là một hoặc hai tuần thực hành chú tâm không thối chuyển. Nhưng chú giải (Papañcasudani) đề xuất một quan điểm khác. Nó giải thích rằng thính giả của đức Phật của bài giảng đặc biệt này (dân làng Kammasadammam) đă nổi tiếng trong việc thực hành chú tâm và giới luật. Họ không đến với thiền định “lạnh” nhưng, thật ra, thường được chuẩn bị để tiếp thu giáo pháp sâu xa này – một quan điểm không hiển nhiên từ bản văn của chính các bài kinh. Chú giải do đó nhắc nhở chúng ta rằng có những điều nền tảng quan trọng cần được phát triển trước khi người ta thực hành thiền định chuyên sâu.

 

Finally, the commentaries often contain magnificent stories to illustrate and amplify upon points of Dhamma that are made in the suttas. For example, Dhp 114 takes on a much richer meaning in light of the commentary's background story — the famous parable of Kisagotami and the mustard seed.3 Commentarial stories like this one (and there are many more) offer valuable Dhamma teachings in their own right.

Cuối cùng, những chú giải thường chứa đựng những câu chuyện tuyệt vời để minh họa và nhấn mạnh, mở rộng những quan điểm của Pháp đă được đề ra trong tạng kinh. Ví dụ, Dhp 114 có đựơc ư nghĩa phong phú hơn nhiều dưới ánh sáng của những câu chuyện duyên sự trong chú giải câu chuyện ngụ ngôn về Kisagotami và những hạt mù tạt.3 câu chuyện mang tính chú giải như câu chuyện này (và c̣n nhiều câu chuyện khác nhữa) đem lại những giáo pháp về Pháp có giá trị trong thẩm quyền của riêng chúng.

 

The authority of the texts

One might reasonably wonder: how can a collection of texts written a thousand years after the Buddha's death possibly represent his teachings reliably? How can we be sure they aren't simply derivative works, colored by a host of irrelevant cultural accretions? First of all, although many of these texts were indeed first written in Pali a thousand years after the Buddha, most Sinhala versions upon which they were based were written much earlier, having themselves been passed down via an ancient and reliable oral tradition. But (one might object) mustn't those early texts themselves be suspect, since they are based only on hearsay? Perhaps, but by this argument we should reject the entire oral tradition — and hence the entire Tipitaka itself, which similarly emerged from an oral tradition long after the Buddha's death. Surely that is taking things too far.

Giá trị của văn bản

Người ta có thể tự hỏi một cách hợp lư rằng: làm sao một tập hợp những kinh văn được viết một ngàn năm sau khi đức Phật viên tịch có thể đại diện đáng tin cậy cho những giáo pháp của ngài? Làm sao chúng ta dám chắc là chúng không phải là những tác phẩm phái sinh, nhuốm màu của biết bao những tích tụ văn hóa không phù hợp? Trước tiên, dù rằng nhiều trong những kinh văn này thật sự được viết ra lần đầu tiên bằng tiếng Pali một ngàn năm sau đức Phật, hầu hết những phiên bản bằng tiếng Sinhala mà chúng căn cứ vào được viết sớm hơn rất nhiều, chính chúng đă được lưu truyền hậu thế thông qua một truyền thống truyền miệng cổ xưa đáng tin cậy. Nhưng (người ta có thể phản bác) phải chăng những kinh văn sớm sủa đó không được phép cho là điều đáng ngờ, bởi v́ chúng được căn cứ vào những điều đồn đại ? Có lẽ, nhưng bằng cách lập luận như vậy chúng ta ắt nên chối bỏ ṭan bộ truyền thống truyền miệng – và như vậy chối bỏ chính ṭan bộ Tam Tạng Kinh Điển, chúng cũng xuất hiện tương tự từ truyền thống truyền miệng lâu sau khi Phật nhập Niết bàn. Chắc là sự việc bị đẩy đi quá xa.

 

But what of the credentials of the commentators themselves: can their words be trusted? In addition to living a monastic life immersed in Dhamma, the compilers of the commentaries possessed unimpeachable literary credentials: intimate acquaintance with the Tipitaka, mastery of the Pali and Sinhala languages, and expert skill in the art of careful scholarship. We have no reason to doubt either their abilities or the sincerity of their intentions.

Nhưng sự đáng tin cậy của chính những nhà chú giải là ǵ: những lời của họ có đáng tin không? Hơn nữa đối với việc sống đời sống trong tu viện đắm ḿnh trong Pháp, những sọan giả của những chú giải đă có được những tín nhiệm về học thuật ḥan thiện: thân cận với Tam Tạng Kinh Điển, bậc thầy về tiếng Pali và Sinhala, và kỹ năng lăo luyện về nghệ thuật nghiên cứu. Chúng ta không có lư do để ḥai nghi khả năng hay sự chân thành trong những ư định của họ.

 

And what of their first-hand understanding of Dhamma: if the commentators were scholars first and foremost, would they have had sufficient meditative experience to write with authority on the subject of meditation? This is more problematic. Perhaps commentators like Buddhaghosa had enough time (and accumulated merit) both for mastering meditation and for their impressive scholarly pursuits; we will never know. But it is noteworthy that the most significant discrepancies between the Canon and its commentaries concern meditation — in particular, the relationship between concentration meditation and insight.4 The question of the authority of the post-canonical texts thus remains a point of controversy within Theravada Buddhism.

Và sự hiểu biết đầu tay của họ về Pháp là ǵ: nếu những nhà chú giải trước tiên và trên hết là những học giả, liệu họ có đủ thể nghiệm thiền để viết về chủ đề thiền? Đây là sự việc có vấn đề hơn. Có lẽ những nhà chú giải như Buddhaghosa đă có đầy đủ thời gian (và công đức tích lũy) cả về khả năng quán triệt thiền lẫn việc theo đuổi nghiên cứu học thuật đầy ấn tượng của họ. Chúng ta sẽ không bao giờ biết được. Nhưng điều đáng chú ư là hầu hết những khác bịêt có ư nghĩa giữa kho tàng kinh điển và những chú gỉai của nó liên quan đến thiền – đặc biệt là mối quan hệ giữa thiền và trực kiến.4 Vấn đề về thẩm quyền (tính đáng tin cậy) của những kinh văn kinh điển như vậy vẫn c̣n là một điểm tranh căi trong nội bộ Phât giáo Therevada.

