§ 4. The Tathagata, the Worthy one, the Rightly Self-awakened One has two Dhamma discourses given in sequence. Which two? 'See evil as evil.' This is the first Dhamma discourse. 'Having seen evil as evil, become disenchanted with it, dispassionate toward it, freed from it.' This is the second Dhamma discourse...

...See evil
Be dispassionate toward evil.
With a mind dispassionate toward evil
You will make an end of stress.

Iti 39

§ 4. Có hai loại thuyết pháp của Như Lai, bậc A-la-hán, Chánh-Đẳng Giác, cái này tiếp nối cái kia. Thế nào là hai? "Hăy thấy ác là ác", đây là thuyết pháp thứ nhất. Sau khi thấy ác là ác, ở đây, "Hăy nhàm chán, hăy từ bỏ, hăy thoát ly", đây là thuyết pháp thứ hai.

...Một là hăy nh́n rơ,
Pháp ác là pháp ác
Và chính tại ở đây,
Từ bỏ, không tham đắm.
Từ đây, không tham đắm,
Hăy làm cho an tịnh,
Mọi khổ đau phiền năo.

Iti 39

§ 5. Abandon what is unskillful, monks. It is possible to abandon what is unskillful. If it were not possible to abandon what is unskillful, I would not say to you, 'Abandon what is unskillful.' But because it is possible to abandon what is unskillful, I say to you, 'Abandon what is unskillful.' If this abandoning of what is unskillful were conducive to harm and pain, I would not say to you, 'Abandon what is unskillful.' But because this abandoning of what is unskillful is conducive to benefit and pleasure, I say to you, 'Abandon what is unskillful.'

§ 5. Này các Tỷ-kheo, hăy từ bỏ bất thiện, này các Tỷ-kheo, từ bỏ bất thiện có thể làm được. Nếu từ bỏ bất thiện không thể làm được thời ta đă không nói như sau : "Này các Tỷ-kheo, hăy từ bỏ bất thiện". V́ rằng, này các Tỷ-kheo, từ bỏ bất thiện có thể làm được, do vậy Ta mới nói rằng : "Này các Tỷ-kheo, hăy từ bỏ bất thiện". Và nếu, này các Tỷ-kheo, từ bỏ bất thiện đưa đến bất hạnh, đau khổ, thời ta không nói như sau : "Này các Tỷ-kheo, hăy từ bỏ bất thiện". Và này các Tỷ-kheo, v́ từ bỏ bất thiện đưa đến hạnh phúc, an lạc, nên Ta đă nói như sau : "Này các Tỷ-kheo, hăy từ bỏ bất thiện".

Develop what is skillful, monks. It is possible to develop what is skillful. If it were not possible to develop what is skillful, I would not say to you, 'Develop what is skillful.' But because it is possible to develop what is skillful, I say to you, 'Develop what is skillful.' If this development of what is skillful were conducive to harm and pain, I would not say to you, 'Develop what is skillful.' But because this development of what is skillful is conducive to benefit and pleasure, I say to you, 'Develop what is skillful.'

AN 2.19

Này các Tỷ-kheo, hăy tu tập thiện. Này các Tỷ-kheo, tu tập thiện có thể làm được. Nếu tu tập thiện không thể làm được thời ta đă không nói như sau : "Này các Tỷ-kheo, hăy tu tập thiện". V́ rằng, này các Tỷ-kheo, tu tập thiện có thể làm được, do vậy Ta mới nói rằng : "Này các Tỷ-kheo, hăy tu tập thiện". Và nếu, này các Tỷ-kheo, tu tập thiện đưa đến bất hạnh, đau khổ, thời ta không nói như sau : "Này các Tỷ-kheo, hăy tu tập thiện". Và này các Tỷ-kheo, v́ tu tập thiện đưa đến hạnh phúc, an lạc, nên Ta đă nói như sau : "Này các Tỷ-kheo, hăy tu tập thiện".

AN 2.19

§ 6. The Buddha: What do you think, Rahula: What is a mirror for?

Rahula: For reflection, sir.

§ 6. Thế Tôn: Này Rahula, Ông nghĩ thế nào ? Mục đích của cái gương là ǵ ?

Rahula: Bạch Thế Tôn, mục đích là để phản tỉnh.

The Buddha: In the same way, Rahula, bodily acts, verbal acts, & mental acts are to be done with repeated reflection.

Thế Tôn: Cũng vậy, này Rahula, sau khi phản tỉnh nhiều lần, hăy hành thân nghiệp. Sau khi phản tỉnh nhiều lần, hăy hành khẩu nghiệp. Sau khi phản tỉnh nhiều lần, hăy hành ư nghiệp.

Whenever you want to perform a bodily act, you should reflect on it: 'This bodily act I want to perform — would it lead to self-affliction, to the affliction of others, or to both? Is it an unskillful bodily act, with painful consequences, painful results?' If, on reflection, you know that it would lead to self-affliction, to the affliction of others, or to both; it would be an unskillful bodily act with painful consequences, painful results, then any bodily act of that sort is absolutely unfit for you to do. But if on reflection you know that it would not cause affliction... it would be a skillful bodily act with happy consequences, happy results, then any bodily act of that sort is fit for you to do.

(Similarly with verbal acts & mental acts.)

Này Rahula, khi Ông muốn làm một thân nghiệp ǵ, hăy phản tỉnh thân nghiệp ấy như sau: "Thân nghiệp này của ta có thể đưa đến tự hại, có thể đưa đến hại người, có thể đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Này Rahula, nếu trong khi phản tỉnh, Ông biết: "Thân nghiệp này, ta muốn làm. Thân nghiệp này của ta có thể đưa đến tự hại, có thể đưa đến hại người, có thể đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Một thân nghiệp như vậy, này Rahula, Ông nhất định chớ có làm. Này Rahula, nếu sau khi phản tỉnh, ông biết: "Thân nghiệp này ta muốn làm. Thân nghiệp này của ta không có thể đưa đến tự hại, không có thể đưa đến hại người, không có thể đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Một thân nghiệp như vậy, này Rahula, Ông nên làm.

While you are performing a bodily act, you should reflect on it: 'This bodily act I am doing — is it leading to self-affliction, to the affliction of others, or to both? Is it an unskillful bodily act, with painful consequences, painful results?' If, on reflection, you know that it is leading to self-affliction, to affliction of others, or both... you should give it up. But if on reflection you know that it is not... you may continue with it.

(Similarly with verbal acts & mental acts.)

Này Rahula, khi Ông đang làm một thân nghiệp, Ông cần phải phản tỉnh thân nghiệp ấy như sau: "Thân nghiệp này ta đang làm. Thân nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ; đem đến quả báo đau khổ. Này Rahula, nếu trong khi phản tỉnh, Ông biết: "Thân nghiệp này ta đang làm. Thân nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đưa đến quả báo đau khổ". Này Rahula, ông hăy từ bỏ một thân nghiệp như vậy. Nhưng nếu, này Rahula, trong khi phản tỉnh ông biết như sau: "Thân nghiệp này ta đang làm. Thân nghiệp này của ta không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Thân nghiệp như vậy, này Rahula, Ông cần phải tiếp tục làm.

