Contents [go up]


Contents [go up]

Preface [go up]

I compiled the Uposatha Sila when I still held the rank of Maha. At that time the manuscript had some errors, but now these have been corrected. This text will be used in the curriculum of "Nak Dhamm Tri" 1 for the men and women who will be taking the examinations, though for the laity the subject of lay discipline replaces that of monastic discipline in the exams. The tests will be held every year starting in BE 2472 (1929).

(Acting on the orders of H.H. Somdet Phra Sangharajchao)
Somdet Phra Buddhaghosacaraya (Ñanavara Thera)
Wat Thepsirintaravas
September 2, 2472 (1929)

Lời nói đầu [go up]

Tập tài liệu về Bát Quan Trai Giới được sưu tập khi chúng tôi c̣n là trong cấp bậc Đại Đức. Khi đó bản thảo vẫn c̣n một vài điều sai lầm, nhưng bây giờ th́ những sai lầm đó đă được chỉnh sửa. Bản văn này được dùng làm giáo tŕnh của "Nak Dhamm Tri" 1 cho những nam và nữ cư sĩ dự các kỳ thi, mặc dù được soạn thảo giới luật cho các cư sĩ để thay thế các giới luật của các tu sĩ trong các kỳ thi. Các kỳ thi được tổ chức mỗi năm kể từ năm BE 2472 (1929).

(Theo chỉ thị của Ngài H.H. Somdet Phra Sangharajchao)
Somdet Phra Buddhaghosacaraya (Ñanavara Thera)
Wat Thepsirintaravas
September 2, 2472 (1929)

Translator's Foreword [go up]

I hope that this translation of the Uposatha Sutta along with its commentary will be of benefit to English-speaking Buddhists who are intent on practice.

The original Thai text was compiled by His Eminence Somdet Phra Buddhaghosacaraya of Wat Thepsirintaravas in BE 2472 (1929), and due to the depth and comprehensiveness of H.E.'s understanding this text has proved useful down to the present.

This text contains many technical Pali terms, some of which have been difficult to translate accurately. For example, some Pali terms dealing with Vinaya are still used today but the true meanings have long been lost or misused.

It is auspicious that this translation will be finished in time to commemorate Her Majesty Queen Sirikit's fifth cycle or sixtieth birthday anniversary, which will be celebrated on August 12, 2535 (1992).

May Her Majesty Queen Sirikit reap the merits and benefits of this printing of the Uposatha Sila. By the power of the Triple Gem may she develop in the four dhammas of long life, beauty, happiness and strength, for ages to come.

Bhikkhu Kantasilo
Wat Bovoranives Vihara
July 17, 2535 (1992)

Lời người dịch [go up]

Tôi hy vọng rằng với bản dịch này về Bát Quan Trai Giới cùng vời lời chú giải sẽ đem lại lợi ích cho các Phật tử nói ngôn ngữ Anh muốn tu tập.

Bản gốc bằng ngôn ngữ Thái soạn thảo bởi Ngài Somdet Pra Buđdhagosacaraya chùa Wat Thepsirintaravas vào năm BE 2472 (1929), và dựa vào tính sự thâm sâu cùng với tính chất bao hàm trong sự thấu đạt của Ngài mà bản văn này đă hữu ích cho đến ngày hôm nay.

Bản văn này chứa đựng nhiều thuật ngữ Pali, một vài cụm từ rất khó có thể dịch chính xác. Thí dụ, một vài cụm từ Pali liên quan đến giới luật vẫn được sử dụng ngày nay nhưng ư nghĩa đă mất đi phần nào chính xác hoặc bị dùng sai.

Một điềm lành là bản dịch này được hoàn tất đúng lúc mừng sinh nhật vào chu kỳ thứ 5 (1 giáp có 12 năm) tức là ngày sinh nhật thứ 60 của Hoàng Hậu Sirikit là ngày August 12, 2535 (1992).

Xin kính dâng lên Hoàng Hậu và cầu nguyện Tam Bảo gia hộ cho Hoàng Hậu được tăng trưởng Tứ Pháp trường thọ, đẹp, hạnh phúc và sức khoẻ, trong những năm sắp tới.

Bhikkhu Kantasilo
Wat Bovoranives Vihara
July 17, 2535 (1992)

Foreword to the Second Edition [go up]

In the past ten years computers have played an increasingly important part in the spread of Buddhism to the West. New computer programs have made 'Dhamma publishing' increasingly convenient, facilitating the printing of previously difficult-to-reproduce diacriticals which are necessary to accurately render technical Pali terms.

The English language has been affected as well, gradually incorporating a number of words of Pali origin. This sometimes causes problems for authors and translators who are confronted with the decision of how to present these terms to their readers in English.

This translation was first printed to commemorate Her Majesty Queen Sirikit's fifth cycle or sixtieth birthday anniversary, which was celebrated on August 12, 2535 (1992).

Now a second revised edition has been prepared, and it is auspicious that it will be printed in time to commemorate His Holiness Somdet Phra Nyanasamvara the Supreme Patriarch's eightieth birthday anniversary on October 3, 2536 (1993). I would like to thank Bhikkhu Nirodho for his helpful suggestions and corrections, making the reprinting of this text possible.

Bhikkhu Kantasilo
Wat Bovoranives Vihara
September 2536 (1993)

Lời tựa cho bản ấn hành lần thứ hai. [go up]

Trong mười năm qua máy vi tính đă đóng vai tṛ càng ngày càng quan trọng trong sự truyền bá Phật Pháp đến Tây Phương. Các chương tŕnh máy vi tính mới đă làm cho sự phổ biến giáo pháp tăng trưởng thuận lợi, việc in ấn được thuận tiện mà trước kia rất khó in lại cho việc chuyển ngữ chính xác của thuật ngữ Pali.

Văn chương Anh cũng đă bị ảnh hưởng, dần dần chấp nhận những từ ngữ Pali. Điều này cũng là vấn đề làm cho dịch giả phải đối diện với việc quyết định như thế nào để tŕnh bày những cụm từ này cho độc giả bằng văn chương Anh.

Bản dịch đầu tiên để mừng chu kỳ thứ 5 tức là sinh nhật thứ 60 của Hoàng Hậu Sirikit vào ngày August 12, 2535 (1992).

Bây giờ ấn bản thứ hai đă được chỉnh sửa những sai lầm, và đó là một vinh hạnh v́ đúng ngày mừng sinh nhật thứ 80 của Ngài Holiness Somdet Phra Nyanasamvara Vị Thầy tối cao ngày October 3, 2536 (1993). Tôi xin thành tâm cảm ơn Bikkhu Nirodho đă cho những lời khuyên qúi báu và những chỉnh sửa hữu ích, trong việc tái bản quyển sách này.

Bhikkhu Kantasilo
Wat Bovoranives Vihara
September 2536 (1993)

Uposatha Sutta [go up]

Evamme sutam ekam samayam bhagava savatthiyam viharati jetavane anathapindikassa arame tatra kho bhagava bhikkhu amantesi bhikkhavoti bhadanteti te bhikkhu bhagavato paccassosum bhagava etadavoca atthamggasamaññagato bhikkhave uposatho upavuttho mahapphalo hoti mahanisamso mahajutiko mahavippharoti...

Kinh Các Ngày Trai Giới [go up]

Như vầy tôi nghe : Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvavatth́ tại Jetanava, khu vườn ông Anàthapindika, ở đấy Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo : -"Này các Tỷ-kheo" -"Bạch Thế Tôn" Các tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế tôn nói như sau :

Thus have I heard:

At one time the Blessed One was residing in Jetavana, the monastery of Anathapindika, near Savatthi. At that time the Blessed One, having called all the bhikkhus together, addressed them thus: "Bhikkhus!" The bhikkhus answered in assent: "Lord!" (The bhikkhus then prepared themselves for the following teaching.) The Blessed One then gave the following teaching on Uposatha.

Như vầy tôi nghe :


Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvavatth́ tại Jetanava, khu vườn ông Anàthapindika, ở đấy Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo : -"Này các Tỷ-kheo" -"Bạch Thế Tôn" Các tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế tôn nói như sau :

"Bhikkhus. Uposatha is comprised of eight factors which the Ariyan disciple observes, the observation of which brings glorious and radiant fruit and benefit. "Bhikkhus. What is the Uposatha which, observed by the Ariyan disciples, brings glorious and radiant fruit and benefit?"

Này các Tỷ-kheo, ngày trai giới thành tựu tám chi phần, được thực hành thời có được quả lớn, có lợi ích lớn, có rực rỡ lớn ; có biến măn lớn. Như thế nào, này các Tỷ-kheo, là ngày trai giới thành tựu tám chi phần, được thực hành thời có được quả lớn, có lợi ích lớn, có rực rỡ lớn ; có biến măn lớn ?

1. "Bhikkhus. Ariyan disciples in this Religion reflect thus:

"'All arahants, for as long as life lasts, have given up the intentional taking of life (panatipata). The club and sword have been laid down. They have shame (of doing evil) and are compassionate towards all beings.'

"All of you have given up the intentional taking of life, have put down all weapons, are possessed of shame (of doing evil) and are compassionate towards all beings. For all of this day and night, in this manner, you will be known as having followed the arahants, and the Uposatha will have been observed by you. This is the first factor of the Uposatha."

1. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử suy nghĩ như sau :

-"Cho đến trọn đời, các vị A-la-hán đoạn tận sát sanh, từ bỏ sát sanh, bỏ trượng, bỏ kiếm, biết tàm quư, có ḷng từ, sống thương xót đến hạnh phúc tất cả chúng sanh và loài hữu t́nh."

Hôm nay, đêm này và ngày nay, ta cũng đoạn tận sát sanh, từ bỏ sát sanh, bỏ trượng, bỏ kiếm, biết tàm quư, có ḷng từ, sống thương xót đến hạnh phúc tất cả chúng sanh và loài hữu t́nh. Với chi phần này, Ta theo gương vị A-la-hán, ta sẽ thực hành trai giới ". Đây là chi phần thứ nhất được thành tựu.

2. "Bhikkhus. Ariyan disciples in this Religion reflect thus:

"'All arahants, for as long as life lasts, have given up taking what has not been given (adinnadana). They take only what is given, are intent on taking only what is given. They are not thieves. Their behavior is spotless.'

"All of you have given up the taking of what has not been given, are ones who do not take what is not given, are intent on taking only what is given, are not thieves. Your behavior is spotless. For all of this day and night, in this manner, you will be known as having followed the arahants, and the Uposatha will have been observed by you. This is the second factor of the Uposatha."

2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử suy nghĩ như sau :

-"Cho đến trọn đời, các vị A-la-hán đoạn tận lấy của không cho, chỉ lấy những vật đă cho, chỉ mong những vật đă cho, tự sống thanh tịnh, không có trộm cướp."

Hôm nay, đêm này và ngày nay, ta cũng đoạn tận lấy của không cho, chỉ lấy những vật đă cho, chỉ mong những vật đă cho, tự sống thanh tịnh, không có trộm cướp. Với chi phần này, Ta theo gương vị A-la-hán, ta sẽ thực hành trai giới ". Đây là chi phần thứ hai được thành tựu.