 

It is important to remember that the ultimate function of the post-canonical texts is — like that of the Tipitaka itself — to assist the student in the quest for nibbana, the highest goal of Buddhist practice. Concerns about authorship and authority recede when the texts are subjected to the same healthy skeptical attitude and empirical approach that should be familiar to every student of the suttas. If a commentary sheds light on a murky corner of a sutta or helps us understand a subtle point of Vinaya or of Abhidhamma, or if the chronicles remind us that we hold the future history of Dhamma in our hands, then to that extent they help us clear the path ahead. And if they can do even that much, then — no matter who wrote them and from whence they came — these texts will have demonstrated an authority beyond reproach.5

Điều quan trọng là hăy ghi nhớ rằng chức năng tối hậu của những kinh văn hậu kinh điển là – cũng giống như chức năng của chính Tam Tạng – hỗ trợ người học trong việc t́m kiếm niết bàn, mục đích cao nhất của việc tu học Phật. Các mối quan tâm về tác quyền và thẩm quyền (tính đáng tin cậy) rút lui khi những kinh văn tuân phục cùng phương pháp tiếp cận mang tính thực nghiệm và thái độ ḥai nghi lành mạnh hẳn là quen thuộc với mọi người tu học kinh tạng. Nếu một bản chú giải soi rọi ánh sáng vào một góc mờ nào của một kinh hoặc giúp chúng ta hiểu một điểm tinh tế nào của Luật hay của Vi diệu pháp, hoặc nếu những biên niên nhắc nhở chúng ta rằng chúng ta nắm giữ lịch sử tương lai của Pháp trong tay chúng ta, th́ ở chừng mực như thế chúng giúp chúng ta khai hoang con đường phía trứơc. Và nếu chúng có thể làm được ngay cả mức độ ấy, th́ – dù ai đă viết chúng và chúng xuất phát từ đâu, th́ những kinh văn ấy sẽ minh chứng được thẩm quyền vượt lên trên lời ong tiếng ve.

A Field Guide

In the following guide, I have arranged the most popular post-canonical titles thematically and by date (Common Era). Authors' names are followed by the date of authorship (if known). The authors of these texts were all monks, but for the sake of concision, I have dropped the honorific "Ven." from their names. Each non-commentarial title is followed by a brief description. Many of these descriptions were lifted verbatim from other sources (see Sources, below). Page numbers from these sources are given in the braces {}. Most of these titles have been published in romanized Pali by the Pali Text Society (PTS); the few for which English translations are available are noted with a dagger (†), followed by the translator, date of translation, and publisher.

For the purposes of this guide, the post-canonical texts may be grouped into the following categories:

Bài hướng dẫn

Trong phần hướng dẫn sau đây, Tôi đă sắp xếp những tựa đề sách hậu kinh điển theo chủ đề phổ biến và theo thời gian (Kỷ nguyên Chung -KNC). Sau tên của các tác giả là ngày tác quyền (nếu biết được) Tác giả của những kinh văn này đều là các nhà sư, nhưng v́ muốn cho ngắn gọn, tôi đă lược bỏ từ tôn kính Venerable (Ven.) khỏi tên của họ. Mỗi tên sách không phải là chú giải được kèm theo sau là bảng tóm lược. Đa số những bảng tóm lược này được lấy nguyên từ những nguồn khác ( xem Sources bên dưới). Số trang từ những nguồn này được ghi trong dấu ngoặc {}. Hầu hết những đầu sách này được in bằn tiếng Pali la tinh hóa do Pali Text Society (PTS) ấn hành; một số ít có bản dịch sang tiếng Anh được ghi chú bằng dấu dao găm (†)

^^^^^

Commentaries and Sub-commentaries

Source Text Commentary
(Atthakatha)
Subcommentary
(Tika)
VINAYA PITAKA Samantapasadika (Buddhaghosa; 5th c.) Vajirabuddhi-tika (Vajirabuddhi; 11-12th c.)
Saratthadipani (Sariputta; 12th c.)
Vimativinodani (Mahakassapa of Cola; 12th c.)
    Patimokkha Kankhavitarani (Buddhaghosa; 5th c.) Vinayatthamañjusa (Buddhanaga; 12th c.)