Having performed a bodily act, you should reflect on it... If, on reflection, you know that it led to self-affliction, to the affliction of others, or to both; it was an unskillful bodily act with painful consequences, painful results, then you should confess it, reveal it, lay it open to the Teacher or to a knowledgeable companion in the holy life. Having confessed it... you should exercise restraint in the future. But if on reflection you know that it did not lead to affliction... it was a skillful bodily act with happy consequences, happy results, then you should stay mentally refreshed & joyful, training day & night in skillful mental qualities.

(Similarly with verbal acts.)

Sau khi Ông làm xong một thân nghiệp, này Rahula, Ông cần phải phản tỉnh thân nghiệp ấy như sau: "Thân nghiệp này ta đă làm. Thân nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Nếu trong khi phản tỉnh, này Rahula, Ông biết như sau: "Thân nghiệp này ta đă làm. Thân nghiệp này đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Một thân nghiệp như vậy, này Rahula, Ông cần phải thưa lên, cần phải tỏ lộ, cần phải tŕnh bày trước các vị Đạo sư, hay trước các vị đồng Phạm hạnh có trí. Sau khi đă thưa lên, tỏ lộ, tŕnh bày, cần phải pḥng hộ trong tương lai. Nếu trong khi phản tỉnh, này Rahula Ông biết như sau: "Thân nghiệp này ta đă làm. Thân nghiệp này không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Do vậy, này Rahula, Ông phải an trú trong niềm hoan hỷ tự ḿnh tiếp tục tu học ngày đêm trong các thiện pháp.

Này Rahula, khi Ông muốn làm một khẩu nghiệp ǵ

Having performed a mental act, you should reflect on it... If, on reflection, you know that it led to self-affliction, to the affliction of others, or to both; it was an unskillful mental act with painful consequences, painful results, then you should feel horrified, humiliated, & disgusted with it. Feeling horrified... you should exercise restraint in the future. But if on reflection you know that it did not lead to affliction... it was a skillful mental act with happy consequences, happy results, then you should stay mentally refreshed & joyful, training day & night in skillful mental qualities.

Này Rahula, khi Ông đang làm một khẩu nghiệp, Ông cần phải phản tỉnh khẩu nghiệp ấy như sau: "Khẩu nghiệp này ta đang làm. Khẩu nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai, thời khẩu nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Này Rahula nếu trong khi phản tỉnh, Ông biết: "Khẩu nghiệp này ta đang làm. Khẩu nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời khẩu nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đưa đến quả báo đau khổ". Này Rahula, Ông hăy từ bỏ một khẩu nghiệp như vậy. Nhưng nếu này Rahula, khi phản tỉnh, Ông biết như sau: "Khẩu nghiệp này ta đang làm. Khẩu nghiệp này của ta không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai; thời khẩu nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Khẩu nghiệp như vậy này Rahula, Ông cần phải tiếp tục làm.

Rahula, all the priests & contemplatives in the course of the past who purified their bodily acts, verbal acts, & mental acts, did it through repeated reflection on their bodily acts, verbal acts, & mental acts in just this way.

Này Rahula, trong thời quá khứ, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào đă tịnh hóa thân nghiệp, đă tịnh hóa khẩu nghiệp, đă tịnh hóa ư nghiệp, tất cả những vị ấy, sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần đă tịnh hóa thân nghiệp, sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, đă tịnh hóa khẩu nghiệp, sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, đă tịnh hóa ư nghiệp.

All the priests & contemplatives in the course of the future... All the priests & contemplatives at present who purify their bodily acts, verbal acts, & mental acts, do it through repeated reflection on their bodily acts, verbal acts, & mental acts in just this way.

Này Rahula, trong thời vị lai, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào ... Này Rahula, trong thời hiện tại, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào tịnh hóa thân nghiệp, tịnh hóa khẩu nghiệp, tịnh hóa ư nghiệp, tất cả những vị ấy, sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, tịnh hóa khẩu nghiệp; sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, tịnh hóa ư nghiệp.

Therefore, Rahula, you should train yourself: 'I will purify my bodily acts through repeated reflection. I will purify my verbal acts through repeated reflection. I will purify my mental acts through repeated reflection.' Thus you should train yourself.

Do vậy, này Rahula: "Sau khi phản tỉnh nhiều lần, tôi sẽ tịnh hóa thân nghiệp; sau khi phản tỉnh nhiều lần, tôi sẽ tịnh hóa khẩu nghiệp, sau khi phản tỉnh nhiều lần, tôi sẽ tịnh hóa ư nghiệp". Như vậy, này Rahula, Ông cần phải tu học.

That is what the Blessed One said. Pleased, Ven. Rahula delighted in the Blessed One's words.

MN 61

Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Tôn giả Rahula, hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn giảng.

MN 61

§ 7.

The non-doing of any evil,
the performance of what's skillful,
the cleansing of one's own mind:
This is the Buddhas' teaching.

Not disparaging, not injuring,
restraint in line with the Patimokkha,
moderation in food,
dwelling in seclusion,
commitment to the heightened mind:
This is the Buddhas' teaching.

DHP.183, 185

§ 7.

Không làm mọi điều ác
Huân tu các hạnh lành
Giữ tâm ư tịnh thanh
Ấy huấn từ chư Phật

Không ác khẩu, hung tàn
Hộ tŕ giới căn bản 
Tiết độ trong ăn uống 
Sống trú xứ tịnh an 
Thường tu tăng thượng tâm

DHP.183, 185

B. Kamma & the Ending of Kamma [go up]

The Buddha's doctrine of kamma takes the fact of skillful action, which can be observed on the ordinary sensory level, and gives it an importance that, for a person pursuing the Buddhist goal, must be accepted on faith. According to this doctrine, skillful action is not simply one factor out of many contributing to happiness: it is the primary factor. It does not lead simply to happiness within the dimensions of time and the present: if developed to the ultimate level of refinement, it can lead to an Awakening totally released from those dimensions. These assertions cannot be proven prior to an experience of that Awakening, but they must be accepted as working hypotheses in the effort to develop the skillfulness needed for Awakening. This paradox — which lies at the heart of the act of taking refuge in the Triple Gem — explains why the serious pursuit of the Buddhist path is a sustained act of faith that can become truly firm only with the first glimpse of Awakening, called stream-entry. It also explains why a strong desire to gain release from the stress and suffering inherent in conditioned existence is needed for such a pursuit, for without that desire it is very difficult to break through this paradox with the necessary leap of faith.

^^^^^

The basic context for the doctrine of kamma was provided by the first two insights on the night of the Buddha's Awakening — remembrance of previous lives, and insight into the death and rebirth of beings throughout the cosmos [§1]. This context was expressed in terms of personal narrative (the story of the Bodhisatta's own journey from life to life) and cosmology (general principles underlying the workings of the cosmos as a whole). The possibility of rebirth accounted for the way in which kamma could shape experiences in life, such as the situation into which a young child is born, for which no kammic cause in the present lifetime could be found. The pattern of death and rebirth for all beings, in which the quality of the state of rebirth depends on the moral quality of actions performed in previous lifetimes, presented the possibility that moral standards, instead of being mere social conventions, were intrinsic to the workings of any and all experience of the cosmos.