3. "Bhikkhus. Ariyan disciples in this Religion reflect thus:

"'All arahants, for as long as life lasts, have given up that which is an obstacle to the Brahma-faring (abrahma-cariya). Their practice is like that of a Brahma. They are far from sexual intercourse, which is a practice of lay people.'

"All of you have given up that which is an obstacle to the Brahma-faring and behave like a Brahma. Your behavior is far from sexual intercourse. For all of this day and night, in this manner, you will be known as having followed the arahants, and the Uposatha will have been observed by you. This is the third factor of the Uposatha."

3. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử suy nghĩ như sau :

-"Cho đến trọn đời, các vị A-la-hán đoạn tận phi Phạm hạnh, hành Phạm hạnh, sống xa lánh, từ bỏ dâm dục hèn hạ."

Hôm nay, đêm này và ngày nay, ta cũng đoạn tận phi Phạm hạnh, hành Phạm hạnh, sống xa lánh, từ bỏ dâm dục hèn hạ. Với chi phần này, Ta theo gương vị A-la-hán, ta sẽ thực hành trai giới ". Đây là chi phần thứ ba được thành tựu.

4. "Bhikkhus. Ariyan disciples in this Religion reflect thus:

"'All arahants, for as long as life lasts, have given up the telling of lies (musavada).They utter only the truth and are intent on the truth. Their speech is firm and is composed of reason. Their speech does not waver from that which is a mainstay for the world.'

"All of you have given up the telling of lies. You speak only the truth and are intent only on that which is true. Your speech is firm and with reason. Your speech does not waver from that which is a mainstay for the world. For all of this day and night, in this manner, you will be known as having followed the arahants, and the Uposatha will have been observed by you. This is the fourth factor of the Uposatha."

4.Ở đây, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử suy nghĩ như sau :

-"Cho đến trọn đời, các vị A-la-hán đoạn tận nói láo, từ bỏ nói láo, nói những lời chân thật, y chỉ sự thật, chắc chắn, đáng tin cậy, không lường gạt đời."

Hôm nay, đêm này và ngày nay, ta cũng đoạn tận nói láo, từ bỏ nói láo, nói những lời chân thật, y chỉ sự thật, chắc chắn, đáng tin cậy, không lường gạt đời. Với chi phần này, Ta theo gương vị A-la-hán, ta sẽ thực hành trai giới ". Đây là chi phần thứ tư được thành tựu.

5. "Bhikkhus. Ariyan disciples in this Religion reflect thus:

"'All arahants, for as long as life lasts, have given up the taking of liquors and intoxicants (sura-meraya-majja-pamadatthana), of that which intoxicates, causing carelessness. They are far from intoxicants.'

"All of you have given up the taking of liquors and intoxicants. You abstain from drink which causes carelessness. For all of this day and night, in this manner, you will be known as having followed the arahants, and the Uposatha will have been observed by you. This is the fifth factor of the Uposatha."

5. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử suy nghĩ như sau :

-"Cho đến trọn đời, các vị A-la-hán đoạn tận đắm say men rượu men, rượu nấu, từ bỏ đắm say rượu men, rượu nấu."

Hôm nay, đêm này và ngày nay, ta cũng đoạn tận đắm say men rượu men, rượu nấu, từ bỏ đắm say rượu men, rượu nấu. Với chi phần này, Ta theo gương vị A-la-hán, ta sẽ thực hành trai giới ". Đây là chi phần thứ năm được thành tựu.

6. "Bhikkhus. Ariyan disciples in this Religion reflect thus:

"'All arahants, for as long as life lasts, eat at one time only and do not partake of food in the evening. They abstain from food at the 'wrong time' (vikala bhojana).'

"All of you eat at one time only and do not partake of food in the evening. You abstain from food at the 'wrong time.' For all of this day and night, in this manner, you will be known as having followed the arahants, and the Uposatha will have been observed by you. This is the sixth factor of the Uposatha."

6. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử suy nghĩ như sau :

-"Cho đến trọn đời, các vị A-la-hán dùng mỗi ngày một bữa, không ăn ban đêm, từ bỏ không ăn ban đêm, từ bỏ ăn phí thời."

Hôm nay, đêm này và ngày nay, ta cũng dùng mỗi ngày một bữa, không ăn ban đêm, từ bỏ không ăn ban đêm, từ bỏ ăn phí thời. Với chi phần này, Ta theo gương vị A-la-hán, ta sẽ thực hành trai giới ". Đây là chi phần thứ sáu được thành tựu.

7. "Bhikkhus. Ariyan disciples in this Religion reflect thus:

"'All arahants, for as long as life lasts, have given up singing and dancing, the playing of musical instruments and the watching of entertainments, which are stumbling blocks to that which is wholesome. Nor do they bedeck themselves with ornaments, flowers or perfume.'

"All of you have given up singing and dancing, the playing of musical instruments and the watching of entertainments, which are stumbling blocks to that which is wholesome. You do not bedeck yourselves with ornaments, flowers or perfume. For all of this day and night, in this manner, you will be known as having followed the arahants, and the Uposatha will have been observed by you. This is the seventh factor of the Uposatha."

7 Ở đây, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử suy nghĩ như sau :

-"Cho đến trọn đời, các vị A-la-hán từ bỏ không đi xem múa, hát, nhạc diễn kịch, không trang sức bằng ṿng hoa, hương liệu, dầu thoa và các thời trang."

Hôm nay, đêm này và ngày nay, ta cũng từ bỏ không đi xem múa, hát, nhạc diễn kịch, không trang sức bằng ṿng hoa, hương liệu, dầu thoa và các thời trang. Với chi phần này, Ta theo gương vị A-la-hán, ta sẽ thực hành trai giới ". Đây là chi phần thứ bảy được thành tựu.

8. "Bhikkhus. Ariyan disciples in this Religion reflect thus:

"'All arahants, for as long as life lasts, have given up lying on large or high beds. They are content with low beds or bedding made of grass.'

"All of you have given up lying on large or high beds. You are content with low beds or beds made of grass. For all of this day and night, in this manner, you will be known as having followed the arahants, and the Uposatha will have been observed by you. This is the eighth factor of the Uposatha."

"Bhikkhus. The Uposatha is comprised of these eight factors which the Ariyan disciple observes, and it is of great and glorious fruit and benefit."

Thus the Blessed One spoke on the Uposatha. The bhikkhus were delighted and rejoiced at his words.

8. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử suy nghĩ như sau :

-"Cho đến trọn đời, các vị A-la-hán đoạn tận, không dùng các giường cao, giường lớn, từ bỏ không dùng các giường cao, giường lớn."

Hôm nay, đêm này và ngày nay, ta cũng đoạn tận, không dùng các giường cao, giường lớn, từ bỏ không dùng các giường cao, giường lớn. Với chi phần này, Ta theo gương vị A-la-hán, ta sẽ thực hành trai giới ". Đây là chi phần thứ tám được thành tựu.

Này các Tỷ-kheo, ngày trai giới thành tựu tám chi phần được thực hành như vậy, thời có được quả lớn, có lợi ích lớn, có rực rỡ lớn, có biến măn lớn.

Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Tỷ kheo hoan hỷ tín thọ lời dạy Thế Tôn

Explanation of the Uposatha Sutta
Questions and Answers [go up]

Giảng giải về Kinh Các Ngày Trai Giới
Những câu hỏi và những câu trả lời [go up]

Q. What does the word Uposatha mean?
A. It means the day of observance (by fasting).
Q. What are the eight precepts of Uposatha in brief?
A.
  1. Not to kill.
  2. Not to steal.
  3. Not to engage in sexual intercourse.
  4. Not to speak lies.
  5. Not to take intoxicants.
  6. Not to eat food between noon and the following dawn.
  7. Not to sing, dance or watch entertainments, and not to use ornaments, cosmetics or perfumes.
  8. Not to sit or lie on a large or high seat or bed.

Q. Ư nghĩa của từ Trai Giới?
A. Đó là ngày giữ giới (do nhịn ăn).
Q. Tóm tắt của tám giới là ǵ?
A.
  1. Không sát sanh.
  2. Không trộm cắp.
  3. Không dâm dục.
  4. Không nói dối.
  5. Không dùng các chất say.
  6. Không ăn sau giờ ngọ.
  7. Không ca hát, khiêu vũ hoặc xem các tṛ giải trí, và không dùng đồ trang sức, mỹ phẩm hoặc nước hoa.
  8. Không ngồi hoặc nằm trên ghế hoặc giường to rộng hoặc cao.

Q. Is this Sutta similar in meaning to the paccavekkhana which the laity chant every dhammassavana day in the afternoon?
A. Yes.

Hỏi Có phải bài kinh này tương tựa với y' nghĩa của sự từ bỏ mà cư sĩ tụng đọc mỗi ngày nghe pháp (dhammassavana) mỗi chiều?
Trả lời Đúng.

Q. When one knows the meaning of what is being chanted, and at the time of chanting concentrates on the meaning, it will make one's mind calm and wholesome and be of great benefit. Perhaps this practice will lead the practitioner to a momentary release from the hindrances (tadangapahana). Can this be considered as practicing silanussati, reflection on morality?
A. Yes.

Hỏi Khi người ta hiểu được ư nghĩa của những ǵ đang tụng đọc, và lúc tụng đọc tập trung vào ư nghĩa, nó sẽ làm cho tâm người đọc thanh tịnh và an lành và được nhiều lợi lạc. Có lẽ việc tu tập này làm cho hành giả có được những phút giây nhẹ nhơm khỏi những chướng ngại sự đoạn trừ tạm(tadangapahana). Điều này có thể được xem như là tu tập tùy niệm về giới hạnh - silanussati, tư duy quán xét về đạo đức?
Trả lời Đúng.

Q. Briefly, how many ways are there of breaking the eight Uposatha precepts?
A. There are two ways: by body and by speech.

In all of the eight, if one breaks a precept, then it is done bodily. If one orders another to do so, then the precept is broken through speech. This (speech) must be accompanied by intention before the precept is broken, but this is true for the first and second precepts only; for the third to the eighth precept, even if one asks another to do so, one does not break the precept.

Breaking a precept through one's own effort is known as sahatthikapayoga. The ordering of another to behave in a way that breaks a precept is called anattikapayoga.

Thus one who is careful and does not stray from the precepts is known as a virtuous person. The wise say that sila, or keeping precepts, is an instrument by which body and speech can be purified. It is a way to vanquish the coarse defilements which appear through body and speech.

Hỏi. Có bao nhiêu cách vi phạm tám giới luật?
Trả lời. Có hai cách: do thân hành động và do lời nói.

Trong tất cả tám điều, nếu vi phạm một điều, đó là do thân hành động. Nếu sai khiến người khác làm, th́ đó là phạm giới qua ngôn từ. Điều này (lời nói) phải cùng với ư khi giới bị vi phạm, nhưng chỉ đúng cho giới thứ nhất và thứ nh́ thôi, từ giới thứ ba đến giới thứ tám th́ dù nói người khác làm, th́ người nói không phạm giới.

Phạm giới cho chính ḿnh th́ gọi là sahtthikapayoga. Bảo người khác cư xử gây ra phạm giới được gọi là anattikapayoga.