SUTTA PITAKA
    Digha Nikaya Sumangalavilasini (Buddhaghosa; 5th c.) Dighanikaya-tika (Dhammapala; 6th c.)
    Majjhima Nikaya Papañcasudani (Buddhaghosa; 5th c.) Majjhimanikaya-tika (Dhammapala; 6th c.)
    Samyutta Nikaya Saratthappakasini (Buddhaghosa; 5th c.) Samyuttanikaya-tika (Dhammapala; 6th c.)
    Anguttara Nikaya Manorathapurani (Buddhaghosa; 5th c.) Saratthamañjusa-tika (Sariputta; 12th c.)
    Khuddaka Nikaya
        Khuddakapatha Paramatthajotika (I) (Buddhaghosa; 5th c.) -
        Dhammapada Dhammapada-atthakatha (Buddhaghosa; 5th c.) †(E.W. Burlingame, 1921, PTS) -
        Udana Paramatthadipani (I)/Udana-atthakatha
(Dhammapala; 6th c.)
-
        Itivuttaka Paramatthadipani (II)/Itivuttaka-atthakatha (Dhammapala; 6th c.) -
        Suttanipata Paramatthajotika (II)/Suttanipata-atthakatha (Buddhaghosa; 5th c.) -
        Vimanavatthu Paramatthadipani (III)/Vimanavatthu-atthakatha (Dhammapala; 6th c.) -
        Petavatthu Paramatthadipani (IV)/Petavatthu-atthakatha (Dhammapala; 6th c.) -
        Theragatha Paramatthadipani (V)/Theragatha-atthakatha (Dhammapala; 6th c.) -
        Therigatha Paramatthadipani (VI)/Therigatha-atthakatha (Dhammapala; 6th c.) -
        Jataka Jatakatthavannana/Jataka-atthakatha (Buddhaghosa; 5th c.) †(various, 1895, PTS) -
        Niddesa Sadhammapajotika (Upasena; 5th c.) -
        Patisambhidamagga Sadhammappakasini (Mahanama; 6th c.) -
        Apadana Visuddhajanavilasini (unknown) -
        Buddhavamsa Madhuratthavilasini (Buddhadatta; 5th c.) †(I.B. Horner, 1978, PTS) -
        Cariyapitaka Paramatthadipani (VII)/Cariyapitaka-atthakatha (Dhammapala; 6th c.) -
        Nettipakarana
Petakopadesa
Milindapañha
No commentaries exist for these books, which appear only the Burmese edition of the Tipitaka. See Nettipakarana, Petakopadesa, and Milindapañha, below.

ABHIDHAMMA PITAKA
    Dhammasangani Atthasalini (Buddhaghosa; 5th c.) †(Pe Maung Tin, 1920, PTS) Linatthapada-vannana (Ananda Vanaratanatissa; 7-8th c.)
    Vibhanga Sammohavinodani (Buddhaghosa; 5th c.) †(U Narada, 1962, PTS) -
    Katthavatthu
Puggalapaññatti
Dhatukatha
Yamaka
Patthana
Pañcappakaranatthakatha (Buddhaghosa; 5th c.). This commentary covers all five books. English translations exist for the portions concerning the Katthavatthu †(B.C. Law, 1940, PTS), Dhatukatha †(U Narada, 1962, PTS), and Patthana †(U Narada, 1969, PTS) -
-
-
-
-

Quasi-canonical Texts

  • Nettipakarana and Petakopadesa (Mahakaccayana?; circa 1st c.?). "The Book of Guidance" and "Instruction on the Pitaka," respectively. These books are introductions to the teachings of Buddhism. The source material derives directly from the Sutta Pitaka. {HPL pp. 100,117-18} These two books appear in the Khuddaka Nikaya of the Burmese Tipitaka (but not in the Thai or Sri Lankan). †(Ñanamoli, 1962 & 1964, PTS)
  • Milindapañha (author unknown; beginning of the Common Era). "Questions of Milinda." A record of the dialogues between King Milinda (the Bactrian Greek king Menander, r. 2nd c. BCE, who ruled over much of what is now Afghanistan) and the elder monk Nagasena concerning key points of Buddhist doctrine. {QKM p. 4} The text was probably based on a Sanskrit work composed around the beginning of the Common Era, and was translated into Pali in Sri Lanka before the 4th c. CE; some additions were probably made later. {PLL p. 26 ¶20; HPL p. 94} This book appears in the Khuddaka Nikaya of the Burmese Tipitaka (but not in the Thai or Sinhala). First translated into Sinhala in 1777. †(I.B. Horner, 1963, PTS)
  • Paritta (editor and date unknown). This ancient collection consists of material excerpted directly from the Tipitaka: twenty-four short suttas and several brief excerpts, including the three refuges, the precepts, ten questions for the novice monk, and a review of the thirty-two parts of the body. In Buddhist countries monks often recite passages from the Paritta during important ceremonial gatherings (special full-moon days, cremation ceremonies, blessings, dedications of new temples, etc.) The Paritta texts have long been regarded as conferring special powers of protection upon those who hear or recite them. †(many; see, for example, The Book of Protection, by Piyadassi Thera, 1999, BPS)

Những kinh văn được coi là kinh điển

  • NettipakaranaPetakopadesa (Mahakaccayana?; circa 1st c.?). Lần lượt là “Sách hướng dẫn” và “Dẫn nhập vào Tam Tạng”. Hai quyển này là các dẫn nhập vào giáo pháp cuả Phật giáo. Tư liệu nguồn lấy trực tiếp từ Tam Tạng. {HPL pp. 100,117-18}. Hai quyển này xuất hiện trong Tiểu Bộ Kinh của Tam Tạng tiếng Myanmar (nhưng không có trong tiếng Thái hay Sri Lanka). †(Ñanamoli, 1962 & 1964, PTS)
  • Milindapañha (tác giả khuyết danh; đầu KNC). “Các câu hỏi cuả Milinda.” Một bản ghi chép những cuộc đàm thọai giữa vua Milinda ( Vua Manader cuả Hy lạp Bactrian, nửa sau thế kỷ 2nd c trước CN, người trị v́ đa phần mà ngày nay là A Phú Hăn) và sư trưởng lăo Nagasena liên quan đến các quan điểm của học thuyết Phật giáo. {QKM p. 4} Kinh văn này có lẽ dựa vào tác phẩm bằng tiếng Phạn được biên sọan khỏang đầu KNC, và được dịch sang tiếng Pali ở Sri Lanka trước thế kỷ 4th c. KNC; một số bổ sung có lẽ được thực hiện về sau. {PLL p. 26 ¶20; HPL p. 94}. Quyển này xuất hiện trong Tiểu Bộ Kinh của Tam Tạng tiếng Myanmar nhưng không có trong tiếng Thái hay Sri Lanka). Được dịch lần đầu sang tiếng Sinhala năm 1777. †(I.B. Horner, 1963, PTS)
  • Paritta ( tên người hiệu đính và ngày không rơ). Bộ sưu tập cổ xưa này bao gồm các tư liệu trích trục tiếp từ Tam Tạng: hai mươi bốn kinh ngắn và một số trích dẫn ngắn, bao gồm tam quy, ngũ giới, mười câu hỏi cho sư tân ṭng, và tóm lược ba mươi hai phần của thân thể. Trong những quốc gia Phật giáo, các nhà sư thường tụng đọc các đọan từ Paritta trong những dịp tụ họp có tính nghi lễ (đặc biệt những ngày trăng tṛn (Rằm) , lễ thiêu xác, lễ cầu an, mừng chùa mới, v.v.). Kinh văn Paritta đă từ lâu được xem như đem lại uy lực đặc biệt hộ tŕ cho những ai nghe hoặc tụng đọc chúng. †(nhiều; xem, chẳng hạn, The Book of Protection (Kinh Hộ tŕ), của Piyadassi Thera, 1999, BPS)