^^^^^

Essential to the Buddha's second insight was his realization of the mind's role in determining the moral quality of actions. His analysis of the process of developing a skill showed him that skillfulness depended not so much on the physical performance of an act as on the mental qualities of perception, attention, and intention that played a part in it. Of these three qualities, the intention formed the essence of the act [§10] — as it constituted the decision to act — while attention and perception informed it. Thus the skillfulness of these mental phenomena accounted for the act's kammic consequences. The less greed, aversion, and delusion motivating the act, the better its results. Unintentional acts would have kammic consequences only when they resulted from carelessness in areas where one would reasonably be held responsible. Intentional actions performed under the influence of right view — which on this level means conviction in the principle of kamma [II/E; III/A; §106] — led inherently to pleasant states of rebirth, while those performed under the influence of wrong view led to unpleasant states. Thus the quality of the views on which one acts — i.e., the quality of the perception and attention informing the intention — is a major factor in shaping experience. This observation undercuts the radical distinction between mind and material reality that is taken for granted in our own culture and that was also assumed by many of the Samana schools of the Buddha's time. From the Buddha's viewpoint, mental and physical phenomena are two sides of a single coin, with the mental side of prior importance [§8].

^^^^^

Most descriptions of the Buddha's teachings on kamma tend to stop here, but there are many passages on kamma in the Canon — and included in this section — that do not fit into the neat picture based merely the first two insights on the night of the Awakening. The only way to account for these passages is to note the simple fact that Buddha's teachings on kamma were shaped not only by these two insights, but also by the third insight and the resulting knowledge of Unbinding. The third insight explored the possibility of a fourth kind of kamma — in addition to good, bad, and a mixture of the two — that was skillful enough to bring about the ending of kamma [§§16-17]. At the same time, in the course of developing the level of skillfulness needed to bring kamma to an end, the Buddha learned a great deal about the nature of action that forced him to recast his understanding of kamma in much more subtle terms. The knowledge of Unbinding — which followed on the full development of this fourth type of kamma and the realizations that accompanied it — acted as the proof that the understandings comprising the three insights were true. To explore these points will not only help give us a more complete understanding of the Buddha's teachings on kamma, but will also show why conviction in the principle of skillful kamma is essential to Buddhist practice.

^^^^^

In his effort to master kamma in such a way as to bring kamma to an end, the Buddha discovered that he had to abandon the contexts of personal narrative and cosmology in which the issue of kamma first presented itself. Both these forms of understanding deal in categories of being and non-being, self and others, but the Buddha found that it was impossible to bring kamma to an end if one thought in such terms. For example, narrative and cosmological modes of thinking would lead one to ask whether the agent who performed an act of kamma was the same as the person experiencing the result, someone else, both, or neither. If one answered that it was the same person, then the person experiencing the result would have to identify not only with the actor, but also with the mode of action, and thus would not be able to gain release from it. If one answered that it was another person, both oneself and another, or neither, then the person experiencing the result would see no need to heighten the skill or understanding of his/her own kamma in the present, for the experience of pleasure and pain was not his or her own full responsibility. In either case, the development of the fourth type of kamma would be aborted [§§228-229].

^^^^^

To avoid the drawbacks of the narrative and cosmological mind-sets, the Buddha pursued an entirely different tack — what he called "entry into emptiness," and what modern philosophy calls radical phenomenology: a focus on the events of present consciousness, in and of themselves, without reference to questions of whether there are any entities underlying those events. In the Buddha's case, he focused simply on the process of kammic cause and result as it played itself out in the immediate present, in the process of developing the skillfulness of the mind, without reference to who or what lay behind those processes. On the most basic level of this mode of awareness, there was no sense even of "existence" or "non-existence" [§186], but simply the events of stress, its origination, its cessation, and the path to its cessation, arising and passing away. It was in this mode that he was able to pursue the fourth type of kamma to its end, at the same time gaining heightened insight into the nature of action itself and its many implications, including questions of rebirth, the relationship of mental to physical events, and the way kamma constructs all experience of the cosmos.

^^^^^

Because the Buddha gained both understanding of and release from kamma by pursuing the phenomenological mode of attention, his full-dress systematic analysis of kamma is also expressed in that mode. This analysis is included in his teachings on this/that conditionality, dependent co-arising, and the four noble truths: the three levels of refinement in the type of right view without effluents that underlay his mastery of the fourth type of kamma. Here we will consider, in turn, how each of these teachings shaped the Buddha's teachings on kamma, how the knowledge of Unbinding confirmed those teachings, and how the success of the phenomenological mode of analysis shaped the Buddha's use of narrative and cosmological modes in instructing others. We will conclude with a discussion of how these points show the need for conviction in the principle of kamma as a working hypothesis for anyone who wants to gain release from suffering and stress.

^^^^^

To begin with this/that conditionality: This principle accounts not only for the complexity of the kammic process, but also for its being regular without at the same time being rigidly deterministic. The non-linearity of this/that conditionality also accounts for the fact that the process can be successfully dismantled by radical attention to the present moment.

^^^^^

Unlike the theory of linear causality — which led the Vedists and Jains to see the relationship between an act and its result as predictable and tit-for-tat — the principle of this/that conditionality makes that relationship inherently complex. The results of kamma experienced at any one point in time come not only from past kamma, but also from present kamma. This means that, although there are general patterns relating habitual acts to corresponding results [§9], there is no set one-for-one, tit-for-tat, relationship between a particular action and its results. Instead, the results are determined by the context of the act, both in terms of actions that preceded or followed it [§11] and in terms one's state of mind at the time of acting or experiencing the result [§13]. As we noted in the Introduction, the feedback loops inherent in this/that conditionality mean that the working out of any particular cause-effect relationship can be very complex indeed. This explains why the Buddha says in §12 that the results of kamma are imponderable. Only a person who has developed the mental range of a Buddha — another imponderable itself — would be able to trace the intricacies of the kammic network. The basic premise of kamma is simple — that skillful intentions lead to favorable results, and unskillful ones to unfavorable results — but the process by which those results work themselves out is so intricate that it cannot be fully mapped. We can compare this with the Mandelbrot set, a mathematical set generated by a simple equation, but whose graph is so complex (see the front cover of this book) that it will probably never be completely explored.

^^^^^

Although the precise working out of the kammic process is somewhat unpredictable, it is not chaotic. The relationship between kammic causes and their effects is entirely regular: when an action is of the sort that it will be felt in such and such a way, that is how its result will be experienced [§13]. Skillful intentions lead to favorable results, unskillful ones to unfavorable results. Thus, when one participates in the kammic process, one is at the mercy of a pattern that one's actions put into motion, but that is not entirely under one's present control. Despite the power of the mind, one cannot reshape the basic laws of cosmic causality at whim. These laws include the physical laws, within which one's kamma must ripen and work itself out. This is the point of passage §14, in which the Buddha explains that present pain can be explained not only by past kamma but also by a host of other factors; the list of alternative factors he gives comes straight from the various causes for pain that were recognized in the medical treatises of his time. If we compare this list with his definition of old kamma in §15, we see that many if not all of the alternative causes are actually the result of past actions. The point here is that old kamma does not override other causal factors operating in the universe — such as those recognized by the physical sciences — but instead finds its expression within them.