Do đó mà người cẩn thận không đi chệch các giới được gọi là người đức hạnh. Người khôn ngoan nói rằng giữ giới, là công cụ làm cho thân và khẩu được thanh lọc. Đó là cách chinh phục các trần cấu thô lậu xuất hiện qua thân hay khẩu

Q. Considering all of the Uposatha precepts, (in going against them) how many faults are there? What are they?
A. The first is called lokavajja, 2 or worldly fault, which the laity should avoid. The second is called paññativajja.

Whether people observe the precepts or not, when they do something that goes against any of the first five precepts it is known as lokavajja. It will be a personal loss and will be something the world condemns (lokavajja). As for the last three precepts, if they are broken it is called paññativajja. This occurs when one intends to break the rule. If there is no intention to break the rule then no fault results.

Hỏi. Xét toàn bộ các giới luật Uposatha, có bao nhiêu sai phạm (trong việc phạm giới)? Những sai phạm đó là ǵ?
Trả lời. Sai phạm thứ nhất gọi là lokavajja, lokavajja, 2 hay là lỗi thế gian, mà người cư sĩ phải tránh. Lỗi thứ hai gọi là paññativajja.

Dù người ta có giữ giới hay không, khi người ta làm bất cứ điều ǵ trái với một trongnăm giới đầu tiên th́ gọi là lokavajja. Nó sẽ là sự mất mát cá nhân và sẽ là điều mà thế giới lên án (lokavajja). C̣n ba giới sau, nếu vi phạm th́ gọi là pannativajja. Điều này xảy ra khi người ta có ư vi phạm. Nếu không có ư muốn vi phạm thi không thành lỗi. .

Q. How many types of peril (in breaking the precepts) are there, and what are they?
A. There are two types:
  1. causing peril (vera).
  2. not causing peril.

The breaking of any of the first five precepts brings about peril for the breaker. That is to say, the fruit of such actions will follow one, resulting in, for example, a short life. In the breaking of any of the last three precepts, there is no peril.

Q. Có bao loại nguy hiểm (trong việc phạm giới) và đó là những nguy hiểm ǵ?
Trả lời. Có hai loại:
  1. nguy hiểm taọ nhân (vera).
  2. nguy hiểm không tạo nhân.

Phạm bất cứ điều nào trong năm giới đầu đều mang lại nguy hiểm cho người vi phạm. Có nghiă là, kết quả cuả những hành động như vậy sẽ theo người ta, đưa đến quả, ví dụ, đoản mạng. Vi phạm ba giới sau cùng, không có nguy hiểm. .

Q. In the first precept it is stated that one has laid down clubs and weapons. What does this mean?
A. It simply means that one has given up the taking of life and that one is not a killer. For example, if killing is done with instruments (weapons), if a person lays down or throws away those instruments, then the killing does not take place. According to this Sutta, weapons are of two types: dull and sharp. If the instrument is blunt, then it would come under the category of 'club.' If the instrument is sharp, it comes under the 'sword' category. There is such a wide range of instruments used for killing, but in brief there are two types: sharp and not sharp.

Hỏi. Trong giới luật thứ nhất nói rằng người ta đă hạ gậy và vũ khí xuống.Điều đó có nghiă là ǵ?
Trả lời. Điều đó đơn giản có nghiă là người ta từ bỏ việc cướp đoạt sinh mạng và người đó là người không sát sinh. Ví dụ, nếu việc sát sinh được thực hiện bằng khí cụ (vũ khí), nếu một người hạ hoặc ném các khí cụ đó, th́ việc sát sanh không xảy ra. theo kinh này (sutta), vũ khí có hai loại: cùn và bén. Nếu vũ khí cùn, th́ nó thuộc loại ‘gậy gọc’. Nếu vũ khí bén, th́ là ‘gươm đao’. Có biết bao là khí cụ dùng để sát sinh, nhưng tựu trung có hai loại: bén và không bén. .

Q. The fifth precept deals with intoxicants (sura and meraya). How many types of intoxicants are there? What are they?
A. There are ten types of intoxicants, five of sura and five of meraya.
Alcohol (sura)...
  1. made from flour,
  2. made from sweets,
  3. made from rice,
  4. made from yeast,
  5. made from a combination of ingredients.
Fermented (meraya)...
  1. made from flowers,
  2. made from fruit,
  3. made from honey,
  4. made from sugar-cane,
  5. made from a combination of ingredients.

Hỏi. Giới luật thứ năm nói về các chất độc hại (sura và meraya). Có bao nhiêu chất độc hại?
Trả lời. Có mười loại chất độc hại, năm chất sura và năm chất meraya..
Rượu (sura)...
  1. Làm từ bột,
  2. Làm từ các chất ngọt,
  3. Làm từ gạo,
  4. Làm từ chất men,
  5. Làm từ các thành phần hỗn hợp.
Lên men (meraya)...
  1. Làm từ các loại hoa,
  2. Làm từ các loại trái cây,
  3. Làm từ mật ong,
  4. Làm từ mía,
  5. Làm từ các thành phần hỗn hợp.

Q. In the fifth precept, no mention is made of drugs such as opium and marijuana. If one is observing the Uposatha or nicca sila (the Five Precepts as a permanent practice) and indulges in these substances, does one break the precept?
A. The precept is broken with the use of opium and marijuana. Brandy, champagne and other spirits (even though not specifically mentioned) are included in sura and meraya; if used for medicinal purposes in small amounts, not causing one to become inebriated, then the precept is not broken.

Hỏi. Trong giới luật thứ năm, không có đề cập đến các loại thuốc gây nghiện như thuốc phiện và cần sa. Nếu người tu học thường xuyên thọ bát giới (Uposatha) hay là ngũ giới (nica sila) và buông thả theo những chất này th́ có phạm giới không??
Trả lời. Giới bị vi phạm khi người giữ giới sử dụng thuốc phiện, cần sa. Rượu mạnh, sâm-banh và các loại rượu khác (ngay cả khi không được nêu cụ thể) đều bao gồm trong hai loại sura và meraya; nếu dùng v́ mục đích trị bệnh với lượng nhỏ, không làm cho người ta say, th́ không phạm giới. .

Q. In the sixth precept, it speaks of eating at one time only. Is it wrong to eat more than once?
A. Before this question can be answered, one must know the 'time' first. The time for meals are two in number:
  1. purebhatta-kala — the time before the meal.
  2. pacchabhatta-kala — the time after the meal.

The time from dawn to midday (noon) is called purebhatta-kala. From midday to dusk is called pacchabhatta-kala. One may eat as many times as necessary in the first period. From dusk to the next dawn is called ratti (night), and meals may not be taken at this time. This is the reason for the passage with the words to the effect that one refrains from eating at night.

Hỏi. Trong giới thứ sáu, nói rằng chỉ ăn một lần. Vậy th́ ăn hơn một lần có sai không?
Trả lời. Trước khi trả lời, nên xác định chữ ‘lần’. Thời gian cuả một lần ăn có hai:
  1. purebhatta-kala — Thời gian trước bữa ăn.
  2. pacchabhatta-kala — Thời gian sau bữa ăn .

Thời gian từ b́nh minh cho đến đúng ngọ gọi là purebhatta-kala. Từ giưă trưa cho đến hoàng hôn gọi là pacchabhatta-kala. Người ta có thể ăn bao nhiêu lần cũng đưọc khi thấy cần trong khoảng tḥi gian đầu. Từ hoàng hôn cho đến b́nh minh gọi là ratti (đêm), không đựơc dùng bưă trong thời gian này. Đó là lư do mà đoạn văn có những từ có nghiă là người ta phải kềm chế việc ăn đêm. .

Q. In the Pali of the sixth precept, it states that one will refrain from food in the vikala. What time is kala and what time is vikala?
A. From dawn to midday (noon) is called kala (proper time) or the time that Buddhas and Ariyas take their meal. From midday to the dawn of the following day is vikala or the improper time for meals.

Hỏi. Trong tiếng Bali giới thứ sáu nói rằng người ta phải kềm chế việc ăn thức ăn trong vikala. Giờ nào là kala và giờ nào là vikala??
Trả lời. Từ b́nh binh cho đến giờ ngọ là kala (thờ thích hợp) hoặc giờ mà chư Phật và Thánh giả (Ariyas) dùng bưă. Từ giờ ngọ (giưă trưa) cho đến b́nh minh cuà hôm sau là vikala hoặc là lúc không thích hợp cho các bưă ăn.

Q. The seventh precept speaks of refraining from dancing, singing and the playing of musical instruments. Is it not proper for one to ask another to perform so that one may watch?
A. It is not proper.

Hỏi. Giới thứ bảy nói rằng không được khiêu vũ, ca hát và chơi các dụng cụ âm nhạc. Vậy ḿnh bảo người khác biểu diễn cho ḿnh xem có được không?
Đáp. Không được.

Q. If that is the case, then the precepts — three to eight — are only broken through one's own volition and not if one orders another to do so. Does this go uncontested?
A. If A enlists B to dance and/or to sing, then you should not watch or listen. In this instance the sila will not be broken. But the sila would be broken for those who watch or listen, though not on the grounds of one's ordering another to dance or sing. Even if one orders another to watch the said activities, the one who gave the orders would not have breached the precept.

Hỏi. Nếu như vậy th́ các giới luật, từ ba tới tám, chỉ bị phạm thông qua ư chí cuả một người và không vi phạm nều người ta bảo người khác làm thế. Phải chăng như vậy là bất phân?
Đáp. Nếu A cùng với B khiêu vũ và / hoặc ca hát mà rồi bạn không nh́n hoặc nghe. Trong trường hợp này sila không bị vi phạm. Nhưng sila sẽ bị vi phạm đối với người xem hoặc nghe, dù rằng người đó không có bảo người khác khiêu vũ hoặc hát ca. Ngay cả một người bảo người khác xem những hoạt động đă nêu, thi người sai bảo đó cũng không phạm giới..

Q. In this Sutta only watching is mentioned. In that case, is listening to music not suitable for those who observe the Uposatha sila?
A. Listening to music is not suitable, since the Atthakatha Acariyas (the writers of the commentaries) included listening in watching .

Hỏi. Trong kinh này chỉ đề cập đến việc xem. Trong trường hợp đó th́ nghe nhạc có thích hợp cho người giữ giới Uposatha Sila không?
Đáp. Nghe nhạc không thích hợp, bởi v́ Atthakatha Acariyas (những nhà viết luậnvăn) cho rằng nghe bao gồm trong việc xem. .

Q. How do the Acariyas include listening in watching?
A. According to the Acariyas, the breaking of the precept lies in the effort exerted in going to watch shows. If we are standing, sitting or lying down in our own place, that is, if we do not put forth the effort to go and watch, and if such shows or entertainments come to us or pass by, it is not a breach of the precept for us, though the sila would be tarnished. But in any case, not to listen or watch is the best. The listening to or singing of songs is a breach of the precept, except with such ballads as contain Dhamma that causes faith to arise as well as arousing weariness with the suffering of our life. For example, one Thera (senior bhikkhu) heard a slave woman singing about life's troubles. When the Thera heard this, he saw the tediousness of suffering and achieved attainments on the Path. This type of song can be listened to and is not detrimental.