Chronicles and Historical Accounts

  • Dipavamsa (author unknown; after 4th c.). The "Island Chronicle." This book, the first known book written in (and about) Sri Lanka, details the early Buddhist history of the island, from the Buddha's legendary first visits through the conversion of the island by Ven. Mahinda (3rd c. BCE). {HPL p. 53}
  • Mahavamsa (Mahanama; 6th c.). "The Great Chronicle." A history of Sri Lanka from the first visits by the Buddha up until the turn of the 4th c. The text is based on the Dipavamsa, but contains new material drawn from the Atthakatha (commentaries). {PLL p. 36 ¶28} This text has long served as a key reference for Buddhist historians and scholars. †(W. Geiger & Mabel H. Bode, 1912, PTS)
  • Culavamsa (various authors). "The Lesser Chronicle." A continuation of the Mahavamsa, extending from the turn of the 4th c. until the fall of the last Sinhalese king of Kandy (1815). {PLL p. 44 ¶38} Its contributors were: Dhammakitti (12th c.), an anonymous author prior to the 18th c., Tibbotuvave Buddharakkhita (18th c.), and Hiddakuve Sumangala (1877). Many historians now consider the Culavamsa to be an integral part of the Mahavamsa, the artificial distinction between the two Chronicles having been introduced in the late 19th c. by the great Pali scholar Wilhelm Geiger. {HPL p. 81} †(Mrs. C. Mabel Rickmers, 1929, PTS)
  • Vamsatthappakasini (author unknown; 6th c.). Commentary of the Mahavamsa. Since the Mahavamsa itself is an expansion of the shorter Dipavamsa, the Vamsatthappakasini is usually considered a sub-commentary (tika). {PLL p. 42 ¶35}
  • Mahabodhivamsa (Upatissa; 11th c.). This account of the sacred bodhi tree of Anuradhapura, Sri Lanka, is mostly a compilation of material from older texts, including the Mahavamsa. {PLL p. 36-37 ¶29} This book is venerated in Sri Lanka and "has given rise to well over fifty subsidiary titles in both Pali and Sinhala." {HPL p. 78} (Note: the bodhi tree at Anuradhapura continues to be an important destination for millions of Buddhist pilgrims. This gigantic tree is said to be a direct descendant of a cutting that was taken from the original bodhi tree under which the Buddha gained enlightenment, and was brought (ca. 240 BCE) by Ven. Sister Sanghamitta on a missionary expedition to Anuradhapura.)
  • Thupavamsa (Vacissara; 12th c.). A chronicle of the Mahathupa (Great Stupa) in Anuradhapura, Sri Lanka. {HPL p. 163} This work is "merely a compilation of pieces from Nidanakatha [the introduction to the Jatakatthavannana], Samantapasadika, and Mahavamsa with its tika [Vamsatthappakasini]." {PLL p. 41 ¶34}
  • Dathavamsa (Dhammakitti; 13th c.). A poem recounting the early history of the sacred Tooth Relic of the Buddha, from the time of its removal from the Buddha's funeral pyre until the building of the first temple in Anuradhapura, Sri Lanka (4th c.). {HPL pp. 40-41} This work is based on material found in the Mahavamsa along with additions that were "probably culled from local tradition of Ceylon." {PLL p. 41 ¶34} (Note: The Tooth Relic — now enshrined in the Sacred Temple of the Tooth in Kandy, Sri Lanka — is still a favorite destination for pilgrims.)
  • Samantakutavannana (Vedehathera; 13th c.). "Description of the Adam's Peak." A poem in 796 stanzas that deals with the story of the Buddha's life and the legends of his three visits to Sri Lanka, including his third visit, during which it is said he left the print of his left foot on the summit of what is today known as Adam's Peak. {PLL p. 43 ¶36} (Note: Adam's Peak, in the central forests of the island, continues to be a celebrated pilgrimage spot for Sri Lankan Buddhists.) †(A. Hazelwood, 1986, PTS)
  • Hatthavanagalla-viharavamsa (author unknown; 13th c.). The life story, in prose and verse, of the Buddhist king Sirisanghabodhi (r. 247-249) of Anuradhapura, Sri Lanka. {HPL p. 55} First translated into Sinhala in 14th c.
  • Saddhamma-sangaha (Dhammakitti Mahasami; Thai; 14th c.). An outline of the literary and ecclesiastical history of Buddhism, including the first four councils, the first writing of Tipitaka, and the writing of the Tikas (sub-commentaries). The source material for this book comes from the Tipitaka and the Atthakathas. {HPL p. 129-30}
  • Cha-kesadhatuvamsa (unknown Burmese author). A short history of the construction of six stupas that enshrine the hair relics that the Buddha personally gave to six arahants. {HPL pp. 36-37}
  • Gandhavamsa (unknown Burmese author; 19th c.?). A catalog of ancient Buddhist commentators and their works. {PLL p. 48 ¶44.5}
  • Sasanavamsa (Paññasamin; Burmese; 19th c.). A history of Buddhism in India until the third Council, and then in Sri Lanka and other countries to which Buddhist missions had been sent. The source texts for this work include the Samantapasadika, Dipavamsa, Mahavamsa, and the Burmese chronicles. {PLL p. 49 ¶44} †(B.C. Law, 1952, PTS)