^^^^^

However, the fact that the kammic process relies on input from the present moment means that it is not totally deterministic. Input from the past may place restrictions on what can be done and known in any particular moment, but the allowance for new input from the present provides some room for free will. This allowance also opens the possibility for escape from the cycle of kamma altogether by means of the fourth type of kamma: the development of heightened skillfulness through the pursuit of the seven factors for Awakening and the noble eightfold path — and, by extension, all of the Wings to Awakening [§§16-17].

^^^^^

The non-linearity of this/that conditionality explains why heightened skillfulness, when focused on the present moment, can succeed in leading to the end of the kamma that has formed the experience of the entire cosmos. All non-linear processes exhibit what is called scale invariance, which means that the behavior of the process on any one scale is similar to its behavior on smaller or larger scales. To understand, say, the large-scale pattern of a particular non-linear process, one need only focus on its behavior on a smaller scale that is easier to observe, and one will see the same pattern at work. In the case of kamma, one need only focus on the process of kamma in the immediate present, in the course of developing heightened skillfulness, and the large-scale issues over the expanses of space and time will become clear as one gains release from them.

^^^^^

The teaching on dependent co-arising helps to provide more detailed instructions on this point, showing precisely where the cycle of kamma provides openings for more skillful present input. In doing so, it both explains the importance of the act of attention in developing the fourth type of kamma, and acts as a guide for focusing attention on present experience in appropriate ways [III/H/iii].

^^^^^

Dependent co-arising shows how the cosmos, when viewed in the context of how it is directly experienced by a person developing skillfulness, is subsumed entirely under factors that are immediately present to awareness: the five aggregates of form, feeling, perception, mental fabrication, and consciousness, and the six sense media [§§212-213]. Included in this description is the Buddha's ultimate analysis of kamma and rebirth. The nexus of kamma, clinging, becoming, and birth accounts for the realm in which birth takes place [§220], whereas the nexus of name-and-form with consciousness accounts for the arising and survival of the kammically active organism within that realm [§231]. Also included in dependent co-arising is a detailed analysis of the way in which kamma can — but does not necessarily have to — lead to bondage to the cycle of rebirth. Unlike the Jains, the Buddha taught that this bondage was mental rather than physical. It was caused not by sticky substances created by the physical violence of an act, but by the fact that, when there is ignorance of the four noble truths [III/H/i] (a subtle form of delusion, the most basic root of unskillfulness), the feeling that results from kamma gives rise to craving (a subtle form of greed and aversion), clinging, and becoming; and these, in turn, form the conditions for further kamma. Thus the results of action, in the presence of ignorance, breed the conditions for more action, creating feedback loops that keep the kammic processes in motion. For this reason, the Buddha defined the effluents as clinging — expressed in some lists as sensuality, in others as sensuality and views — together with becoming and the ignorance that underlies them all. If ignorance of the four truths can be ended, however, feeling does not form a condition for craving or clinging, and thus there is no becoming to provide a realm for further kamma. Thus the mastery of the fourth type of kamma requires discernment of the four noble truths.

^^^^^

It is important to note that dependent co-arising makes no statements as to the existence or lack of existence of any entity to which these events pertain or to whom they belong [§230]. As we noted above, such terms of analysis as "being," "non-being," "self," or "other," pertain properly to the modes of cosmology and personal narrative, and have no place in a radically phenomenological analysis. Questions and terms that derive from the conventions of narrative and the construction of a world view have no place in the direct awareness of experience in and of itself. This is one reason why people who have not mastered the path of practice, and who thus function primarily in terms of a world view or a sense of their own personal story, find the teaching of dependent co-arising so inscrutable. Even though the Buddha's phenomenological approach answered his questions as to the nature of kamma, it also reshaped his questions so that they had little in common with the questions that most people bring to the practice. As with all insights gained on the phenomenological level, dependent co-arising is expressed in terms closest to the actual experience of events. Only when a person has become thoroughly familiar with that level of experience is the analysis fully intelligible. Thus, although the detailed nature of dependent co-arising is one of its strengths, it is also one of its weaknesses as a teaching tool, for the subtlety and complexity of the analysis can be intimidating even to advanced practitioners.

^^^^^

For this reason, the Buddha most often expressed the right view underlying the fourth type of kamma in terms of the four noble truths. These truths provide a more congenial entry point into the phenomenological mode of awareness for they focus the analysis of kamma directly on the question of stress and suffering: issues that tie in immediately with the narratives that people make of their own life experiences. As the Buddha noted in his second insight, his memory of previous lives included his experience of pleasure and pain in each life, and most people — when recounting their own lives — tend to focus on these issues as well. The four truths, however, do not stop simply with tales about stress: they approach it from the problem-solving perspective of a person engaged in developing a skill. What this means for the meditator trying to master the fourth type of kamma is that these truths cannot be fully comprehended by passive observation. Only by participating sensitively in the process of developing skillfulness and gaining a practical feel for the relationship of cause and effect among the mental factors that shape that process, can one eradicate the effluents that obstruct the ending of kamma [II/B; III/E; III/H]. This point is underscored by a fact noted above: the ignorance and craving that are needed to keep the cycle of kamma in motion are subtle forms of the roots of unskillfulness. Thus, only through developing skillfulness to the ultimate degree can the cycle be brought to equilibrium and, as a result, disband.

^^^^^

The truth of the Buddha's understanding of the processes of kamma — as informed by this/that conditionality, dependent co-arising, and the four noble truths — was proven by the knowledge of Unbinding that followed immediately on his mastery of the fourth type of kamma. He found that when skillfulness is intentionally brought to a point of full consummation, as expressed in the direct awareness of this/that conditionality, it leads to a state of non-action, or non-fashioning, that forms the threshold to a level of consciousness in which all experience of the cosmos has fallen away. When one's experience of the cosmos resumes after the experience of Awakening, one sees clearly that it is composed entirely of the results of old kamma; with no new kamma being added to the process, all experience of the cosmos will eventually run out — or, in the words of the texts [§225], "will grow cold right here." This discovery proved the basic premise that kamma not only plays a role in shaping experience of the cosmos, it plays the primary role. If this were not so, then even when kamma was ended there would still remain the types of experience that came from other sources. But because no experience of the cosmos remained when all present kamma disbanded, and none would resume after all old kamma ran out, kamma would have to be the necessary factor accounting for all such experience. This fact implies that even the limiting factors that one encounters in terms of sights, sounds, etc., are actually the fruit of past kamma in thought, word, and deed — committed not only in this, but also in many preceding lifetimes. Thus, even though the Buddha's development of the fourth type of kamma focused on the present moment, the resulting Awakening gave insights that encompassed not only the present but also all of time.

