The definition

"Intention, I tell you, is kamma. Intending, one does kamma by way of body, speech, & intellect."

AN 6.63


Định nghĩa

Này các Tỷ-kheo, Ta tuyên bố rằng suy tư là nghiệp ; sau khi suy tư, tạo nghiệp về thân, về lời, về ư.

AN 6.63

Taking responsibility for one's actions

"'I am the owner of my actions (kamma), heir to my actions, born of my actions, related through my actions, and have my actions as my arbitrator. Whatever I do, for good or for evil, to that will I fall heir'...

"[This is a fact that] one should reflect on often, whether one is a woman or a man, lay or ordained...

"Now, based on what line of reasoning should one often reflect... that 'I am the owner of my actions (kamma), heir to my actions, born of my actions, related through my actions, and have my actions as my arbitrator. Whatever I do, for good or for evil, to that will I fall heir'? There are beings who conduct themselves in a bad way in body... in speech... and in mind. But when they often reflect on that fact, that bad conduct in body, speech, and mind will either be entirely abandoned or grow weaker...

"A disciple of the noble ones considers this: 'I am not the only one who is owner of my actions, heir to my actions, born of my actions, related through my actions, and have my actions as my arbitrator; who — whatever I do, for good or for evil, to that will I fall heir. To the extent that there are beings — past and future, passing away and re-arising — all beings are the owner of their actions, heir to their actions, born of their actions, related through their actions, and live dependent on their actions. Whatever they do, for good or for evil, to that will they fall heir.' When he/she often reflects on this, the [factors of the] path take birth. He/she sticks with that path, develops it, cultivates it. As he/she sticks with that path, develops it and cultivates it, the fetters are abandoned, the obsessions destroyed."

AN 5.57

Nhận trách nhiệm cho hành động của ḿnh

Ta là chủ nhân của nghiệp, là thừa tự của nghiệp, nghiệp là thai tạng, nghiệp là quyến thuộc, nghiệp là điểm tựa. Phàm nghiệp nào ta sẽ làm thiện hay ác, ta sẽ thừa tự nghiệp ấy" là sự kiện cần phải thường xuyên quán sát bởi nữ nhân hay nam nhân, bởi tại gia hay xuất gia.
Có năm sự kiện này, này các Tỷ-kheo, cần phải thường xuyên quán sát bởi nữ nhân hay nam nhân, bởi tại gia hay xuất gia.
Và do duyên lợi ích như thế nào, này các Tỷ-kheo, "Ta là chủ nhân của nghiệp, là thừa tự của nghiệp, nghiệp là thai tạng, nghiệp là quyến thuộc, nghiệp là điểm tựa. Phàm nghiệp nào ta sẽ làm, thiện hay ác, ta sẽ thừa tự nghiệp ấy" là sự kiện cần phải thường xuyên quán sát bởi nữ nhân hay nam nhân, bởi tại gia hay xuất gia? Có những loài hữu t́nh, này các Tỷ-kheo, thân làm ác, miệng nói ác, ư nghĩ ác. Do vị ấy thường xuyên quán sát như vậy, ác hạnh được hoàn toàn đoạn tận hay được giảm thiểu. Do duyên lợi ích này, này các Tỷ-kheo, "Ta là chủ nhân của nghiệp, là thừa tự của nghiệp, nghiệp là thai tạng, nghiệp là quyến thuộc, nghiệp là điểm tựa. Phàm nghiệp nào ta sẽ làm, thiện hay ác, ta sẽ thừa tự nghiệp ấy" là sự kiện cần phải thường xuyên quán sát bởi nữ nhân hay nam nhân, bởi tại gia hay xuất gia.
Lại nữa, vị Thánh đệ tử, suy tư như sau Không phải chỉ có một ḿnh ta là chủ nhân của nghiệp, là thừa tự của nghiệp, nghiệp là thai tạng, nghiệp là quyến thuộc, nghiệp là điểm tựa. Phàm có các loài hữu t́nh nào có đến, có đi, có diệt, có sanh, tất cả các loài hữu t́nh ấy là chủ nhân củ nghiệp, là thừa tự của nghiệp, nghiệp là thai tạng, nghiệp là quyến thuộc, nghiệp là điểm tựa. Phàm nghiệp nào họ sẽ làm thiện hay ác, họ sẽ thừa tự nghiệp ấy. Do vị ấy thường xuyên quán sát dự kiện ấy, nên con đường được sanh khởi. Vị ấy sử dụng con đường ấy, tu tập, làm cho sung măn. Do vị ấy sử dụng con đường ấy, tu tập, làm cho sung măn, nên các kiết sử dụng được đoạn tận, các tùy miên được chấm dứt.