Hỏi. Làm thế nào để các vị Giáo Thọ vừa nghe vừa coi?
Đáp. Dựa theo các vị Giáo Thọ, việc phạm giới nằm trong nỗ lực thể hiện trong việc đi xem các sô diễn. Nếu ta đứng, ngồi hoặc nằm tại chỗ ở cuả chúng ta, nghiă là nếu chúng ta không gắng sức đi xem, và nếu các sô ấy hay các tṛ tiêu khiển ấy đến với hay đi ngang qua chúng ta, th́ chúng ta không phạm giới, dù rằng sila sẽ bị hư hỏng. Nhưng dù trong trường hợp nào, không xem hoặc không xem là tốt nhất. Nghe hoặc hát các bài hát là phạm giới, trừ trường hợp các câu kệ trong Pháp làm phát sinh tín tâm làm tiêu khổ cho cuộc nhân sinh cuả chúng ta. Chẳng hạn, một lần trưởng lăo Thera nghe một người phụ nữ nô lệ hát về những trắc trở cuả cuộc đời. Khi Thera nghe như vậy ông thấy được sự nhọc nhằn cuả khổ và chúng đạt đaọ. Những bài hát như vậy có thể nghe và không có hại. .

Q. Is the (seventh) precept broken if one uses cosmetic powder not for the sake of self-beautification but to ward off illness?
A. The precept would not be broken. The point of the precept is to avoid cosmetics that beautify the body, not to avoid that which is medicinal.

Hỏi. Giới thứ bảy có bị phạm không khi dùng bột mỹ phẩm không phải để làm đẹp mà để ngăn bệnh?
Đáp. Giới không bị phạm. Điểm lưu ư cuả giới là tránh bột mỹ phẩm làm đẹp, không tránh loại dùng làm thuốc. .

Q. The eighth precept does not permit the use of high or large beds. It is still not clear what is meant here. Perhaps even the one who is observing the precepts doesn't understand completely. What is meant by a large bed, and what are the measurements that make a large bed unallowable?
A. Beds and stools, made of boards, rattan or cloth, may have many curved or straight legs. The bed should not exceed 8 sugata inches (approximately 20 modern inches) in height, measured from the base board down. Exceeding this height would make the bed unallowable. In the case of a square stool, even if the legs exceed 8 sugata inches it is still allowable. If a bed has a back and side boards, even if it is a little over the prescribed dimensions it is allowable. A bed or stool that has legs longer than the allowed measurements but which is fixed in place is allowable. A bed which does not have a head board may, by putting wood under the legs, be elevated up to but not exceeding 8 sugata inches. High beds and seats tend to lead to boastfulness and excitement. Thus the purpose behind not sitting or lying on high seats or beds is to avoid the possibility of such things leading to lust.

Hỏi. Giới thứ tám không cho sử dụng giường cao to. Ư nghiă cuả nó ở đây chưa rơ. Có lẽ người đang giữ giới cũng không hiểu căn kẽ. Giuờng cao to là ǵ, và kích thước cỡ nào th́ là cao to mà không được phép?
Đáp. Giường và ghế, làm bằng gỗ, mây, vải, có thể có nhiều chân cong hay thẳng. Giường không cao quá 8 inch sugata (khoảng 20 inch hiện đại) đo từ ván sàn trở xuống. Giuờng cao hơn là không được phép. Trong trường hợp ghế vuông, ngay cả nếu chân ghế vượt quá 8 inch sugata th́ vẫn được phép. Giường hoặc ghế có chân dài hơn kích thước được phép nhưng vưà chỗ để th́ được phép. Giường không có tấm ván đầu giường có thể, bằng cách kê gỗ dưới chân giường, được nâng cao lên nhưng không vượt quá 8 inch sugata. Giường và chỗ ngồi cao có xu hướng làm cho tự phụ và hưng phấn. Do đó mục đích đàng sau việc qui định chỗ ngồi và giường là để tránh khả năng những việc như vậy dẫn đến tham dục. .

Q. What are the characteristics of beds and stools?
A. The bed is long and is for reclining upon. The stool is for sitting on and is either round or four-sided.

Hỏi. Đặc điểm cuả giường và ghế là ǵ?
Đáp. Giường th́ dài để nằm. Ghế để ngồi hoặc là tṛn, hoặc có 4 cạnh .

Q. How many arms-widths or forearms-lengths in size before a bed is too big for use?
A. The bed is not measured in this fashion. The term 'big' here refers to coverings and decorations that should not be used. The Atthakatha Acariyas have arranged a list of nineteen.
  • A seat adorned with images of fierce animals such as tigers, crocodiles, etc.
  • Pelts with long fur. (The hairs exceed four inches in length.)
  • Spreads made of wool, which are intricately embroidered.
  • Spreads made of wool, with intricate designs.
  • Spreads made of wool, with pictures of flowers.
  • Spreads made of wool, with intricate pictures of various animals.
  • Spreads made of wool, with hair on both sides.
  • Spreads made of wool, with hair on one side.
  • Spreads made out of tiger skins.
  • Red canopy furnishings.
  • Elephant rugs.
  • Horse rugs.
  • Chariot rugs.
  • Spreads woven of gold and silk and trimmed in gold.
  • Spreads woven of silk and trimmed in gold.
  • A woolen spread big enough for 16 dancers to dance on.
  • Spreads made from civet pelts.
  • Beds with red cushions at both ends.
  • A mattress stuffed with nothing but kapok.
Another explanation of the term 'big' or 'large' bed here is that it refers to a bed big enough for two or more persons. Those who keep the Uposatha precepts stay away from beds such as these, which are meant for couples.

Hỏi. Giường rộng bao nhiêu cánh tay hoặc dài bao nhiêu thước tay th́ gọi là quá rông không được dùng?
Đáp. Giường không đo kích thước theo kiểu này. Từ to rộng ở đây muốn chỉ cách trang trí và các tầm trải không nên được sử dụng. Các Giáo Thọ đưa ra 19loại. .
  • Ghế có trang trí với h́nh ảnh cuả thú dữ như cọp, cá sấu, v.v. .
  • Da thú có lông dài (Lông dài hơn 4 inch)
  • Tấm trải làm bằng len, được thêu phức tạp.
  • Tấm trải làm bằng len có mẫu mă phức tạp.
  • Tấm trải bằng len, có bông hoa .
  • Tấm trải làm bằng len có hính ảnh các con thú phức tạp.
  • Tấm trải làm bằng len hai mặt có lông.
  • Tấm trải làm bằng len, có lông một bên..
  • Tấm trải làm bằng da cọp.
  • Đồ có trang hoàng lọng đỏ.
  • Thảm voi.
  • Thảm ngưạ .
  • Thảm xe ngưạ.
  • Tấm trải dệt bằng vàng và luạ và được viền vàng.
  • Tấm trải dệt bằng len và luạ và được viền vàng.
  • Tấm trải bằng len rộng đủ cho 16 vũ công khiêu vũ..
  • Tấm trải làm bằng da beo.
  • Giường với những màn màu đỏ rủ ở hai bên.
  • Tấm nệm chi dồn thuần bằng kapok.
Một giải thích thêm về từ rộng hoặc lớn ở đây là muốn chi cái giường rộng đủ cho hai người hay hơn. Những ai giữ các giời Uposatha tránh xa những cái giường như thế v́ nó có ư dành cho lưá đôi .

Q. What mattresses (stuffings) are allowable?
A.
  • Mattresses stuffed with wool or feathers or with fur from bipeds or quadrupeds but not with human hair.
  • Mattresses stuffed with cloth.
  • Mattresses stuffed with bark.
  • Mattresses stuffed with grass.
  • Mattresses stuffed with leaves, except for the leaves of the Borneo camphor. The leaves of the Borneo camphor, if mixed with the leaves of other trees, are allowable.
Mattresses in the above list have been allowed by the Buddha.

Hỏi. Loại giường nệm nào được cho phép?
A.
  • Nệm dồn len hoặc long vũ hoặc da thú có lông cuả thú hai chân, bốn chân nhưng không phải là tóc người.
  • Nệm dồn vải.
  • Nệm dồn vỏ cây.
  • Nệm dồn cỏ.
  • Nệm dồn lá cây ngoại trừ lá cây long năo Borneo (Borneo Camphor). .
  • Lá cây long năo nếu trộn với lá cây khác th́ được phép
Những loại nệm trong danh sách trên được đức Phật cho phép.

Q. According to the Sutta, it is not allowable to lie on a large or high bed. Would it be considered a breach of the precept to sit on a large or high bed?
A. Even though the Sutta mentions only lying down, the Atthakatha Acariyas here include sitting as well. This is similar to the seventh precept, where the Atthakatha Acariyas include listening in the prohibition against the watching of dancing, singing, etc. Standing or walking on a seat or bed is not prohibited.

Hỏi. Theo kinh, không được nằm trên giường to, cao. Vậy ngồi trên giường to, cao th́ có phạm giới không?
Đáp. Dù rằng Sutta chỉ nói nằm, các Atthakatha Acariyas ở đây gom luôn cả ngồi. Cũng giống như ở giới bảy các Atthakatha Acariyas gom nghe vào việc cấm xem khiêu vũ, ca hát, v.v. Đứng, đi trên ghế, giường th́ không cấm. .

Q. If one does not understand the intricacies (of keeping sila) as explained here, is it still possible for one to refrain (from unallowed behavior) and to be well-restrained in regards to sila?
A. This is like the case of the money-changer who does not know the difference between genuine and counterfeit bills. It is possible for such a one to throw away the good bills while keeping the counterfeit ones, or to keep the good bills while throwing away the bad ones by accident. In any case, others would not dare to trust in the genuineness of this person's money. Or like the goldsmith's tools. If he does not know how many hammers, files and other tools he has of this and that size, then when they go missing, are stolen or are replaced with inferior instruments, how will he know? By the time he finds out, most of his instruments will be gone. If the goldsmith's tools are inferior, his work will be inferior. The same holds true for the Uposatha.

Hỏi. Nếu như một người không hiểu sự tinh tế (cuả việc giữ giới) giải thích ở đây th́ người ấy có thể giữ ḿnh (khỏi những ứng xử không được phép) và được ǵn giữ tốt xét về phương diện giớit>
Đáp Trường hợp này cũng giống như một ngươi đổi tiền không phân biệt được tiền thật và tiền giả. Người ấy rất có thể ném những đồng tiền tốt và giữ lại những đồng tiền giả , hoặc giữ lại những đồng tiền tốt và ném đi những đồng tiền xấu một cách t́nh cờ. Trong bất cứ trường hợp nào, những người khác sẽ không dám tin vào sự chính hiệu cuả tiền cuả người này. Hoặc như dụng cụ cuả người thơ kim hoàn. Nếu anh ta không biết bao nhiêu cái buá, cái duă và những dụng cụ khác mà anh ấy có với kích cỡ như thế nào, th́ khi chúng bị thất lạc, bị cắp hoặc bị thay thế bằng những cái kém phẩm chất hơn, th́ làm thế nào anh ta biêt được. Vào lúc mà anh ta phát hiện, hầu hết các dụng cụ cuả anh ta bị biến mất. Nếu dụng cụ cuả người thơ kin hoàn kém phẩm chất, th́ công việc anh ta kém phẩm chất. Điều ấy cũng đúng cho Uposatha. .