^^^^^

Having used the phenomenological mode to solve the problem of kamma and reach Unbinding, however, the Buddha was not limited to that mode. After his Awakening, he was free to return at will to the narrative and cosmological modes of thought and speech, without being caught up in their presuppositions [DN 9]. For most people, he found, even the four noble truths were too alien to form an entry point into the teaching. Thus he had to use the narrative and cosmological modes of discourse to bring such people, step by step, to the point where they were ready to comprehend those truths. What he had learned in the final stage of his Awakening did not negate the validity of the first and second insights into kamma and rebirth; instead, it perfected them. The main change that the experience of Awakening made in his view of personal narrative and cosmology is that it opened them both to the dimension of release. The drama of kamma in the cosmos is not a closed cycle; the principles of kamma can be mastered to the point where they open to the way out. The narrative of a person's course through the cosmos is not doomed to aimless and endlessly repeated death and rebirth; the person can tread the path of practice to Unbinding and so bring the narrative to an end. Thus the Buddha used narrative and cosmological explanations to persuade his listeners to explore the phenomenology of skillful action so that they too might gain release; his descriptions of the role of action in shaping the vast expanses of space, time, and existence was designed to focus the listener's attention on the liberating potential of what he/she was doing in the here and now. Some of his most poignant teachings are narratives devoted to just this purpose:

What do you think, monks: Which is greater, the tears you have shed while transmigrating & wandering this long time — crying & weeping from being joined with what is displeasing, from being separated from what is pleasing — or the water in the four great oceans?... This is the greater: The tears you have shed... Why is that? From an inconceivable beginning, monks, comes transmigration. A beginning point is not evident, although beings hindered by ignorance and fettered by craving are transmigrating & wandering on. Long have you thus experienced stress, experienced pain, experienced loss, swelling the cemeteries — long enough to become disenchanted with all fabrications, enough to become dispassionate, enough to be released.

SN 15.3

^^^^^

The cosmological discourses — such as DN 26, DN 27, MN 129, and MN 130 — are aimed at a similar point. DN 26 describes how the evolution and devolution of the cosmos derives from the skillful and unskillful kamma of the beings who inhabit it, and ends with the admonition that one should make an island for oneself, safe from the process of the ups and downs of the cosmos. This island is nothing other than the practice of the four frames of reference, which, as we will see in II/B, are precisely the training aimed at familiarizing oneself with the phenomenology of skillful action. DN 27 shows how kamma accounts for the evolution of human society, and ends with the statement that the most exalted member of society is the Arahant who has gained release through highest discernment. MN 129 and MN 130 give graphic descriptions of the levels of heaven and hell into which beings may be reborn after death through the power of good and bad kamma, MN 130 ending with a verse on the need to practice the path to non-clinging to escape the dangers of birth and death entirely.

^^^^^

Thus the experience of his Awakening gave a new purpose to narrative and cosmology in the Buddha's eyes: they became tools for persuading his listeners to adopt the training that would lead them to the phenomenological mode. This accounts for the ad hoc and fragmentary nature of the narratives and cosmological sketches in his teachings. They are not meant to be analyzed in a systematic way. It is a mistake to tease out their implications to see what they may say about such metaphysical questions as the existence or lack of existence of entities or identities underlying the process of kamma and rebirth, the relationship between the laws of kamma and the laws of the physical sciences, or the nature of the mechanism by which kamma makes its results felt over time [see the discussion of appropriate questions in II/G]. The search for systematic answers to such issues is not only invalid or irrelevant from the Buddhist point of view, it is actually counterproductive in that it blocks one from entering the path to release. And, we should note, none of the modes of discourse — narrative, cosmological, or phenomenological — is capable of describing or even framing proper questions about what happens after Awakening, for such issues, which lie beyond the conditions of time and the present, cannot be properly expressed by the conventions of language and analysis, which are bound by those conditions. Only a person who has mastered the skill of release has the mental skills needed to comprehend such matters [AN 4.174 , MFU pp. 31-32]. The Buddha reserved his systematic explanations for the particular phenomenological mode to be used in viewing the process of kamma in its own terms, as it is being mastered, so that the actual problem of kamma and its retribution (as opposed to the theoretical questions about them) will be solved. The right way to listen to the narratives and cosmological sketches, then, is to see what they imply about one's own need to master the kammic process on the level of awareness in and of itself.

^^^^^

From these points it should become clear why kamma, as an article of faith, is a necessary factor in the path of Buddhist practice. The teaching on kamma, in its narrative and cosmological forms, provides the context for the practice, giving it direction and urgency. Because the cosmos is governed by the laws of kamma, those laws provide the only mechanism by which happiness can be found. But because good and bad kamma, consisting of good and bad intentions, simply perpetuate the ups and downs of experience in the cosmos, a way must be found out of the mechanism of kamma by mastering it in a way that allows it to disband in an attentive state of non-intention. And, because there is no telling what sudden surprises the results of one's past kamma may still hold in store, one should try to develop that mastery as quickly as possible.

^^^^^

In its phenomenological mode, the teaching on kamma accounts for the focus and the terms of analysis used in the practice. It also accounts for the mental qualities needed to attain and maintain that level of focus and analysis. In terms of focus, the principle of scale invariance at work in the complexities of kamma means that their essential processes can be mastered by focusing total attention on them right at the mind in the immediate present. This focus accounts for the practice of frames-of-reference meditation [II/B], in which attention is directed at present phenomena in and of themselves. These phenomena are then analyzed in terms of the four noble truths, the phenomenological terms in which appropriate attention and discernment direct and observe the experience of developing the qualities of skillful action. The most immediate skillful kamma that can be observed on this level is the mastery of the very same mental qualities that are supporting this refined level of focus and analysis: mindfulness, concentration, and discernment, together with the more basic qualities on which they are based. Thus, these mental qualities act not only as supports to the focus and analysis, but also as their object. Ultimately, discernment becomes so refined that the focus and analysis take as their object the act of focusing and analyzing, in and of themselves. The cycle of action then short-circuits as it reaches culmination, and Unbinding occurs. These elements of focus, analysis, and mental qualities, together with the dynamic of their development to a point of culmination, are covered by the teachings on the Wings to Awakening, which will be discussed in detail in Parts II and III. Thus the Wings can be viewed as a direct expression of the role of skillful kamma in the path to release.

^^^^^

It is entirely possible that a person with no firm conviction in the principle of kamma can follow parts of the Buddhist path, including mindfulness and concentration practices, and gain positive results from them. For instance, one can pursue mindfulness practice for the sense of balance, equanimity, and peace it gives to one's daily life, or for the sake of bringing the mind to the present for the purpose of spontaneity and "going with the flow." The full practice of the path, however, is a skillful diverting of the flow of the mind from its habitual kammic streams to the stream of Unbinding. As the Buddha said, this practice requires a willingness to "develop and abandon" to an extreme degree [AN 4.28]. The developing requires a supreme effort aimed at full and conscious mastery of mindfulness, concentration, and discernment to the point of non-fashioning and on to release. A lack of conviction in the principle of kamma would undercut the patience and commitment, the desire, persistence, intent, and refined powers of discrimination [II/D] needed to pursue concentration and discernment to the most heightened levels, beyond what is needed for a general sense of peace or spontaneity. The abandoning involves uprooting the most deeply buried forms of clinging and attachment that keep one bound to the cycle of rebirth. Some of these forms of clinging — such as views and theories about self-identity — are so entrenched in the narrative and cosmological modes in which most people function that only firm conviction in the benefits to be had by abandoning them will be able to pry them loose. This is why the Buddha insisted repeatedly — and we will have occasion to return to this theme at several points in this book [II/E; III/A] — that conviction in the fact of his Awakening necessarily involves conviction in the principle of kamma, and that both forms of conviction are needed for the full mastery of the kamma of heightened skillfulness leading to release.