AN 5.57

Kamma should be known and understood

"'Kamma should be known. The cause by which kamma comes into play should be known. The diversity in kamma should be known. The result of kamma should be known. The cessation of kamma should be known. The path of practice for the cessation of kamma should be known.' Thus it has been said. In reference to what was it said?

"Intention, I tell you, is kamma. Intending, one does kamma by way of body, speech, & intellect.

"And what is the cause by which kamma comes into play? Contact is the cause by which kamma comes into play.

"And what is the diversity in kamma? There is kamma to be experienced in hell, kamma to be experienced in the realm of common animals, kamma to be experienced in the realm of the hungry shades, kamma to be experienced in the human world, kamma to be experienced in the world of the devas. This is called the diversity in kamma.

"And what is the result of kamma? The result of kamma is of three sorts, I tell you: that which arises right here & now, that which arises later [in this lifetime], and that which arises following that. This is called the result of kamma.

"And what is the cessation of kamma? From the cessation of contact is the cessation of kamma; and just this noble eightfold pathright view, right resolve, right speech, right action, right livelihood, right effort, right mindfulness, right concentration — is the path of practice leading to the cessation of kamma.

"Now when a disciple of the noble ones discerns kamma in this way, the cause by which kamma comes into play in this way, the diversity of kamma in this way, the result of kamma in this way, the cessation of kamma in this way, & the path of practice leading to the cessation of kamma in this way, then he discerns this penetrative holy life as the cessation of kamma.

"'Kamma should be known. The cause by which kamma comes into play... The diversity in kamma... The result of kamma... The cessation of kamma... The path of practice for the cessation of kamma should be known.' Thus it has been said, and in reference to this was it said."

AN 6.63

Cần phải biết và hiểu về nghiệp

Này các Tỷ-kheo, cần phải biết các nghiệp như vậy, rơ biết các nghiệp sanh khởi như vậy, rơ biết các nghiệp sai biệt như vậy, rơ biết các nghiệp dị thục như vậy, rơ biết các nghiệp như vậy, cần phải biết con đường đưa đến các nghiệp đoạn diệt, đă được nói như vậy. Do duyên ǵ đă được nói như vậy ?

Này các Tỷ-kheo, Ta tuyên bố rằng suy tư là nghiệp ; sau khi suy tư, tạo nghiệp về thân, về lời, về ư.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các nghiệp sanh khởi ? Này các Tỷ-kheo, xúc là các nghiệp sanh khởi.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các nghiệp sai biệt ? Này các Tỷ-kheo, có nghiệp đưa đến cảm thọ ở địa ngục, có nghiệp đưa đến cảm thọ loài bàng sanh, có nghiệp đưa đến cảm thọ cơi ngạ quỷ, có nghiệp đưa đến cảm thọ thế giới loài Người, có nghiệp đưa đến cảm thọ thế giới chư Thiên.

Này các Tỷ-kheo, đây gọi là các nghiệp sai biệt. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các nghiệp dị thục ? Này các Tỷ-kheo, Ta tuyên bố rằng có ba loại nghiệp dị thục : Ở ngay đời hiện tại, hay ở đời sau, hay ở một đời sau nữa. Này các Tỷ-kheo, đây là các nghiệp dị thục.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là nghiệp đoạn diệt ? Xúc đoạn diệt, này các Tỷ-kheo, là nghiệp đoạn diệt. Đây là Thánh đạo tám ngành, con đường đưa đến các nghiệp đoạn diệt. Đó là chánh tri kiến,chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm,chánh định.