Chronicles and Historical Accounts

  • Dipavamsa (tác giả khuyết danh, sau thế kỷ 4th c). “Đảo quốc Biên niên”. Quyển này, quyển sách đầu tiên đựơc biết đến được viết tại (và về )Sri Lanka, tŕnh bày chi tiết lịch sử sơ thời của Phật giáo của đảo quốc, từ những cuộc viếng thăm đầu tiên mang tính truyền thuyết của đức Phật thông qua sự cải đạo của đảo quốc do Đai đức Mahinda (3rd c tr.KNC) {HPL p. 53}.
  • Mahavamsa (Mahanama; 6th c.). “Biên niên Vĩ đại”. Lịch sử Sri Lanka từ những cuộc viếng thăm đầu tiên của đức Phật cho đến đầu 4th c. Sách này căn cứ vào quyển Dipavamsa, nhưng chứa đưng nhiều tư liệu rút từ Atthakatha (các chú giải). {PLL p. 36 28} Quyển này từ lâu đă được sử dụng làm sách tham khảo chủ yếu cho các sử gia và học giả Phật giáo. (W. Geiger & Mabel H. Bode, 1912, PTS)
  • Culavamsa (nhiều tác giả). “Sách Biên niên thứ yếu”. Sự kế tục của Mahavamsa, mở rộng từ đầu tk. 4 cho đến sự sụp đổ của vua Sinha là Kandy (1815) ).{PLL p. 44 38}. Những người đóng góp cho sách là: Dhammakitti (tk.12) , một tác giả khuyết danh trước tk.18, Tibbotuvave Buddharakkhita (tk.18), và Hiddakuve Sumangala (1877). Nhiều sử gia ngày nay coi Culavamsa là bộ phận chỉnh thể của Mahavamsa, sự phân biệt khiên cưỡng đă được đưa ra vào cuối thế kỷ 19 do học giả Pali vĩ đại Wilhelm Geiger. {HPL p. 81} †(Mrs. C. Mabel Rickmers, 1929, PTS)
  • Vamsatthappakasini (tác giả khuyết danh; 6th c.). Chú giải của Mahavamsa. V́ chính Mahavamsa là sự mở rộng củaDipavamsa, ngắn hơn, nên Vamsatthappakasini thường được xem là chú giải thứ cấp (tika). {PLL p. 42 35}
  • Mahabodhivamsa (Upatissa; 11th c.). Sách truyện này nói về cây bồ đề thiêng liêng ở Anuradhapura, Sri Lanka, hầu như được biên sọan từ tư liệu của những kinh văn cổ hơn, kể cả Mahavamsa. {PLL p. 36-37 29}. Quyển này được tôn trọng ở Sri Lanka và là “động lực làm phát sinh hơn 50 đầu sách phụ bằng cả tiếng Pali lẫn tiếng Sinhala.” {HPL p. 78} (Ghi chú: cây bồ đề ở Anuradhapura vẫn là nơi đến quan trọng của hàng triệu Phật tử hành hương. Cái cây hùng vĩ này được nói rằng là hậu duệ trực hệ lấy từ một miếng ghép lấy từ cây bồ đề gốc nơi đức Phật ngộ đạo, và được Đại đức Sister Sanghamitta mang (khỏang 240 tr.KNC) về trong môt chuyến công du đạo sự đến Anuradhapura.
  • Thupavamsa (Vacissara; 12th c.). Biên niên về Mahathupa (Stupa Vĩ đại) ở Anuradhapura. Sri Lanka. {HPL p. 163}. Tác phẩm này “chỉ là sự biên sọan góp nhặt từng mảng từ Nidanakatha [dẫn nhập Jatakatthavannana], Samantapasadika, và Mahavamsa với chú giải thứ cấp của nó [Vamsatthappakasini]." {PLL p. 41 34}
  • Dathavamsa (Dhammakitti; 13th c.). Một tập thơ kể lại lịch sử sơ thời về Răng Xá lợi thiêng liêng của đức Phật, từ thời nó được lấy đi khỏi dàn thiêu của đức Phật cho đến ngôi chùa đầu tiên được xây ở Anuradhapura, Sri Lanka (4th c.). {HPL pp. 40-41} Tác phẩm này được căn cứ vào tư liệu t́m thấy trong Mahavamsa cùng với những bổ sung “ có lẽ góp nhặt từ từ truyền thống địa phương Tích Lan.” ." {PLL p. 41 ¶34} (Ghi chú: Răng Xá lợi - hiên nay được cất giữ tại Chùa Răng Thiêng liêng ở Kandy, Sri Lanka – vẫn là nơi đến ưa chuộng của những người hành hương.)
  • Samantakutavannana (Vedehathera; 13th c.). “Mô tả Đỉnh Adam”. Một tập thơ với 796 khổ thơ kể chuyện đời đức Phật và truyền thuyết về ba chuyến viếng thăm cùa ngài đến Sri Lanka, gồm cả chuyến viếng thứ ba của ngài, trong đó có nói là ngày đă lưu lại dấu chân trái trên đỉnh của ngọn núi mà ngày nay gọi là Đỉnh Adam.. {PLL p. 43 ¶36} (Ghi chú: Đỉnh Adam, ở rừng miền trung của đảo quốc, vẫn là nơi hành hương nổi tiếng của Phật tử Sri Lanka.) (A. Hazelwood, 1986, PTS)
  • Hatthavanagalla-viharavamsa (không biết tác giả 13th c.). Câu chuyện về cuộc đời, bằng văn xuôi và thơ, của nhà vua Phật tử Sirisanghabodhi (r. 247-249) của Anuradhapura, Sri Lanka. {HPL p. 55} Lần đầu tiên được dịch sang tiếng Sinhala vào 14th c.
  • Saddhamma-sangaha (Dhammakitti Mahasami; Thai; 14th c.). Sơ lược lịch sử truyền thuyết và lịch sử giáo hội đạo Phật, bao gồm bốn hội đồng đầu tiên, viết Tam Tạng lần đầu tiên và viết các chú giải thứ cấp (tikas). Nguồn tư liệu cho quyển này là từ Tam Tạng và từ Atthakathas. . {HPL p. 129-30}
  • Cha-kesadhatuvamsa (tác giả người Myanmar khuyết danh). Lịch sử ngắn gọn về việc xây dựng sáu tháp chứa xá lợi tóc mà chính đức Phật trao cho sáu vị a la hán.. {HPL pp. 36-37}
  • Gandhavamsa (tác giả người Myanmar khuyết danh 19th c.?). Danh bạ các nhà chú giải Phật giáo và những tác phẩm của họ.. {PLL p. 48 ¶44.5}
  • Sasanavamsa (Paññasamin; Người Myanmar; 19th c.). Lịch sử Phật giáo Ấn độ cho đến Hội đồng thứ ba, và đến Sri Lanka và những quốc gia khác mà các đ̣an truyền giáo Phật giáo đă được gởi đến. Nguồn tư liêu cho quyển này bao gồm Samantapasadika, Dipavamsa, Mahavamsa và các biên niên Myanmar. {PLL p. 49 ¶44} †(B.C. Law, 1952, PTS)