^^^^^

There are many well-known passages in the Canon where the Buddha asks his listeners not to accept his teachings simply on faith, but these remarks were directed to people just beginning the practice. Such people need only accept the general principles of skillful action on a trial basis, focusing on the input that their actions are putting into the causal system at the present moment, and exploring the connection between skillful intentions and favorable results. The more complex issues of kamma come into play at this level only in forcing one to be patient with the practice. Many times skillful intentions do not produce their favorable results immediately, aside from the sense of well-being — sometimes clearly perceptible, sometimes barely — that comes with acting skillfully. Were it not for this delay, the principle of kamma would be self-evident, no one would dare act on unskillful intentions, and there would be no need to take the principle on faith. As we noted in the Introduction, the complexity of this/that conditionality is the major cause for confusion and lack of skill with which most people live their lives. The ability to master this process takes time.

^^^^^

As one progresses further on the path, however — and as the process of developing skillfulness in and of itself comes more and more to take center stage in one's awareness — the actual results of one's developing skillfulness should give greater and greater reason for conviction in the principle of kamma. Except in cases where people fall into the trap of heedlessness or complacency, these results can spur and inspire one to hold to the principle of kamma with the increasing levels of firmness, focus, and refinement needed for Awakening.

^^^^^

Passages from the Pali canon [go up]

§ 8.

Phenomena are preceded by the heart,
ruled by the heart,
made of the heart.
If you speak or act with a corrupted heart,
then suffering follows you —
as the wheel of the cart
follows
the track of the ox that pulls it.

Phenomena are preceded by the heart,
ruled by the heart,
made of the heart.
If you speak or act with a calm, bright heart,
then happiness follows you,
like a shadow
that never leaves.

DHP.1-2

Passages from the Pali canon [go up]

§ 8.


Ư dẫn đầu các pháp
Ư chủ tŕ, tạo tác
Nếu ngôn từ, hành động
Với tâm ư nhiễm ác
Khổ theo tựa bánh xe
Đi sau dấu chân ḅ

Ư dẫn đầu các pháp
Ư chủ tŕ, tạo tác
Nếu ngôn từ, hành động
Với tâm ư trong sáng
An lạc sẽ theo sau
Như bóng không rời h́nh 

DHP.1-2

§ 9. Beings are the owners of their kamma, heir to their kamma, born of their kamma, related through their kamma, and have their kamma as their refuge. Kamma is what creates distinctions among beings in terms of coarseness & refinement...

§ 9. Các loài hữu t́nh là chủ nhân của nghiệp, là thừa tự của nghiệp. Nghiệp là thai tạng, nghiệp là quyến thuộc, nghiệp là điểm tựa, nghiệp phân chia các loài hữu t́nh; nghĩa là có liệt, có ưu.

There is the case where a certain woman or man is one who takes life — brutal, bloody-handed, violent, cruel, merciless to living beings. From performing & undertaking such kamma, then on the break-up of the body, after death, this person re-appears in the plane of deprivation, the bad destination, the lower realms, in hell. Or, if he/she does not reappear in the plane of deprivation... in hell, but instead returns to the human state, then wherever he/she is reborn, he/she is short-lived. This is the way leading to short life, namely being one who takes life...

Ở đây, có người đàn bà hay người đàn ông, sát sanh, tàn nhẫn, tay lấm máu, tâm chuyên sát hại đả thương, tâm không từ bi đối với các loại chúng sanh. Do nghiệp ấy, thành đạt như vậy, thành tựu như vậy, sau khi thân hoại mạng chung, bị sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục. Nếu sau khi thân hoại mạng chung, người ấy không sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục, nếu được đi đến loài Người, chỗ nào người ấy sanh ra, người ấy phải đoản mạng. Con đường ấy đưa đến đoản mạng, tức là sát sanh, tàn nhẫn, tay lấm máu, tâm chuyên sát hại đả thương, tâm không từ bi đối với các loài hữu t́nh.

But there is the case where a certain woman or man, abandoning the taking of life, abstains from the taking of life, dwelling with rod laid down, knife laid down, scrupulous, merciful, compassionate for the welfare of all living beings. From performing & undertaking such kamma, then on the break-up of the body, after death, this person re-appears in the good destinations, in the heavenly world. Or, if he/she does not reappear... in the heavenly world, but instead returns to the human state, then wherever he/she is reborn, he/she is long-lived. This is the way leading to long life, namely being one who, abandoning the taking of life, abstains from the taking of life...

Nhưng ở đây, có người đàn bà hay đàn ông, từ bỏ sát sanh, tránh xa sát sanh, bỏ trượng, bỏ kiếm, biết tàm quư, có ḷng từ, sống thương xót đến hạnh phúc tất cả chúng sanh và loài hữu t́nh. Do nghiệp ấy, thành đạt như vậy, thành tựu như vậy, sau khi thân hoại mạng chung, người ấy được sanh vào thiện thú, Thiên giới, ở đời. Nếu sau khi thân hoại mạng chung, người ấy không sanh vào thiện thú, Thiên giới, ở đời, nếu người ấy đi đến loài Người, chỗ nào người ấy sanh ra, người ấy được trường thọ. Con đường ấy đưa đến trường thọ, tức là từ bỏ sát sanh, tránh xa sát sanh, bỏ trượng, bỏ kiếm, biết tàm quư, có ḷng từ, sống thương xót đến hạnh phúc tất cả chúng sanh và loài hữu t́nh.

Furthermore, there is the case where a certain woman or man has a tendency to injure living beings with the hand, with a clod, with a stick, or with a knife... On the break-up of the body, after death, this person re-appears in the plane of deprivation... in hell. Or, if he/she... instead returns to the human state, then wherever he/she is reborn, he/she is sickly. This is the way leading to being sickly, namely being one who has a tendency to injure living beings...

Ở đây, có người đàn bà hay người đàn ông, tánh hay năo hại các loài hữu t́nh, với tay, hay với cục đất, hay với cây gậy, hay với cây đao. Do nghiệp ấy, thành đạt như vậy, thành tựu như vậy, sau khi thân hoại mạng chung, người ấy sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục. Nếu sau khi thân hoại mạng chung, người ấy không sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục, nếu người ấy đi đến loài Người, chỗ nào người ấy sanh ra, người ấy phải bị nhiều bệnh hoạn. Con đường ấy đưa đến nhiều bệnh hoạn, tức là tánh hay năo hại các loài hữu t́nh với tay, hay với cục đất, hay với cây gậy, hay với cây đao.

But there is the case where a certain woman or man does not have a tendency to injure living beings... This is the way leading to being healthy...

Nhưng ở đây, có người đàn bà hay người đàn ông, tánh không hay năo hại các loài hữu t́nh... Con đường ấy đưa đến ít bệnh hoạn, tức là tánh không năo hại các loài hữu t́nh với tay, hay với cục đất, hay với cây gậy, hay với cây đao.