Khi nào, này các Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử rơ biết các nghiệp như vậy, rơ biết các nghiệp sanh khởi như vậy, rơ biết các nghiệp sai biệt như vậy, rơ biết các nghiệp dị thục như vậy, rơ biết các nghiệp đoạn diệt như vậy, rơ biết con đường đưa đến các nghiệp đoạn diệt như vậy, khi ấy, vị ấy rơ biết Phạm hạnh thể nhập này như là các nghiệp đoạn diệt.

Này các Tỷ-kheo, cần phải biết các nghiệp sanh khởi như vậy, cần phải biết các nghiệp sai biệt như vậy, rơ biết các nghiệp như vậy, cần phải biết các nghiệp như vậy ,cần phải biết con đường đưa đến các nghiệp đoạn diệt, đă được nói như vậy. Chính do duyên này đă được nói như vậy.

AN 6.63

Reflecting on one's actions (The Buddha teaches his young son)

[The Buddha:] "What do you think, Rahula: What is a mirror for?"

[Rahula:] "For reflection, sir."

[The Buddha:] "In the same way, Rahula, bodily acts, verbal acts, and mental acts are to be done with repeated reflection.

"Whenever you want to perform a bodily act, you should reflect on it: 'This bodily act I want to perform — would it lead to self-affliction, to the affliction of others, or to both? Is it an unskillful bodily act, with painful consequences, painful results?' If, on reflection, you know that it would lead to self-affliction, to the affliction of others, or to both; it would be an unskillful bodily act with painful consequences, painful results, then any bodily act of that sort is absolutely unfit for you to do. But if on reflection you know that it would not cause affliction... it would be a skillful bodily action with happy consequences, happy results, then any bodily act of that sort is fit for you to do.


"While you are performing a bodily act, you should reflect on it: 'This bodily act I am doing — is it leading to self-affliction, to the affliction of others, or to both? Is it an unskillful bodily act, with painful consequences, painful results?' If, on reflection, you know that it is leading to self-affliction, to affliction of others, or both... you should give it up. But if on reflection you know that it is not... you may continue with it.


"Having performed a bodily act, you should reflect on it... If, on reflection, you know that it led to self-affliction, to the affliction of others, or to both; it was an unskillful bodily act with painful consequences, painful results, then you should confess it, reveal it, lay it open to the Teacher or to a knowledgeable companion in the holy life. Having confessed it... you should exercise restraint in the future. But if on reflection you know that it did not lead to affliction... it was a skillful bodily action with happy consequences, happy results, then you should stay mentally refreshed and joyful, training day and night in skillful mental qualities.


...[similarly for verbal and mental acts]...

"Rahula, all the priests and contemplatives in the course of the past who purified their bodily acts, verbal acts, and mental acts, did it through repeated reflection on their bodily acts, verbal acts, and mental acts in just this way.

"All the priests and contemplatives in the course of the future... All the priests and contemplatives at present who purify their bodily acts, verbal acts, and mental acts, do it through repeated reflection on their bodily acts, verbal acts, and mental acts in just this way.

"Therefore, Rahula, you should train yourself: 'I will purify my bodily acts through repeated reflection. I will purify my verbal acts through repeated reflection. I will purify my mental acts through repeated reflection.' Thus you should train yourself."

MN 61

(Lời giảng của Đức Phật cho con là Ngài Rahula)

[Đức Phật:]Này Rahula, Ông nghĩ thế nào ? Mục đích của cái gương là ǵ ?

[Rahula:]Bạch Thế Tôn, mục đích là để phản tỉnh.