The Life of the Buddha

  • Jinalankara (Buddharakkhita; 12th c.). This poem of 278 verses gives an account of the Buddha's life up until his enlightenment. {PLL p. 41 ¶34.3}
  • Anagata-vamsa (Mahakassapa of Cola; 12th c.?). The life story of Metteyya, the next Buddha, told in verse. {HPL p. 9}
  • Jinacarita (Medhankara; 13th c.). An account of the life of the Buddha, told in a poem of 472 verses. {HPL p. 64}
  • Pajjamadhu (Buddhapiya Dipankara; 13th c.). A poem of 104 stanzas in praise of the Buddha's physical beauty and wisdom. {PLL p. 44}
  • Jinakalamali (Ratanapañña; Thai; 16th c.). This account of the life of the Buddha begins with his birth in a previous life as the Indian King Sattutapa, and continues through successive lives until his final birth as Siddhattha Gotama. It also includes descriptions of the Buddha's visits to Sri Lanka, the establishment of Buddhism there, and the early rise of Buddhism in Thailand. {HPL p. 65} †(N.A. Jayawickrama, 1962, PTS)

Cuộc đời của Đức Phật

  • Jinalankara (Buddharakkhita; 12th c.). Cụộc đời đức Phật * Jinalankara (Buddharakkhita; tk.12). Tập thơ này gồm 278 bài thơ kể chuyện đời đức Phật cho đến khi ngộ đạo.. {PLL p. 41 ¶34.3}
  • Anagata-vamsa (Mahakassapa of Cola; 12th c.?). Chuyện đời sống của Metteya, vị Phật kế tiếp, bằng thơ.. {HPL p. 9}
  • Jinacarita (Medhankara; 13th c.). Chuyện đời đức Phật, được kể bằng 472 bài thơ.. {HPL p. 64}
  • Pajjamadhu (Buddhapiya Dipankara; 13th c.). Tập thơ gồm 104 khổ thơ ca ngợi vẻ đẹp thể chất và trí tuệ của Phật.. {PLL p. 44}
  • Jinakalamali (Ratanapañña; Thai; 16th c.). Chuyện về đời của đức Phật bắt đầu từ khi sinh ra trong tiền kiếp làm vua Ấn độ Sattutapa, và tiếp tục qua các kiếp tiếp theo cho đến khi sanh ra lần cuối cùng là Siddhattha Gotama. Sách cũng bao gồm những mô tả những cuộc viếng thăm của đức Phật đến Sri Lanka, việc thành lập Phật giáo ở đấy, và khởi đầu Phật giáo ở Thái lan . {HPL p. 65} †(N.A. Jayawickrama, 1962, PTS)

Abhidhamma Manuals

Abhidhamma Manuals

Miscellaneous

  • Vimuttimagga (Upatissa; 1st c.). "The Path of Freedom." A short manual summarizing the path of Buddhist practice. The original Pali text was long believed to have been lost; for centuries, discussions about the text therefore relied on a 5th c. Chinese edition. A Pali edition was published in 1963. {HPL p. 175-6} †(Ehara, Soma Thera, and Kheminda Thera, 1967, BPS)
  • Visuddhimagga (Buddhaghosa; 5th c.). "The Path of Purification." An important manual of Buddhist meditation, based on both the Pali Tipitaka and the ancient Sinhala commentaries. This was Buddhaghosa's first opus, written at the behest of the elders of the Mahavihara community "in order to test his abilities prior to entrusting him with the weighty and responsible task of translating the Sinhal[a] commentaries into Pali." {EHBC p. 4} The Visuddhimagga's emphasis on meditation practices that are scarcely mentioned in the suttas (the kasina meditations) fueled a controversy concerning the relationship between jhana and vipassana that persists to this day. {BR p.145} †(Pe Maung Tin, 1923-31, PTS; Ñanamoli Thera, 1956, BPS)
  • Vinayavinicchaya (Buddhadatta; 5th c.). A summary, in verse form, of the first four books of the Vinaya. {HPL p. 177}
  • Uttaravinicchaya (Buddhadatta; 5th c.). A summary, in verse form, of the Parivara, the fifth and final book of the Vinaya. {HPL p. 167; PLL p. 33 ¶25}
  • Paramatthamañjusa (Dhammapala; 6th c.). Commentary on the Visuddhimagga. This, the earliest of all the tikas, "explains in detail the brief references found in the Visuddhimagga...[,] provides a storehouse of traditional interpretations" of Dhamma, and provides discussions on Pali grammar. {HPL p. 111-13}
  • Khuddasikkha (Dhammasiri; after 11th c.) and Mulasikkha (Mahasamin; after 11th c.). These are short summaries on monastic discipline, meant to be learned by heart. {PLL p. 35 ¶27}
  • Upasaka-janalankara (Sihala Acariya Ananda Mahathera; 13th c.). "A Pali manual dealing with the Buddha's teachings for laymen." {HPL p. 168}
  • Sarasangaha (Siddhattha; 13th c.). A "manual of Dhamma" in prose and verse. {HPL p. 141}
  • Sandesakatha and Sima-vivada-vinichaya-katha (both by an unknown Burmese author; 19th c.). These two works "throw interesting sidelight on the relation between Ceylon and Burma." {PLL p. 48 ¶44}
  • Pañcagatidipana (author and date unknown). A poem of 114 stanzas that describes the five forms of rebirth: in hell, as an animal, as a hungry shade (peta), as a human, or as a celestial being (deva).{PLL p. 45 ¶40}
  • Saddhammopayana (author and date unknown). A collection of 629 short verses in praise of the Dhamma. {PLL p. 46 ¶41}
  • Tela-katha-gatha (author and date unknown). "The Oil-Cauldron Verses." A poem whose 98 stanzas "are ascribed to a Thera [senior monk] who was condemned to be thrown into a vessel full of boiling oil. He had been falsely accused of indirectly rendering help in an intrigue of the wife of King Tissa... The boiling oil cannot injure the Thera and he pronounces" stanzas that "deal with death and thought of death, of transience, of suffering, and of the unreality of the soul, etc." {PLL p. 46 ¶41}