Q. If one is able to go to the temple, then one should request the precepts from a bhikkhu. If one is not able to go, then who should be asked to give the precepts?
A. One could invite a bhikkhu. But according to the commentaries, we are told that if it is the morning of the Uposatha day one should ask for the precepts from a bhikkhu or bhikkhuni. If this is not possible, then one should ask for the precepts from a layman or a laywoman who knows the ten precepts well. If there is absolutely nobody available then one should undertake the precepts by oneself. In this case one should utter the precepts at the same time as establishing the mental intention to refrain in accordance with that particular precept. This is done by following one of two possible methods.

Hỏib Nếu một người có thể đi chuà, th́ người ấy có thể yêu cầu thụ giới từ một vị tỳ kheo. Nếu như một người không thể đi chuà, th́ phải hỏi ai để thụ giới?
Đáp Người ấy có thể mời một vị tỳ kheo. Nhưng theo các bản chú giải, chúng ta được bảo rằng là vào buổi sáng cuả ngày Uposatha ta nên xin thụ giới ở một tỳ kheo hay tỳ kheo ni. Nếu không thể được th́ nên hỏi giới nơi một nam hay nữ cư sĩ biết rơ 10 giới. Nếu tuyệt đối không có ai th́ người đó có thể tự ḿnh thụ giới. Trong trường hơp này người ấy phải đọc các giới cùng một lúc để xác lập ư định tinh thần giữ giới theo một giới cụ thể. Điều này được thực hiện bằng một trong hai phương pháp có thể như sau.

Q. What are the two methods of undertaking the precepts?
A. They are: pacceka-samadana and ekajjha-samadana.

The undertaking of precepts one after another is called pacceka-samadana. For example, the undertaking of each individual precept, starting with panatipata veramani sikkhapadam samadiyami and ending with uccasayana mahasayana veramani sikkhapadam samadiyami, is called pacceka-samadana.

The undertaking of all eight precepts with one utterance (without saying each individually) is called ekajjha-samadana. This is done by (mentally) determining all the precepts at the one time and uttering the following: Buddhapaññattam Uposatham adhitthami — I determine the Uposatha laid down by the Buddha. This method is called ekajjha-samadana.

Those who use either of the two methods mentioned above should begin by venerating the Triple Gem, reciting namo tassa bhagavato arahato samma-sambuddhassa (three times). Then they take the Three Refuges (buddham saranam gacchami, dhammam saranam gacchami, sangham saranam gacchami, etc.) before undertaking the precepts. Those who do not know Pali may undertake the precepts in their own language.

Hỏi Hai phương pháp thụ giới là ǵ ?
Đáp They are: pacceka-samadana and ekajjha-samadana.

Đó là: pacceka-samadana và ekajjah-samadana. Việc thụ tuần tự từng giới một được gọi là pacceka-samadana. Ví dụ, thụ từng giới riêng, bắt đầu với panatipata veramani sikkhapadam samadiyam và kết thúc với uccasayana mahasayana veramani sikkhapadam samadiyami, is called pacceka-samadana.

Việc thụ tất cả các giới công bố một lần (không đọc từng giới riêng lẻ) gọi là ekajjha-samadana. Điều này được thực hiện bằng quyết định (một cách tinh thần) tất cả các giới cùng một lúc và đọc câu sau: Buddhapaññattam Uposatham adhitthami — Tôi quyết định Uposatha do Phật đề ra. Phương pháp này được gọi là ekajjha-samadana.

Những ai sử dụng một trong hai phương pháp trên nên bắt đầu bằng xưng tán Tam Bảo. namo tassa bhagavato arahato samma-sambuddhassa (ba lần). Rồi Quy Y Tam Bảo (buddham saranam gacchami, dhammam saranam gacchami, sangham saranam gacchami, etc.) trước khi thụ giới. Những ai không biết tiếng Pali có thể thụ giới bằng ngôn ngữ riêng cuả ḿnh. .

Q. The pious can keep the precepts correctly in accordance with the above two methods. But when occasion presents itself, one may intend to break a precept. How is it then decided if the precept is actually broken?
A. The Atthakatha Acariyas have outlined the key factors of each precept so that it is possible to know if the precept is broken or not.

Hỏi. Người thuần thành có thể giữ đúng giới luật theo hai phương pháp trên. Nhưng khi gặp cơ hội, người ta có thể có ư phá giới. Làm thế nào quyết định được là một giới bị phá?
Đáp. Các vị Atthaka Acariyas đă sơ yếu nêu tám yếu tố chính cuả mỗi giới do đó mà có thể biết được một giới có bị phá hay không. .

Q. If the practitioner knew these factors, he/she would then be able to decide for him /herself if the precept had indeed been broken. What are the key factors, and how many are there?
A. The five factors of the first precept are:
  • pano — presence of a living being.
  • panasaññita — one knows that it is a living being.
  • vadhacittam — the intention to kill.
  • upakkamo — the effort to kill.
  • tena maranam — the resulting death of that being.
The five factors of the second precept are:
  • para-parigga-hitam — article(s) with a concerned owner.
  • para-parigga-hita-saññita — one knows there is a concerned owner.
  • theyya-cittam — the intention to steal.
  • upakkamo — the effort to steal.
  • tena haranam — the article(s) is (are) stolen through that effort.
The commentaries to the Brahmajala-sutta and the Kangkha-vitarani cite two factors for the third precept:
  • sevanacittam — the intention to have sexual intercourse.
  • maggena maggap-pati-padanam — sexual contact through any one of the 'paths' (i.e., genitals, anus or mouth).
The commentary to the Khuddakapatha gives four factors for the third precept:
  • ajjha-caraniya-vatthu — the bases or paths for wrong conduct.
  • tattha sevanacittam — the intention to have sexual intercourse through any of the above ajjha-caraniya-vatthu.
  • sevanap-payogo — the effort at sexual intercourse.
  • sadiyanam — being pleased .
The fourth precept has four factors:
  • atatham-vatthu — a falsehood.
  • visam-vadana-cittam — the intention to speak a falsehood.
  • tajjo vayamo — the effort is made.
  • parassa ta-dattha-vijananam — others understand what was said.
The fifth precept has four factors:
  • mada-niyam — intoxicants.
  • patu-kamyata-cittam — the desire to drink.
  • tajjo vayamo — the effort is made.
  • pitappa-vesanam — the intoxicants being drunk passing the throat.
The four factors of the sixth precept are:
  • vikalo — the time from noon until dawn of the next day.
  • yava-kalikam — foodstuffs or that which is considered to be food.
  • ajjho-haranap-payogo — the effort to eat.
  • tena ajjho-haranam — the swallowing of that food through that effort.
The seventh precept must be examined in two parts.
  • Part one: to refrain from dancing, singing, playing musical instruments and watching entertainments, which are impediments to wholesome mental states. There are three factors:
    • nacca-dini — entertainments such as singing, dancing, etc.
    • dassanat-thaya gamanam — going to see or listen.
    • dassanam — watching or listening.
  • Part two: to refrain from ornaments. There are three factors:
    • maladinam añña-tarata — ornaments to bedeck the body, consisting of flowers, perfumes, etc.
    • anuñña-takarana bhavo — except in a time of illness the Buddha does not allow the use of such substances.
    • alankata bhavo — using ornaments with the intention of beautifying the body.
The three factors of the eighth precept are:
  • ucca-sayana maha-sayanam — a high or large bed.
  • ucca-sayana maha-sayana-saññita — one is aware that it is a high or large bed.
  • abhi-nisidanam va abhi-nipajjanam va — to sit or lie down on that bed.

Hỏi. Nếu người thực hành đă biết những yếu tố đó th́ người ấy có thể quyết định cho chính ḿnh là giới có bị vi phạm hay không. Những yếu tố chính là ǵ, và có bao nhiêu?
Đáp. Năm yếu tố cuả giới thứ nhất là::
  • pano — sự hiện hữu cuả sinh vật..
  • panasaññita — người ta biết đó là sinh vật.
  • vadhacittam — ư định sát sinh..
  • upakkamo — nỗ lực sát sinh.
  • tena maranam — đưa đến cái chết cuả sinh vật đó.
Năm yếu tố cuả giới thứ hai là::
  • para-parigga-hitam — Các) vật có chủ liên quan cuả nó.
  • para-parigga-hita-saññita — người ta biết có một người chủ liên quan..
  • theyya-cittam — ư định lấy cắp.
  • upakkamo — nỗ lực lấy cắp.
  • tena haranam — (các) vật bị lấy cắp qua nỗ lực đó .
Các bản chú giải đối với Brahmajala-sutta và Kangkha-vitarani nêu hai yếu tố cho giới thứ ba::
  • sevanacittam — ư định giao hợp..
  • maggena maggap-pati-padanam — tiếp xúc t́nh dục qua một trong các ‘đường’ (tức là bộ phận sinh dục, hậu môn hoặc miệng).
Bản chú giải đối với Khuddakapatha nêu bốn yếu tố cuả giới thứ ba::
  • ajjha-caraniya-vatthu — các cơ sở hoặc ‘đường’ đối với hành vi sai trái..
  • tattha sevanacittam — ư định giao hợp qua bất cứ cơ sở hoặc đường nói trên. .
  • sevanap-payogo — nỗ lực giao hợp.
  • sadiyanam — hài ḷng.
Giới thứ tư có bốn yếu tố:
  • atatham-vatthu — t́nh trạng giả dối.
  • visam-vadana-cittam — ư định nói dối.
  • tajjo vayamo — nỗ lực (nói dối) được thực hiện.
  • parassa ta-dattha-vijananam — những người khác hiểu điều được nói .
Giới thứ năm có bốn yếu tố::
  • mada-niyam — các chất độc hại.
  • patu-kamyata-cittam — muốn uống.
  • tajjo vayamo — nỗ lực (uống) được thực hiện.
  • pitappa-vesanam — chất độc haị được uống qua cổ họng.
Bốn yếu tố cuả giới thứ sáu là:
  • vikalo — khoảng thời gian từ giưă trưa cho đến b́nh minh hôm sau.
  • yava-kalikam — thực phẩm hoặc các thứ coi là thực phẩm.
  • ajjho-haranap-payogo — nỗ lực ăn.
  • tena ajjho-haranam — thông qua nỗ lực đó nuốt đồ ăn qua cổ họng. .
Giói thứ bảy phải được xem xét thành hai phần.
  • Phần một: Tránh khiêu vũ, hát, chơi các nhạc cụ và xem các tṛ giải trí gây chướng ngại cho sự an lành cuả các trạng thái tinh thần. Có ba yếu tố::
    • nacca-dini — các tṛ giải trí như hát ca, khiêu vũ,.
    • dassanat-thaya gamanam — đi xem hoặc nghe.
    • dassanam — xem hoặc nghe.
  • Phần hai: Tránh đồ trang sức. Có ba yếu tố:
    • maladinam añña-tarata — đồ trang sức trang hoàng thân thể, gồm hoa, nước hoa,v.v.
    • anuñña-takarana bhavo — ngoại trừ khi bệnh đức Phật không cho phép dùng các chất như vậy..
    • alankata bhavo — dùng đồ trang sức với ư định làm đẹp cơ thể.
Ba yếu tố cuả giới thứ tám là:
  • ucca-sayana maha-sayanam — giường cao to.
  • ucca-sayana maha-sayana-saññita — người ta biết đó là giường cao to..
  • abhi-nisidanam va abhi-nipajjanam va — ngồi hoặc nằm trên giường đó. .