[The Buddha:]Cũng vậy, này Rahula, sau khi phản tỉnh nhiều lần, hăy hành thân nghiệp. Sau khi phản tỉnh nhiều lần, hăy hành khẩu nghiệp. Sau khi phản tỉnh nhiều lần, hăy hành ư nghiệp.
Này Rahula, khi Ông muốn làm một thân nghiệp ǵ, hăy phản tỉnh thân nghiệp ấy như sau: "Thân nghiệp này của ta có thể đưa đến tự hại, có thể đưa đến hại người, có thể đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Này Rahula, nếu trong khi phản tỉnh, Ông biết: "Thân nghiệp này, ta muốn làm. Thân nghiệp này của ta có thể đưa đến tự hại, có thể đưa đến hại người, có thể đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Một thân nghiệp như vậy, này Rahula, Ông nhất định chớ có làm. Này Rahula, nếu sau khi phản tỉnh, ông biết: "Thân nghiệp này ta muốn làm. Thân nghiệp này của ta không có thể đưa đến tự hại, không có thể đưa đến hại người, không có thể đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Một thân nghiệp như vậy, này Rahula, Ông nên làm.
Này Rahula, khi Ông đang làm một thân nghiệp, Ông cần phải phản tỉnh thân nghiệp ấy như sau: "Thân nghiệp này ta đang làm. Thân nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ; đem đến quả báo đau khổ. Này Rahula, nếu trong khi phản tỉnh, Ông biết: "Thân nghiệp này ta đang làm. Thân nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đưa đến quả báo đau khổ". Này Rahula, ông hăy từ bỏ một thân nghiệp như vậy. Nhưng nếu, này Rahula, trong khi phản tỉnh ông biết như sau: "Thân nghiệp này ta đang làm. Thân nghiệp này của ta không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Thân nghiệp như vậy, này Rahula, Ông cần phải tiếp tục làm.
Sau khi Ông làm xong một thân nghiệp, này Rahula, Ông cần phải phản tỉnh thân nghiệp ấy như sau: "Thân nghiệp này ta đă làm. Thân nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Nếu trong khi phản tỉnh, này Rahula, Ông biết như sau: "Thân nghiệp này ta đă làm. Thân nghiệp này đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Một thân nghiệp như vậy, này Rahula, Ông cần phải thưa lên, cần phải tỏ lộ, cần phải tŕnh bày trước các vị Đạo sư, hay trước các vị đồng Phạm hạnh có trí. Sau khi đă thưa lên, tỏ lộ, tŕnh bày, cần phải pḥng hộ trong tương lai. Nếu trong khi phản tỉnh, này Rahula Ông biết như sau: "Thân nghiệp này ta đă làm. Thân nghiệp này không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Do vậy, này Rahula, Ông phải an trú trong niềm hoan hỷ tự ḿnh tiếp tục tu học ngày đêm trong các thiện pháp.

...[giống như vậy cho khẩu và ư ]...

Này Rahula, trong thời quá khứ, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào đă tịnh hóa thân nghiệp, đă tịnh hóa khẩu nghiệp, đă tịnh hóa ư nghiệp, tất cả những vị ấy, sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần đă tịnh hóa thân nghiệp, sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, đă tịnh hóa khẩu nghiệp, sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, đă tịnh hóa ư nghiệp.
Này Rahula, trong thời vị lai, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào sẽ tịnh hóa thân nghiệp, sẽ tịnh hóa khẩu nghiệp, sẽ tịnh hóa ư nghiệp, tất cả những vị ấy; sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, sẽ tịnh hóa thân nghiệp, sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, sẽ tịnh hóa khẩu nghiệp, sau khi phản tỉnh nhiều lần, sẽ tịnh hóa ư nghiệp. Do vậy, này Rahula: "Sau khi phản tỉnh nhiều lần, tôi sẽ tịnh hóa thân nghiệp; sau khi phản tỉnh nhiều lần, tôi sẽ tịnh hóa khẩu nghiệp, sau khi phản tỉnh nhiều lần, tôi sẽ tịnh hóa ư nghiệp". Như vậy, này Rahula, Ông cần phải tu học.