Miscellaneous

  • Vimuttimagga (Upatissa; 1st c.). “Con đường Giải thóat”. Sổ tay ngắn gọn tóm lược con đường tu học Phật. Bản gốc tiếng Pali được tin là đă thất lạc; trong nhiều thế kỷ các thảo luận về kinh văn này do đó đựoc dựa vào ấn bản tiếng Trung quốc 5th c. Ấn bản tiếng Pali được in vào 1963.. {HPL p. 175-6} †(Ehara, Soma Thera, and Kheminda Thera, 1967, BPS)
  • Visuddhimagga (Buddhaghosa; 5th c.). “Con đường Thanh Tịnh”. Một sổ tay quan trọng về thiền định Phật giáo, căn cứ vào Tam Tạng Pali và những chú giải cổ tiếng Sinhala. Đây là tác phẩm đầu tay của Buddhaghosa, được viết theo yêu cầu của những trưởng lăo công đồng Mahavihara “để trắc nhiệm năng lực của ông trước khi giao cho ông trọng trách dịch những chú giải bằng tiếng Sinhala sang tiếng Pali.” {EHBC p. 4} Sự nhấn mạnh của Visuddhimagga về tu tập thiền định hiếm thấy được đề cập trong kinh điển(thiền kasina) châm dầu cho sự tranh căi liên quan đến mối quan hệ giữa jhana and vipassana tồn tại dai dẳng cho đến ngày nay. {BR p.145} †(Pe Maung Tin, 1923-31, PTS; Ñanamoli Thera, 1956, BPS)
  • Vinayavinicchaya (Buddhadatta; 5th c.). Tóm tắt, bằng thơ. Bốn quyển đầu của . LuậtTạng. {HPL p. 177}
  • Uttaravinicchaya (Buddhadatta; 5th c.). Tóm tắt, bằng thơ, quyển Parivara, quyển thứ năm và là quyển cuối cùng của . LuậtTạng. {HPL p. 167; PLL p. 33 ¶25}
  • Paramatthamañjusa (Dhammapala; 6th c.). Chú giải về Visuddhimagga. Quyển này, quyển sớm nhất của các chú giải thứ cấp, “giải thích chi tiết những tham khảo ngắn gọn được t́m thấy trong Visuddhimagga...[,] cung cấp chỗ chứa cho các cách hiểu truyền thống” về Pháp, và cung cấp những thảo luận về ngữ pháp Pali. {HPL p. 111-13}
  • Khuddasikkha (Dhammasiri; after 11th c.) and Mulasikkha (Mahasamin; after 11th c.). Đây là những tóm lược ngắn về giới luật tu viện, nhằm học thuộc ḷng.. {PLL p. 35 ¶27}
  • Upasaka-janalankara (Sihala Acariya Ananda Mahathera; 13th c.). Sổ tay Pali liên quan đến giáo pháp của Phật cho cư sĩ.." {HPL p. 168}
  • Sarasangaha (Siddhattha; 13th c.). "Sổ tay về Pháp" bằng văn xuôi và văn vần. {HPL p. 141}
  • Sandesakatha and Sima-vivada-vinichaya-katha (Cả hai đều do tác giả khuyết danh người Muanmar; 19th c.). Hai tác phẩm này làm nội bật mối quan hệ giũa Tích Lan và Myanmar.." {PLL p. 48 ¶44}
  • Pañcagatidipana (tác giả và ngày không rơ). Tập thơ gồm 114 khổ thơ, miêu tả năm h́nh thức tái sinh: đia ngục, thú, ngạ qủy, người và thiên.{PLL p. 45 ¶40}
  • Saddhammopayana (tác giả và ngày không rơ). Tuyển tập 629 bài thơ ngắn ca ngợi Pháp. {PLL p. 46 ¶41}
  • Tela-katha-gatha (tác giả và ngày không rơ). “Những bài thơ Vạc dầu”. Tập thơ mà 98 khổ thơ của nó ‘được cho là của một Thera [nhà sư trưởng lăo] bị lên án và ném vào vạc dầu đầy dầu sôi. Ông bị kết án oan về việc ra tay hỗ trợ trong âm mưu của vợ của nhà vua Tissa. . . Dầu sôi không làm thương tổn được Thera và ông đọc “những khổ thơ liên quan đến cái chết và tư tưởng về cái chết, sự phù du của kiếp sống, khổ, và sự không thực của linh hồn, v.v..” {PLL p. 46 ¶41}