Q. The factors of the third precept are broken down into two and four. So which factors should we go by — the first two or the last four?
A. One may go by either set, because if you look closely you will find that the spirit is the same; only the letter is different.

Hỏi. Các yếu tố cuả giới thứ ba được chia thành hai và bốn. Vậy những yếu nào phải tuân theo – hai yếu tố đầu hoặc bốn yếu tố sau?
Trả lời. Người ta có thể tuân theo một trong hai nhóm, bởi v́ nếu bạn xét kỹ bạn sẽ thấy rằng tinh thần là giống nhau; chỉ khác nhau về câu chữ..

Q. What about the seventh precept? Why aren't all the factors brought together into six instead of separating them into two parts?
A. The factors cannot be combined since the practice differs in content. This precept does not concern just one matter as do other precepts. The first part concerns dancing, singing, watching and listening. The second part involves beautifying the body. Therefore the two parts cannot be turned into a single-faceted precept. These two parts are separated into two precepts when they occur in the context of the Ten Precepts. If these two parts were united as six factors then if the practitioner were to dance, sing, and watch entertainments but were to forgo cosmetics, such a one would not be in conformity with the six factors and the Uposatha would be broken.

Hỏi. C̣n giới thứ bảy th́ sao? Tại sao tất cả các yếu tố không gộp lại thành sáu mà tách chúng làm hai phần?
Đáp. Có những yếu tố không thể kết hợp bởi v́ thực hành khác trong nội dung. Giới này không chỉ liên quan một vấn đề như những giới khác. Phần đầu liên quan khiêu vũ, ca hát, xem và nghe. Phần thứ hai liên quan việc làm đẹp bản thân. Do đó hai phần không thể biến thành một giới đơn diện. Hai phần này được tách ra thành hai giới trong bối cảnh Mười giới. Nếu hai phần này kết lại thành sáu yếu tố th́ nếu người thực hành khiêu vũ, ca hát, và xem giải trí nhưng không dùng mỹ phẩm, một người như vậy sẽ không tuân thủ được sáu yếu tố và Uposatha sẽ bị vi phạm. .

Q. One who has infringed on the precepts should decide, by the factors mentioned above, if the precept is broken. If any one of the factors remains intact, then the Uposatha is not broken. All of the factors must be violated before the precept is broken. Correct?
A. Correct.

Hỏi. Một người đă vi phạm các giới phải quyết định, bằng các yếu tố nêu trên, xem giới có bị vi phạm không. Nếu một yếu tố nào vẫn không bị vi phạm, th́ Uposatha không bị vi phạm. Các yếu tố phải bị vi phạm trước khi giới bị vi phạm. Đúng không?
Đáp. Đúng.

Q. If, while observing the precepts, one or more are broken, what should one do?
A. If one is willing to continue practice, then one should request the precepts anew. This is better than abandoning the precepts in a broken state.

Hỏi. Nếu, trong khi giữ giới, một hay nhiều giới bị vi phạm, chúng ta nên làm ǵ?
Đáp. Nếu người ấy muốn tiếp tục tu học, th́ nên yêu cầu thụ giới lại. Điều này tốt hơn là bỏ bê các giới trong t́nh trạng bị vi phạm..

Q. This Sutta does indeed deal with the Uposatha sila (the Eight Precepts), but what about the third precept in the pañca sila (the Five Precepts)? How many and what are the factors of this precept?
A. There are four factors of the third precept (kamesu micchacara):
  • agamaniya vatthu — that which should not be visited (the 20 groups of women).
  • tasmim sevana-cittam — the intention to have intercourse with anyone included in the above-mentioned groups.
  • sevanap-payogo — the effort at sexual intercourse.
  • maggena maggappatipatti — sexual contact through that adhivasanam effort.

Hỏi. Kinh này thật sự nói về Uposatha sila (Tám giới), nhưng c̣n giới thứ ba trong panca sila (Ngũ giới) th́ sao? Cái ǵ và có bao nhiêu là yếu tố cuả giới này?
Đáp. Có bốn yếu tố trong giới thứ ba (kamesu micchacara):
  • agamaniya vatthu — không được viếng thăm (20 nhóm phụ nữ) ·
  • tasmim sevana-cittam — ư định giao hợp với bất cứ ai bao gồm trong những nhóm nêu trên.
  • sevanap-payogo — nỗ lực giao hợp.
  • maggena maggappatipatti — tiếp xúc t́nh dục thông qua nỗ lực adhivasanam .

Q. What are the twenty types of women?
A. By group name they are:
  • matu-rakkhita — A woman who is kept by her mother is called matu-rakkhita.
  • pitu-rakkhita — A woman who is kept by her father is called pitu-rakkhita.
  • mata-pitu-rakkhita — A woman who is kept by both her mother and father is called mata-pitu-rakkhita.
  • bhatu-rakkhita — A woman who is kept by her older or younger brother is called bhatu-rakkhita.
  • bhagini-rakkhita — A woman who is kept by her older or younger sister is called bhagini-rakkhita.
  • nati-rakkhita — A woman who is kept by her relatives is called nati-rakkhita.
  • gotta-rakkhita — A woman who is kept by her clansmen is called gotta-rakkhita.
  • dhamma-rakkhita — A woman who is kept by people who practice Dhamma under the same teacher is called dhamma-rakkhita.
  • sarakkha — A woman who is kept by her husband is called sarakkha.
  • sapari-danda — A woman of such and such name and address, for misbehaving with whom a king levies a fine against a man, is called sapari-danda.
  • dhanak-kita — A woman whose indentureship was bought by a man intending to make her his wife is called dhanak-kita.
  • chanda-vasini — A woman who lives with a man of her own free will is called chanda-vasini.
  • bhoga-vasini — A woman who becomes the wife of a man because of his wealth is called bhoga-vasini.
  • pata-vasini — A destitute woman who becomes the wife of a man out of hope for things such as clothes is called pata- vasini.
  • oda-patta-kini — A woman whom a man has asked for in marriage, during the solemnization of which the elders of the family take hold of the bride and groom's hands, plunge the hands into a tray of water and give the blessing, "May both of you love each other and live happily together; do not break apart, just as the water in this tray does not break apart," is called oda-patta-kini.
  • obhata-cumbata — A woman who, being released from a heavy burden by a man, then becomes his wife is called obhata-cumbata.
  • dasi ca bhariya ca — A slave woman whom a man marries is called dasi-bhariya.
  • kamma-karini ca bhariya ca — A workwoman whom a man marries is called kamma-karini-bhariya.
  • dhaja-hata — A woman whom a man wins in battle and then makes his wife is called dhaja-hata.
  • muhut-tika — A woman living with a man for a certain period of time understanding that she is his wife is called muhut-tika.
Any man who encroaches on any one of these twenty groups of women, along with the factors mentioned above, breaks the third precept, kamesu micchacara. 3

Hỏi. Hai mươi loại phụ nữ đó là ǵ?
Đáp. Tên các nhóm phụ nữ đó là:
  • matu-rakkhita — một người phụ nữ do mẹ cô ấy nuôi gọi là matu-rakkhita.
  • pitu-rakkhita — một người phụ nữ do cha cô ấy nuôi gọi là pitu-rakkhita.
  • mata-pitu-rakkhita — một người phụ nữ do cha mẹ cô ấy nuôi gọi là mata-pitu-rakkhita.
  • bhatu-rakkhita — một người phụ nữ do anh hay em trai nuôi gọi là bhatu-rakkhita.
  • bhagini-rakkhita — một người phụ nữ do chị hay em gái nuôi gọi là bhagini-rakkhita.
  • nati-rakkhita — một người phụ nữ do bà con nuôi gọi là nati-rakkhita.
  • gotta-rakkhita — một người phụ nữ do người trong bộ lạc nuôi gọi là gotta-rakkhita.
  • dhamma-rakkhita — một người phụ nữ đang tu tập Pháp cùng chung một thầy th́ gọi là dhamma-rakkhita.
  • sarakkha — một người phụ nữ do chồng nuôi gọi là sarakkha.
  • sapari-danda — một người phụ nữ có tên như thế và điạ chỉ như thế, v́ đối xử tệ bạc với người mà nhà vua thu phạt đối với một ngươi đàn ông, gọi là sapari-danda.
  • dhanak-kita — một người phụ nữ mà hợp đồng làm việc được một người đàn ông mua với ư định lấy làm vợ gọi là dhanak-kita.
  • chanda-vasini — một người phụ nữ tự nguyện sống với một người đàn ông cuả ḿnh gọi là chanda-vasini.
  • bhoga-vasini — một người phụ nữ trở thành vợ cuả một người đàn ông v́ sự giàu có cuả anh ta gọi là bhoga-vasini.
  • pata-vasini — thes is called pata- vasini.
  • oda-patta-kini — một người phụ nữ mà một người đàn ông cầu hôn , trong khi tiến hành nghi lễ các bậc trưởng lăo trong gia đ́nh nắm lấy tay cô dâu và chú rễ, nhúng các bàn tay vào khai nước và chúc phúc, “Cầu cho cả hai yêu nhau và sống hạnh phúc cùng nhau; không rời xa, như nước trong khai không rời xa bao giờ,” th́ gọi là oda-patta-kini.
  • obhata-cumbata — một người phụ nữ được người đàn ông giải thoát khỏi gánh nặng rồi trở thành vợ người đó gọi là obhata-cumbata.
  • dasi ca bhariya ca — một người phụ nữ nô lệ mà một người đàn ông lấy làm vợ gọi là dasi-bhariya.
  • kamma-karini ca bhariya ca — một người phụ nữ lao động mà một người đàn ông lấy làm vợ gọi là kamma-karini-bhariya.
  • dhaja-hata — một người phụ nữ mà một người đàn ông có được do thắng trận và lấy làm vợ th́ gọi là dhaja-hata.
  • muhut-tika — một ngườ phụ nữ sống với một người đàn ông trong một thời gian nào đó hiểu rằng ḿnh là vợ anh ta th́ gọi là muhut-tika.
Bất cứ người đàn ông nào vi phạm một trong hai mươi nhóm phụ nữ này, cùng với các yếu tố nêu trên, là phạm giới,, kamesu micchacara. 3

Q. What about the woman's role here, and how is it considered in the third precept?
A. If a man and a woman have feelings for each other but the man is not suited to her, then he becomes her agamaniya vatthu.

Hỏi. Vai tṛ cuả người phụ nữ ở đây thế nào, và điều đó được xem xét trong giới thứ ba ra sao?
Đáp. Nếu một người đàn ông và một người phụ nữ cảm mến nhau nhưng người đàn ông không phù hợp với cô ấy, th́ anh ta trở thành agamaniya vatthu cuả cô ấy.