Furthermore, there is the case where a certain woman or man has an angry & irritable nature. Even when lightly criticized, he/she gets offended, provoked, hostile, & resentful, and displays annoyance, aversion, & bitterness... This is the way leading to being ugly...

Ở đây, có người đàn bà hay người đàn ông, phẫn nộ, nhiều phật ư, bị nói đến một chút thời bất b́nh, phẫn nộ, sân hận, chống đối, và tỏ lộ phẩn nộ, sân hận, bất măn. Do nghiệp ấy, thành đạt như vậy, thành tựu như vậy, sau khi thân hoại mạng chung, bị sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục. Nếu sau khi thân hoại mạng chung, người ấy không sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục, nếu được đi đến loài Người, chỗ nào người ấy sanh ra, người ấy phải xấu sắc. Con đường ấy đưa đến xấu sắc, tức là phẫn nộ, nhiều phật ư, bị nói đến một chút thời bất b́nh, phẫn nộ, sân hận, chống đối, và tỏ lộ phẩn nộ, sân hận, bất măn.

But there is the case where a certain woman or man does not have an angry & irritable nature. Even when heavily criticized, he/she does not get offended, provoked, hostile, or resentful, and displays no annoyance, aversion, or bitterness... This is the way leading to being beautiful...

Ở đây, có người đàn bà hay người đàn ông, không phẫn nộ, không nhiều phật ư, dầu cho bị nói đến nhiều, cũng không bất b́nh, phẫn nộ, sân hận, chống đối, và không tỏ lộ phẫn nộ, sân hận, bất măn. Do nghiệp ấy, thành đạt như vậy, sau khi thân hoại mạng chung, người ấy được sanh vào thiện thú, Thiên giới, ở đời. Nếu sau khi thân hoại mạng chung, người ấy không sanh vào thiện thú, Thiên giới, ở đời, nếu người ấy đi đến loài Người, chỗ nào người ấy sanh ra, người ấy được đẹp sắc (pasadika: hoan hỷ) Con đường ấy đưa đến đẹp sắc, tức là không phẫn nộ, không nhiều phật ư, dầu cho bị nói đến nhiều, cũng không bất b́nh, phẫn nộ, sân hận, chống đối, và không tỏ lộ phẫn nộ, sân hận, không bất măn.

Furthermore, there is the case where a certain woman or man has an envious nature — envying, resenting, & begrudging the fortune, honor, respect, reverence, salutations, & veneration received by others... This is the way leading to having little authority...

Ở đây, có người đàn bà hay người đàn ông, tật đố, đối với người khác được quyền lợi, được tôn trọng, cung kính, tôn sùng, đảnh lễ, cúng dường, sanh tật đố, sanh tâm, ôm ấp tâm tật đố. Do nghiệp ấy, thành đạt như vậy, thành tựu như vậy, sau khi thân hoại mạng chung, bị sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục. Nếu sau khi thân hoại mạng chung, người ấy không sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục, nếu được đi đến loài Người, chỗ nào người ấy sanh ra, người ấy phải quyền thế nhỏ. Con đường ấy đưa đến quyền thế nhỏ tức là tật đố, đối với người khác được quyền lợi, được tôn trọng, cung kính, tôn sùng, đảnh lễ, cúng dường, sanh tật đố, sanh tâm, ôm ấp tâm tật đố.

But there is the case where a certain woman or man does not have an envious nature — neither envying, resenting, nor begrudging the fortune, honor, respect, reverence, salutations, & veneration received by others... This is the way leading to having great authority...

Nhưng ở đây, có người đàn bà hay người đàn ông, không có tật đố, đối với những người khác được quyền lợi, được tôn trọng, cung kính, tôn sùng, đảnh lễ, cúng dường, không sanh tật đố, sanh tâm, ôm ấp tâm tật đố. Do nghiệp ấy, thành đạt như vậy, thành tựu như vậy, sau khi thân hoại mạng chung, người ấy được sanh vào thiện thú, Thiên giới, ở đời. Nếu sau khi thân hoại mạng chung, người ấy không sanh vào thiện thú, Thiên giới, ở đời, nếu người ấy đi đến loài Người, chỗ nào người ấy sanh ra, người ấy được quyền thế lớn. Con đường ấy đưa đến quyền thế lớn, tức là không tật đố, đối với những người khác được quyền lợi, được tôn trọng, cung kính, tôn sùng, đảnh lễ, cúng dường, không sanh tật đố, không sanh tâm, không ôm ấp tật đố.

Furthermore, there is the case where a certain woman or man does not give food, drink, clothing, vehicles, garlands, scents, ointments, beds, dwellings, or lamps to priests or contemplatives... This is the way leading to being poor...

Ở đây, có người đàn bà hay người đàn ông, không bố thí cho Sa-môn hay Bà-la-môn, đồ ăn uống, y phục, xe cộ, ṿng hoa, hương liệu, phấn sáp, ngọa cụ, nhà cửa, đèn đuốc. Do nghiệp ấy, thành đạt như vậy, thành tựu như vậy, sau khi thân hoại mạng chung, bị sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục. Nếu sau khi thân hoại mạng chung, người ấy không sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục, nếu được đi đến loài Người, chỗ nào người ấy sanh ra, người ấy phải tài sản nhỏ. Con đường đưa đến tài sản nhỏ, tức là không bố thí cho Sa-môn hay Bà-la-môn, đồ ăn uống, y phục, xe cộ, ṿng hoa, hương liệu, phấn sáp, ngọa cụ, nhà cửa, đèn đuốc.

But there is the case where a certain woman or man gives food, drink, clothing, vehicles, garlands, scents, ointments, beds, dwellings, & lamps to priests & contemplatives... This is the way leading to being wealthy...

Nhưng ở đây, có người đàn bà hay người đàn ông có bố thí cho Sa-môn hay cho Bà-la-môn các đồ ăn uống, y phục, xe cộ, ṿng hoa, hương liệu, phấn sáp, ngọa cụ, nhà cửa, đèn đuốc . Do nghiệp ấy, thành đạt như vậy, thành tựu như vậy, sau khi thân hoại mạng chung, người ấy được sanh vào thiện thú, Thiên giới, ở đời. Nếu sau khi thân hoại mạng chung, người ấy không sanh vào thiện thú, Thiên giới, ở đời, nếu người ấy đi đến loài Người, chỗ nào người ấy sanh ra, người ấy được nhiều tài sản. Con đường đưa đến nhiều tài sản, tức là có bố thí cho Sa-môn hay Bà-la-môn, đồ ăn uống, y phục, xe cộ, ṿng hoa, hương liệu, phấn sáp, ngọa cụ, nhà cửa, đèn đuốc.

Furthermore, there is the case where a certain woman or man is obstinate & arrogant, not paying homage to those who deserve homage, not rising up for those in whose presence one should rise up, not offering a seat to those who deserve a seat, not making way for those for whom one should make way, not honoring, respecting, revering, or venerating those who should be honored... venerated. This is the way leading to being reborn in a low birth...