Notes

1. For example, DN 16, MN 108, and Vinaya Cullavagga XI and XII.

2. In the early decades of the 1st c. BCE in Sri Lanka — then the hub of Theravada Buddhist scholarship and monastic training — several forces combined that would threaten the continuity of the ancient oral tradition by which the Pali Tipitaka had been passed down from one generation of monks to the next. A rebellion against the king and invasions from south India forced many monks to flee the island. At the same time a famine of unprecedented proportions descended on the island for a dozen years. The commentaries recount heroic stories of monks who, fearing that the treasure of the Tipitaka might forever be lost, retreated to the relative safety of the south coast, where they survived only on roots and leaves, reciting the texts amongst themselves day and night. The continuity of the Tipitaka hung by a thread: at one point only one monk was able to recite the Niddesa. {PLL p. 76}

3. The commentary tells how Kisagotami, distraught by the death of her son, wandered in vain from door to door with his corpse in her arms, in search of a cure for his ailment. Finally she met the Buddha, who promised a cure if she would simply bring back a few mustard seeds from any household that had never been touched by death. Unable to find any such household, she soon came to her senses, understood the inevitability of death, and was at last able to let go of both the corpse and her grief. (The full story of Kisagotami's life is retold in Great Disciples of the Buddha, Bhikkhu Bodhi, ed. (Boston: Wisdom Publications, 1997).)

4. See BR p.145.


Sources

  • The Buddhist Religion (fourth edition), ("BR") by Richard H. Robinson and Willard L. Johnson (Belmont, California: Wadsworth, 1997)
  • Early History of Buddhism in Ceylon, ("EHBC") by E.W. Adikaram (Dehiwala, Sri Lanka: The Buddhist Cultural Centre, 1994)
  • Guide to Tipitaka, by U Ko Lay (New Delhi: Sri Satguru Publications, 1990)
  • Handbook of Pali Literature, ("HPL") by Somapala Jayawardhana (Colombo, Sri Lanka: Karunaratne & Sons, 1994)
  • Pali Literature and Language, ("PLL") by Wilhelm Geiger (New Delhi: Oriental Books, 1978)
  • Pali Text Society's List of Issues (1994-95) by the Pali Text Society (Oxford: Pali Text Society, 1994)
  • The Questions of King Milinda: An Abridgement of the Milindapañha, ("QKM") by N.K.G. Mendis, ed. (Kandy: Buddhist Publication Society, 1993).

Notes

1. For example, DN 16, MN 108, and Vinaya Cullavagga XI and XII.

2. Trong những thập kỷ đầu của 1st c. BCE in Sri Lanka — lúc bấy giờ la trung tâm nghiên cứu và đào tạo của Phật giáo Therevada – một số lực lượng kết hợp đe dọa sự truyền đời liên tục của truyền thống truyền miệng cổ xưa mà theo đó Tam Tạng được truyền từ thế hệ tăng chúng này sang thế hệ kế tiếp. Một cuộc nổi dậy chống lại nhà vua và các cuộc xâm lăng từ nam Ấn độ buộc nhiều nhà sư phại lưu vong khỏi đảo quốc. Cùng lúc ấy nạn đói với qui mô chưa từng có đă giáng xuống đảo quốc trong hơn hàng chục năm trời. Các bản chú giải kể lại những câu chuyện anh hùng của những nhà sư, sợ rằng kho tàng Tam Tạng sẽ bị thất truyền vĩnh viễn, đă rút lui về nơi tương đối an ṭan ở bờ biển phương Nam, nơi mà họ sinh tồn bằng chỉ với rễ và lá cây, ngày đêm đọc tụng kinh văn cùng nhau. Sự truyền đời liên tục của Tam Tạng như chỉ mành treo chuông: vào một lúc nào đó chỉ có một nhà sự có thể tụng đọc. Niddesa. {PLL p. 76}

3. Chú giải kể lại cách mà bàKisagotami, quá đau buồn do cái chết của con trai, đi lang lang vô vọng từ nhà này đến nhà khác với xác con trong tay, t́m phương cưú trị cho con. Cuối cùng bà gặp đức Phật, người hứa một phương dược nếu như bà sẽ mang về được một vài hạt mù tạt từ bất cứ hộ gia đ́nh nào mà chưa bao giờ bị thần chết sờ đến. Không thể t́m được hộ gia đ́nh nào như thế, bà sực tỉnh, hiểu sự tất yếu của cái chết, và cuối cùng có thể buông bỏ cả thi hài của con lẫn nỗi khổ của bà. (Câu chuyện đầy đủ về cuộc đời của Kisagotami được kể lại trong Những Đại Đệ Tử của Phật, Bhikkhu Bodhi, ed. (Bostom: Wisdom Publications, 1997).)

4. See BR p.145.


Sources

  • The Buddhist Religion (fourth edition), ("BR") by Richard H. Robinson and Willard L. Johnson (Belmont, California: Wadsworth, 1997)
  • Early History of Buddhism in Ceylon, ("EHBC") by E.W. Adikaram (Dehiwala, Sri Lanka: The Buddhist Cultural Centre, 1994)
  • Guide to Tipitaka, by U Ko Lay (New Delhi: Sri Satguru Publications, 1990)
  • Handbook of Pali Literature, ("HPL") by Somapala Jayawardhana (Colombo, Sri Lanka: Karunaratne & Sons, 1994)
  • Pali Literature and Language, ("PLL") by Wilhelm Geiger (New Delhi: Oriental Books, 1978)
  • Pali Text Society's List of Issues (1994-95) by the Pali Text Society (Oxford: Pali Text Society, 1994)
  • The Questions of King Milinda: An Abridgement of the Milindapañha, ("QKM") by N.K.G. Mendis, ed. (Kandy: Buddhist Publication Society, 1993).
 kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp. Cập nhập ngày: Thứ Sáu 11-08-2006

 | trở về đầu trang | Home page |