Q. How many types of Uposatha are there, arranged by the manner in which they are practiced? What are they?
A. There are three types of Uposatha, arranged in order of low, medium and high practice. The three are:
  • niggantha-uposatha — Uposatha observed by heretics is called niggantha-uposatha.
  • copala-uposatha — Uposatha practiced by lay men and women who appear as though they were hired cowhands is known as copala-uposatha.
  • ariya-uposatha — Uposatha as kept by upasakas and upasikas, being special due to the terms of practice, is called ariya-uposatha.

Hỏi. Có bao nhiêu loại Uposatha, xếp theo cách thức thực hành? Chúng là những ǵ?
Đáp. Có ba loại Uposatha, xếp theo mức độ thực hành thấp, trung và cao. Ba loại đó là: :
  • niggantha-uposatha — Uposatha do di giaó tuân giữ gọi là niggantha-uposatha.
  • copala-uposatha — Uposatha do nam nữ cư sĩ , những người có vẻ như những người giữ ḅ thuê, tu học gọi là copala-uposatha.
  • ariya-uposatha — Uposatha do upasakas và upasikas (nam, nữ cư sĩ) tuân giữ do qui định tu tập đặc biệt gọi là ariya-uposatha.

Q. This explanation was very short and difficult to understand. What is a more comprehensive explanation?
A. The niggantha-uposatha is the partial or incomplete observance of the Uposatha. In connection to the first precept, those who observe this Uposatha might refrain from taking life in the direction of the west but not in the other directions. They may refrain from killing their own mothers, fathers, relatives, friends or certain animals which are dear to them, but they do not refrain when it comes to other beings. The other precepts are practiced along these lines. In short, this group keeps the precepts as they like. This observance is called niggantha-uposatha.

The method of requesting and observing the copala-uposatha is correct according to the Dhamma-Vinaya, as we see in the example of today's upasakas and upasikas. But after they request the Uposatha, they indulge in low speech. There is talk of villages, towns, mountains, trees, fields, gardens, buying and selling, grandchildren, here and there, this and that person, etc. Such talk is not conducive to wholesomeness (kusala) and does not lead one to reap the benefits of happiness and faith in the Uposatha that one has observed. The Atthakatha Acariyas have thus compared such people to hired cowhands (not the owners of the cow). In the morning the hired hands herd the cattle in search of food. In the evening they herd the cattle back to the owner. After they are paid a fair amount of money, they think: "Tomorrow we will feed the cattle here, and the next day we will feed them over there. Grass and water are abundant here but not so over there." Again and again this is what takes place. The hired hands never partake of the products of the cow, such as fresh milk and butter. Such observance is called copala-uposatha.

From the time that the ariya-uposatha is undertaken, if it is the right time and place, then samatha and vipassana should be practiced in accordance with one's preference and skill. If one's practice of kammatthana (meditation) leads to a stilling of the unwholesome states through such practices as tadan-gapahana (the abandoning by substitution of opposites), then one should continue with this effort. If the mind becomes unsettled, or it is not the time or place for meditation practice, and if there is faith-inspiring Dhamma talk taking place, then one should join in such conversation. This is useful in that it leads to knowledge and can correct any misunderstandings we may have. One should not participate in such talk with a sense of competition, winning, losing, etc. If such Dhamma talk does not lead to the benefits mentioned above, and if there is a Dhammadesana, then one should go and listen so as to fortify one's saddha (faith), hiri (fear of doing evil deeds), ottappa (the fear of the results of evil deeds), suta (that which is learned through hearing), viriya (energy), sati (mindfulness), and pañña (wisdom), causing them to develop. We also listen to the Dhamma in order to cause samvega (a sense of urgency or faith) to arise. If, for whatever reason, problems arise, so that listening to Dhamma does not lead to benefits as mentioned above, then one should practice a kammatthana that is suitable. The Atthakatha Acariyas have pointed out six objects for kammatthana practice which are suitable for the ariya-uposatha. They are:

  • Buddhanussati — reflection on the qualities of the Buddha.
  • Dhammanussati — reflection on the qualities of the Dhamma.
  • Sanghanussati — reflection on the qualities of the Sangha.
  • silanussati — reflection on one's own morality.
  • caganussati — reflection on one's own generosity and giving.
  • devatanussati — reflecting on such qualities as giving, morality and meditation, which cause human beings to become celestial beings.
Any one of these six subjects can be practiced depending on one's preference. But it is generally agreed that not only these six should be practiced, because if that were the case then those people skilled in vipassana could not do insight meditation, since these six meditation subjects are classified as samatha meditation only.

Therefore, in the ariya-uposatha, samatha and vipassana should also be practiced, thus not making it difficult for those who are samatha-yanika (practitioners of calmness meditation) and vipassana-yanika (practitioners of insight meditation). In brief, this means that one is benefiting oneself at the time of observing (Uposatha) by practicing kammatthana. This is called ariya-uposatha.

Hỏi. Giải thích này quá ngắn gọn và khó hiểu. Có thể giải thích dễ hiểu hơn không?
Đáp. The niggantha-uposatha tuân giữ một phần hay không hoàn toàn Uposatha. Liên quan đến giới thứ nhất , những người giữ Uposatha theo cách này th́ không sát sinh ở hướng tây nhưng ở những hướng khác th́ được. Họ có thể không giết cha, me, người thân, bạn bè và một số thú vật thân thuộc với họ, nhưng đối với những sinh vật khác th́ lại là chuyện khác. Các giới khác cũng tương tự như vậy. Tóm lại, nhóm này giữ giới theo ư của họ.Việc giữ giới như vậy gọi là niggantha-uposatha. .

Phương pháp yêu cầu và giữ copala-uposatha is th́ đúng theo Dhamma-Vinaya (Pháp- Luật), như chúng ta thấy ở gương cuả các nam, nữ cư sĩ ngày nay. Nhưng sau yêu cầu Uposatha rồi, họ buông ḿnh theo lời nói thấp hèn. Thôi th́ đủ thứ chuyện làng xóm, thành thị, nuí rừng cây cối, đồng ruộng, vườn tược, mua bán, con cháu, người này, người nọ, v.v. Những chuyện như vậy không dẫn đến an lành (kusala) và không đưa người ta gặt hái được lợi lạc cuả hạnh phúc và ḷng tin vào Uposatha mà ngươi ta tuân giữ.Do đó mà Atthakatha Acariyas so sánh những người đó là những người giữ ḅ thuê (không phải là những người chủ ḅ). Vào buổi sáng những tay giữ ḅ này luà ḅ đi ăn. Chiều họ luà ḅ về cho chủ. Sau khi được trả một số tiền ṣng phẳng họ nghĩ: “Ngày mai chúng ta sẽ cho ḅ ăn ở đây, và ngày kế chúng ta cho chúng ăn ở kia. Nước và cỏ dồi dào ở đây nhưng không như thế ở chỗ kia.”” Điều này cứ lập đi lập lại. Những tay giữ ḅ không bao giờ chia phần sản phẩm cuả ḅ, như là sưă và bơ. Việc tuân giữ như vậy gọi là copala-uposatha. copala-uposatha.

Từ lúc ariya-uposatha được tuân giữ, nếu đúng nơi và đúng lúc th́ samatha và vipassana (Thiền và ngộ) nên được tu tập phù hợp với sở thích và kỹ năng. Nếu việc tu tập kammathana (thiền định) cuả một người dẫn đến việc cất bỏ những trạng thái bất lành qua những việc tu tập như là tadan-gapahana (việc xả bỏ bằng thay thếnhững cái đối lập) th́ ta nên tiếp tục nỗ lực này. Nếu tâm trở nên bất an, hoặc là không đúng nơi, đúng lúc thể thực hành thiền định, và nếu có việc đàm luận Pháp (Dhamma) khơi dậy ḷng tin th́ ta nên tham gia cuộc đàm luận ấy. Điều này có ích về phương diện đem lại tri kiến và có thể điều chỉnh bất cứ sự lầm lẫn nào mà ta có thể có. Ta không nên tham dự các cuộc đàm luận ấy với tinh thần cạnh tranh, thắng, thua, v.v. Nếu việc đàm luận Pháp đó không đem lại những lợi lạc nêu trên, và nếu có một Dhammadesana, th́ ta nên đi nghe để củng cố tín tâm (saddha), hiri (sợ làm điều ác), ottappa (sợ kết quả cuả việc ác), suta (được học qua nghe), viriya (nghị lực – tinh tấn), sati (chú tâm – niệm), và panna (trí huệ), khiến cho chúng phát triển. Chúng ta cũng nghe Pháp để làm cho samvega (ư thức thôi thúc hoặc tín tâm) trỗi dậy. Nếu, v́ lư do nào đó, các vấn đề phát sinh, do đó mà việc nghe Pháp không đem lại lơi lạc như nêu trên, th́ nên tu tập kammatthana (thiền định) thích hợp. Attakath Acarriyas đă chỉ ra sáu đối tượng để thực hành thiền định để thực hành kammatthana phù hợp ới ariya-uposatha. Đó là::

  • Buddhanussati — quán chiếu các phẩm chất cuả Phật.
  • Dhammanussati — quán chiếu các phẩm chất cuả Pháp.
  • Sanghanussati — quán chiếu các phẩm chất cuả Tăng.
  • silanussati — quán chiêu các phẩm chất đức hạnh (giới luật). .
  • caganussati — quán chiếu vị tha và bố thí cuả chính ḿnh.
  • devatanussati — quán chiếu các các phẩm chất như là bố thi, đức hạnh và thiền định, làm cho con người trở thành thánh thiện. .
Bất cứ một trong sáu chủ đề này đều có thể thực hành theo sở thích. Nhưng theo ư kiến chung không chỉ nên thực hành sáu chủ đề này, bởi v́ có trường hợp những người có kỹ năng kiến ngộ không thể thực hành thiền quán chiếu, do đó mà sáu chủ đề thiền này được xếp loại như là thiền samatha mà thôi Do đó mà, trong ariya-uposatha, samatha và vipassana (thiền định và kiến ngộ) cũng nên được thực hành, do đó không gây khó cho những ai là samatha-yanika (những ngưởi thực hành thiền tĩnh lặng) và vipassana-yanika (những người thực hành thiền kiến ngộ). .

Tóm lại, điều này có nghiă là ta đang làm lợi lạc cho ḿnh trong khi tuân giữ (Uposatha) bằng cách thực hành thiền định. Đây gọi là ariya-uposatha .

Q. Niggantha-uposatha is reckoned as the lowest, copala-uposatha as being intermediate, and ariya-uposatha as the highest. Is this correct?
A. Yes, that is correct. But niggantha-uposatha is not deemed as Uposatha in the Teaching of the Awakened One. Most practitioners are not willing or able to observe the ariya-uposatha, which is the highest. Most keep only the copala-uposatha. If practitioners can make their observance an ariya-uposatha, even if for just one day, then most likely they will see it as a special source of merit for themselves, not to mention the rapture and happiness they experience from such actions. They will truly not have wasted such an opportunity as having taken rebirth in the human realm and come into contact with the Buddha's Teaching.