Ở đây, có người đàn bà hay người đàn ông ngạo nghễ, kiêu mạn, không đảnh lễ những người đáng đảnh lễ, không đứng dậy đối với người đáng đứng dậy, không mời ngồi những người đáng mời ngồi, không nhường chỗ đi cho những người đáng được nhường chỗ đi, không tôn trọng những người đáng tôn trọng, không cung kính những người đáng cung kính, không đảnh lễ những người đáng đảnh lễ, không cúng dường những người đáng cúng dường. Do nghiệp ấy, thành đạt như vậy, thành tựu như vậy, sau khi thân hoại mạng chung, bị sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục. Nếu sau khi thân hoại mạng chung, người ấy không sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục, nếu được đi đến loài Người, chỗ nào người ấy sanh ra, người ấy phải thuộc gia đ́nh hạ liệt. Con đường đưa đến gia đ́nh hạ liệt, tức là ngạo nghễ, kiêu mạn, không đảnh lễ những người đáng đảnh lễ, không đứng dậy đối với người đáng đứng dậy, không mời ngồi những người đáng mời ngồi, không nhường chỗ đi cho những người đáng được nhường chỗ đi, không tôn trọng những người đáng tôn trọng, không cung kính những người đáng cung kính, không đảnh lễ những người đáng đảnh lễ, không cúng dường những người đáng cúng dường.

But there is the case where a certain woman or man is not obstinate or arrogant, who pays homage to those who deserve homage, rises up for those in whose presence one should rise up, offers a seat to those who deserve a seat, makes way for those for whom one should make way, honors, respects, reveres, & venerates those who should be honored... venerated. This is the way leading to being reborn in a high birth...

Nhưng ở đây, có người đàn bà hay người đàn ông, không có ngạo nghễ quá mạn, đảnh lễ những người đáng đảnh lễ,đứng dậy đối với người đáng đứng dậy, mời ngồi những người đáng mời ngồi, nhường chỗ đi cho những người đáng được nhường chỗ đi, tôn trọng những người đáng tôn trọng, cung kính những người đáng cung kính, đảnh lễ những người đáng đảnh lễ, cúng dường những người đáng cúng dường. Do nghiệp ấy, thành đạt như vậy, thành tựu như vậy, sau khi thân hoại mạng chung, người ấy được sanh vào thiện thú, Thiên giới, ở đời. Nếu sau khi thân hoại mạng chung, người ấy không sanh vào thiện thú, Thiên giới, ở đời, nếu người ấy đi đến loài Người, chỗ nào người ấy sanh ra, người ấy được vào gia đ́nh cao quư. Con đường đưa đến gia đ́nh cao quư, tức là ngạo nghễ, kiêu mạn, đảnh lễ những người đáng đảnh lễ, đứng dậy đối với người đáng đứng dậy, mời ngồi những người đáng mời ngồi, nhường chỗ đi cho những người đáng được nhường chỗ đi, tôn trọng những người đáng tôn trọng, cung kính những người đáng cung kính, không đảnh lễ những người đáng đảnh lễ, cúng dường những người đáng cúng dường.

Furthermore, there is the case where a certain woman or man, having approached a priest or contemplative, does not ask, "What, venerable sir, is skillful? What is unskillful? What is blameworthy? What is blameless? What is to be cultivated? What is not to be cultivated? What kind of action will lead to my long-term harm & suffering? What kind of action will lead to my long-term welfare & happiness?"... This is the way leading to having weak discernment...

Ở đây, có người đàn bà hay người đàn ông, sau khi đi đến Sa-môn hay Bà-la-môn, không hỏi : "Thưa Tôn giả, thế nào là thiện ? Thế nào là bất thiện ? Thế nào là phạm tội ? Thế nào là không phạm tội ? Thế nào là cần phải thực hành ? Thế nào là không cần phải thực hành ? Tôi đă làm ǵ để phải không lợi ích và đau khổ lâu dài ? Hay tôi đă làm ǵ để được lợi ích và an lạc lâu dài ? Do nghiệp ấy, thành đạt như vậy, thành tựu như vậy, sau khi thân hoại mạng chung, bị sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục. Nếu sau khi thân hoại mạng chung, người ấy không sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục, nếu được đi đến loài Người, chỗ nào người ấy sanh ra, người ấy phải trí tuệ yếu kém. Con đường đưa đến trí tuệ yếu kém, tức là sau khi đi đến Sa-môn hay Bà-la-môn, không hỏi : "Thưa Tôn giả, thế nào là thiện ? Thế nào là bất thiện ? Thế nào là phạm tội ? Thế nào là không phạm tội ? Thế nào là cần phải thực hành ? Thế nào là không cần phải thực hành ? Tôi đă làm ǵ để phải không lợi ích và đau khổ lâu dài ? Hay tôi đă làm ǵ để được lợi ích và an lạc lâu dài ?

But there is the case where a certain woman or man, having approached a priest or contemplative, asks, "What, venerable sir, is skillful? What is unskillful? What is blameworthy? What is blameless? What is to be cultivated? What is not to be cultivated? What kind of action will lead to my long-term harm & suffering? What kind of action will lead to my long-term welfare & happiness?"... This is the way leading to having great discernment...

Nhưng ở đây, có người đàn bà hay người đàn ông, sau khi đến Sa-môn hay Bà-la-môn, có hỏi : "Thưa Tôn giả, thế nào là thiện ? Thế nào là bất thiện, Thế nào là phạm tội ? Thế nào là không phạm tội ? Thế nào là cần phải thực hành ? Thế nào là không cần phải thực hành ? Tôi đă làm ǵ để lợi ích, an lạc lâu dài ? Do nghiệp ấy, thành đạt như vậy, thành tựu như vậy, sau khi thân hoại mạng chung, người ấy được sanh vào thiện thú, Thiên giới, ở đời. Nếu sau khi thân hoại mạng chung, người ấy không sanh vào thiện thú, Thiên giới, ở đời, nếu người ấy đi đến loài Người, chỗ nào người ấy sanh ra, người ấy được đầy đủ trí tuệ. Con đường đưa đến đầy đủ trí tuệ, tức là sau khi đi đến Sa-môn hay Bà-la-môn, không hỏi : "Thưa Tôn giả, thế nào là thiện ? Thế nào là bất thiện ? Thế nào là phạm tội ? Thế nào là không phạm tội ? Thế nào là cần phải thực hành ? Thế nào là không cần phải thực hành ? Tôi đă làm ǵ để phải không lợi ích và đau khổ lâu dài ? Hay tôi đă làm ǵ để được lợi ích và an lạc lâu dài ?

Beings are the owners of their kamma, heir to their kamma, born of their kamma, related through their kamma, and have their kamma as their refuge. Kamma is what creates distinctions among beings in terms of coarseness & refinement.

MN 135

Các loài hữu t́nh là chủ nhân của nghiệp, là thừa tự của nghiệp. Nghiệp là thai tạng, nghiệp là quyến thuộc, nghiệp là điểm tựa, nghiệp phân chia các loài hữu t́nh; nghĩa là có liệt, có ưu.

MN 135

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

 Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

Trang trước | Trang kế| trở về đầu trang | Home page |