MN 61

Five pleasant things to be gained by acting skillfully

"These five things are welcome, agreeable, pleasant, and hard to obtain in the world. Which five? Long life... beauty... pleasure... status... rebirth in heaven... Now, I tell you, these five things are not to be obtained by reason of prayers or wishes. If they were to be obtained by reason of prayers or wishes, who here would lack them? It's not fitting for the disciple of the noble ones who desires long life to pray for it or to delight in doing so. Instead, the disciple of the noble ones who desires long life should follow the path of practice leading to long life. In so doing, he will attain long life, either human or divine...(Similarly with beauty, pleasure, status, and rebirth in heaven)..."

AN 5.43

Five pleasant things to be gained by acting skillfully

Có năm pháp này, này Gia chủ, khả lạc, khả hỷ, khả ư, khó t́m được ở đời. Thế nào là năm? Tuổi thọ khả lạc, khả hỷ, khả ư khó t́m được ở đời, Dung sắc khả lạc, khả hỷ, khả ư khó t́m được ở đời,An lạc khả lạc, khả hỷ, khả ư khó t́m được ở đời, Tiếng đồn tốt khả lạc, khả hỷ, khả ư khó t́m được ở đời,Cơi trời khả lạc, khả hỷ, khả ư khó t́m được ở đời...sanh về thiên giới.... Này Gia chủ, năm pháp này, khả lạc, khả ư khó t́m được ở đời. Này Gia chủ, năm pháp khả lạc, khả hỷ, khả ư khó t́m được ở đời này, Ta tuyên bố không phải do nhân cầu xin, không phải do nhân ước vọng mà có được. Này Gia chủ, nếu năm pháp khả lạc, khả hỷ, khả ư khó t́m được ở đời này, do nhân cầu xin, do nhân ước vọng mà có được, thời ai ở đời này lại héo ṃn v́ một lẽ ǵ? Này Gia chủ, vị Thánh đệ tử muốn có thọ mạng, không có thể do cầu xin thọ mạng hay tán thán đề làm nhân đem lại thọ mạng. Vị Thánh đệ tử muốn có thọ mạng cần phải thực hành con đường dẫn đến thọ mạng. Do vị ấy thực hành con đường dẫn đến thọ mạng, sự thực hành ấy đưa vị ấy nhận lănh được thọ mạng, vị ấy nhận lănh được thọ mạng hoặc Chư Thiên, hoặc loài Người.(tương tựa như vậy với dung sắc, khả hỷ, danh thơm và sanh vào cơi thiên giới ,

AN 5.43

The most noble kamma of all: the ending of kamma

"Monks, these four types of kamma have been directly realized, verified, & made known by me. Which four? There is kamma that is dark with dark result. There is kamma that is bright with bright result. There is kamma that is dark & bright with dark & bright result. There is kamma that is neither dark nor bright with neither dark nor bright result, leading to the ending of kamma.

"And what is kamma that is dark with dark result? There is the case where a certain person fabricates an injurious bodily fabrication, fabricates an injurious verbal fabrication, fabricates an injurious mental fabrication. Having fabricated an injurious bodily fabrication, having fabricated an injurious verbal fabrication, having fabricated an injurious mental fabrication, he rearises in an injurious world. On rearising in an injurious world, he is there touched by injurious contacts. Touched by injurious contacts, he experiences feelings that are exclusively painful, like those of the beings in hell. This is called kamma that is dark with dark result.

"And what is kamma that is bright with bright result? There is the case where a certain person fabricates a non-injurious bodily fabrication... a non-injurious verbal fabrication... a non-injurious mental fabrication... He rearises in a non-injurious world... There he is touched by non-injurious contacts... He experiences feelings that are exclusively pleasant, like those of the Ever-radiant Devas. This is called kamma that is bright with bright result.

"And what is kamma that is dark & bright with dark & bright result? There is the case where a certain person fabricates a bodily fabrication that is injurious & non-injurious... a verbal fabrication that is injurious & non-injurious... a mental fabrication that is injurious & non-injurious... He rearises in an injurious & non-injurious world... There he is touched by injurious & non-injurious contacts... He experiences injurious & non-injurious feelings, pleasure mingled with pain, like those of human beings, some devas, and some beings in the lower realms. This is called kamma that is dark & bright with dark & bright result.

"And what is kamma that is neither dark nor bright with neither dark nor bright result, leading to the ending of kamma? right view, right resolve, right speech, right action, right livelihood, right effort, right mindfulness, right concentration. This is called kamma that is neither dark nor bright with neither dark nor bright result, leading to the ending of kamma."

AN 4.235

The most noble kamma of all: the ending of kamma

Này các Tỷ-kheo, có bốn nghiệp này được ta chứng ngộ với thắng trí và tuyên thuyết. Thế nào là bốn ? Này các Tỷ-kheo, có nghiệp đen quả đen; này các Tỷ-kheo, có nghiệp thắng quả trắng; này các Tỷ-kheo, có nghiệp đen trắng, quả đen trắng, có nghiệp không đen không trắng, quả không đen không trắng, nghiệp đưa đến đoạn diệt.
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là nghiệp đen quả đen ? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người làm thân hành có tổn hại, làm khẩu hành có tổn hại, làm ư hành có tổn hại. Người ấy, do làm thân hành có tổn hại, do làm khẩu hành có tổn hại, do làm ư hành có tổn hại, sanh ra ở thế giới có tổn hại. Do người ấy sanh ra ở thế giới có tổn hại, các cảm xúc có tổn hại được cảm xúc. Người ấy được cảm xúc với những cảm xúc có tổn hại, nên cảm thọ những cảm thọ có tổn hại, thuần nhất khổ, như những chúng sanh trong địa ngục. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là nghiệp đen quả đen.
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là nghiệp trắng quả trắng ? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người làm thân hành không có tổn hại, làm khẩu hành không có tổn hại, làm ư hành không có tổn hại. Người ấy, do làm thân hành không có tổn hại, do làm khẩu hành không có tổn hại, do làm ư hành không có tổn hại, sanh ra ở thế giới không có tổn hại. Do người ấy sanh ra ở thế giới có không tổn hại, các cảm xúc không có tổn hại được cảm xúc. Người ấy được cảm xúc với những cảm xúc không có tổn hại, nên cảm thọ những cảm thọ không có tổn hại, thuần nhất lạc, như chư Thiên ở Biến Tịnh Thiên. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là nghiệp trắng quả trắng.
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là nghiệp đen trắng quả đen trắng ? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người làm thân hành có tổn hại và không có tổn hại, làm khẩu hành có tổn hại và không có tổn hại, làm ư hành có tổn hại và không có tổn hại. Người ấy, do làm thân hành có tổn hại và không có tổn hại, do làm khẩu hành có tổn hại và không có tổn hại, do làm ư hành có tổn hại và không có tổn hại, sanh ra ở thế giới có tổn hại và không có tổn hại. Do người ấy sanh ra ở thế giới có tổn hại và không có tổn hại, các cảm xúc có tổn hại và không tổn hại được cảm xúc. Người ấy được cảm xúc với những cảm xúc có tổn hại và không tổn hại, nên cảm thọ những cảm thọ có tổn hại và không tổn hại, xen lẫn, pha trộn lạc và khổ. Ví như một số người và chư Thiên, một số chúng sanh ở các đọa xứ. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là nghiệp đen trắng quả đen trắng.
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là nghiệp không đen không trắng quả không đen không trắng, nghiệp đưa đến đoạn diệt ? Đây là chánh tri kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp
,
chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định. Đây là nghiệp không đen trắng, quả không đen trắng, nghiệp đưa đến đoạn diệt. .

AN 4.235

See also:

Coi thêm tại:

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

 Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
Cập nhập ngày: Thứ Năm 08-17-2006

Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

 | trở về đầu trang | Home page |