Hỏi. Niggantha-uposatha được cho là thấp nhất, copula-uposatha là trung cấp, và ariya-uposatha là cao nhất. Như vậy có đúng không?
Đáp. Đúng, điều đó đúng. Nhưng niggantha-uposatha không được coi là Uposatha trong Giáo lư cuả Đấng Giác ngộ. Hầu hết những người tu học không muốn hoặc không thể tuân giữ ariya-uposatha. Nếu người tu học có thể tuân giữ ariya-uposatha, ngay cả trong một ngày, th́ hầu như họ có thể sẽ thấy nó là nguồn công đức đặc biệt cho chính họ, chưa kể đến niềm vui và hạnh phúc mà họ thể nghiệm từ những việc làm đó.Họ thực sự sẽ không lăng phí cơ hội tái sinh vào cơi người để gặp được Phật Pháp. .

Q. Why is it that the Uposatha can only be observed on the 8th, 14th and 15th of the waxing moon? Is observing Uposatha on other days not considered Uposatha? Are there other days when the Uposatha can be kept?
A. Uposatha can be observed on other days as well, not just the three dates mentioned above. I will answer in brief according to the manner of practice. The Uposatha can be arranged into a group of three, differing only as to the days of observance. The method of requesting the Uposatha is the same as before.

Hỏi. Tại sao Uposatha chỉ có thể tuân giữ vào các ngày mùng 8. 14 và 15 cuả kỳ trăng tṛn dần?.Có phải Uposatha được tuân giữ vào những ngày khác th́ không được coi là Uposatha? Có những ngày nào khác để tuân giữ Uposatha không?
Đáp. Uposatha cũng có thể được tuân giữ vào những ngày khác, không chỉ ba ngày nêu trên. Tôi sẽ nói ngắn gọn để thực hành. Uposatha có thể xếp thành ba nhóm, khác nhau chỉ v́ ngày tuân giữ. Phương pháp yêu cầu Uposatha vẫn như trước đây.

Q. What are the different categories of observance?
A.
  • pakati-uposatha
  • pati-jagara-uposatha
  • pati-harika-pakkha-uposatha
The times for keeping the pakati-uposatha are the 5th, 8th, 14th and 15th of the waxing moon and the 5th, 8th, 14th and 15th of the waning moon.

The times for keeping the pati-jagara-uposatha are the five days of the waxing moon, i.e., the 4th, 6th, 7th, 9th, and the 13th, and the six days of the waning moon: the 1st, 4th, 6th, 7th, 9th, and 12th or 13th. That makes eleven days in a month for the observance of this type of Uposatha.

The four months of the rainy season, or vasso, starting on the first night of the waning moon of the seventh month and ending in the middle of the eleventh month, is the period for observing the pati-harika-pakkha-uposatha.

The commentary to the Raja Sutta explains that the pati-harika-pakkha-uposatha is the Uposatha that is observed continuously throughout the three months of the rains. If one cannot keep the observance for the full three months of the rains, then it should be kept for one month, from the first day of the waning moon of the tenth month to the eleventh month. If one is not able to keep the observance for one full month, then it should be kept for a half month, from the first day of the waning moon of the tenth month to the end of that month. Any period of this observance is called pati-harika-pakkha-uposatha.

Some texts define (the time for keeping the pati-harika-pakkha-uposatha ) as the five months from the seventh month up to the eleventh month.

Some Acariyas say the three months are the seventh, eleventh and third months.

Yet other sources explain that the four days, i.e., the 7th, 9th, 13th and 14th, both waxing and waning, are the only days for the observance of the pati-harika-pakkha-uposatha.

For those who desire merit, the Uposatha should be kept on the days shown here. Days other than these mentioned are for the observance of the Five Precepts and not the Uposatha.

Q. Các chủng loại tuân giữ khác nhau ra sao?
A.
  • pakati-uposatha
  • pati-jagara-uposatha
  • pati-harika-pakkha-uposatha
Ngày để tuân giữ pakati-uposath là các ngày mùng 5, 8,14 và 15 cuả kỳ trăng tṛn dần và mùng 5, 8, 14, và 15 của kỳ trăng khuyết dần.

Ngày để tuân giữpati-jagara-uposaatha là năm ngày cuả kỳ trăng tṛn dần, tức là 4, 6, 9, và 13 và sáu ngày cuả kỳ trăng khuyết dần: ngày 1, 4, 6, 7, 9 và 12 hoặc 13. Vậy là có 11 ngày trong tháng để tuân giữ loại Uposatha này..

Bốn tháng muà mưa, hoặc vasso, bắt đầu từ đêm đầu cuả kỳ trăng khuyết cuả tháng 7 và kết thúc vào giưă tháng 11, là thời gian tuân giữ pati-harika-pakkha-uposatha. .

Các ban chu giai về Raja Sutta giải thích rằng pati-harika-pakkha-uposatha là Uposatha được tuân giữ liên tục trong suốt ba tháng muà mưa. Nếu ta không thể tuân giữ cho tṛn ba tháng muà mưa, th́ giữ một tháng, từ ngày đầu cuả kỳ trăng khuyết cuả tháng 10 đến tháng 11. Nếu ta không thể giữ tṛn một tháng, th́ nên giữ nưă tháng, từ ngày đầu cuả kỳ trăng khuyết cuả tháng mười đến cuối tháng ấy. Bất cứ thời gian nào cuả việc tuân giữ này đều gọi là pati-harika-pakkha-uposatha.

Một số bản văn xác định (thời gian giữ pati-harika-pakka-uposatha) là năm tháng từ tháng 7 đấn tháng 11.

Một số Arcariya (Giáo thọ) cho rằng ba tháng là tháng 7, tháng 11 và tháng 3.

Tuy nhiên những nguồn khác giải thích rằng bốn ngày, tức là ngày 7, 9, 13 và 14, cả kỳ trăng tṛn dần và khuyết dần mới chỉ là những ngày để giữ pati-harika-pakkha-uposatha.

Đối với những ai muốn công đức, Uposatha nên được giữ vào những ngày nêu trên. Những ngày khác những ngày đă nêu chỉ để giữ ngũ giới chứ không phải Uposatha. .

Q. Usually, what is the Uposatha that is observed on the 8th, 14th and 15th days called?
A. It is called the pakkha-uposatha.

Hỏi. Thường thường Uposatha được tuân giữ vào ngày 8, 14, và 15 th́ gọi là ǵ?
Đáp. Nó gọi là pakkha-uposatha.

Q. What is the passage that is widely used today for requesting the Uposatha sila?
A. This passage is as follows, chanted in unison three times:

mayam bhante tisaranena saha attangasamaññagatam uposatham yacama.

Hỏi. Đoạn văn được sử dụng rộng răi ngày nay để yêu cầu (xin thụ giới) Uposatha sila là ǵ?
Đáp. Đoạn văn này như sau, đọc đồng thanh ba lần:

mayam bhante tisaranena saha attangasamaññagatam uposatham yacama.

Q. What is recited when requesting and undertaking the Uposatha sila?
A.
  • One starts the process by venerating the Buddha with these words:

    namo tassa bhagavato arahato samma-sambuddhassa.

    Homage to the Exalted One, the Arahant, the Buddha perfected by himself. (three times)

  • Secondly, the Three Refuges are taken, as follows:
    buddham saranam gacchami — To the Buddha I go for refuge.
    dhammam saranam gacchami — To the Dhamma I go for refuge.
    sangham saranam gacchami — To the Sangha I go for refuge.
    dutiyampi buddham saranam gacchami — For the second time...
    dutiyampi dhammam saranam gacchami — For the second time...
    dutiyampi sangham saranam gacchami — For the second time...
    tatiyampi buddham saranam gacchami — For the third time...
    tatiyampi dhammam saranam gacchami — For the third time...
    tatiyampi sangham saranam gacchami — For the third time...

    (The bhikkhu will then say: "tisarana-gamanam nitthitam" or "tisarana-gamanam" or "sarana-gamanam," meaning: "Completed are the Three Refuges.")

  • Now, along with the intent to refrain, one takes the precepts one by one:
    1. panatipata veramani sikkhapadam samadiyami.
      I request the training rule to refrain from the taking of life as well as from ordering others to kill.
    2. adinnadana veramani sikkhapadam samadiyami.
      I request the training rule to refrain from stealing as well as from ordering others to steal.
    3. abrahmacariya veramani sikkhapadam samadiyami.
      I request the training rule to refrain from unchaste behavior, which is an obstacle to the Brahma-faring.
    4. musavada veramani sikkhapadam samadiyami.
      I request the training rule to refrain from false speech.
    5. sura-meraya-majja-pamadatthana veramani sikkhapadam samadiyami.
      I request the training rule to refrain from taking distilled and fermented intoxicants, which cause carelessness.
    6. vikala-bhojana veramani sikkhapadam samadiyami.
      I request the training rule to refrain from eating in the wrong time, the wrong time being between noon and the following dawn.
    7. nacca-gita-vadita-visuka-dassana mala-gandha-vilepana-dharana-mandana-vibhusanatthana veramani sikkha- padam samadiyami.
      I request the training rule to refrain from dancing, singing, music and going to see entertainments, which are stumbling blocks to wholesomeness; and to refrain from wearing garlands, using perfumes and beautifying the body with cosmetics.
    8. uccasayana-mahasayana veramani sikkhapadam samadiyami.
      I request the training rule to refrain from sitting or lying down on seats or beds with legs over the limit and on large seats or beds, and from using intricate or detailed bed coverings.
imam atthamgasamaññagatam buddhapaññattam uposatham imañca rattim imañca divasam sammadeva abhirakkhitum samadiyami.

The Uposatha which was laid down by the Buddha and consists of the eight sila has been determined by me — I will keep it well for one full day and night.

(The bhikkhu then says: "imani attha sikkhapadaniajjekam rattindivam uposathasilavasena tumhehi upasakupasikabhutehi sadhukam akhandam katva appamadena rakkhitabbani.")

The assembed lay people answer: "ama bhante."

(The bhikkhu continues: "silena sugatim yanti silena bhogasampada silena nibbutim yanti tasma silam visodhaye.")

This is the end of requesting the precepts. The laity should pay respect to the bhikkhu by bowing.

Hỏi. Khi xin giới và thụ giới Uposatha sila th́ đọc ǵ?
Trả lời.
  • Ngướ ta bắt đầu nghi thức bằng xưng tán Phật bằng câu sau::

    namo tassa bhagavato arahato samma-sambuddhassa.

    Con đem hết ḷng thành kính làm lễ Đức Thế Tôn, Ngài là bậc A La Hán cao thượng, đă chứng quả Chánh Biến Tri, do Ngài tự ngộ, không thầy chỉ dạy. (3 lần)

  • Thứ hai, thực hiện Quy Y Tam Bảo, như sau:
    buddham saranam gacchami — To the Buddha I go for refuge.
    dhammam saranam gacchami — To the Dhamma I go for refuge.
    sangham saranam gacchami — To the Sangha I go for refuge.
    dutiyampi buddham saranam gacchami — For the second time...
    dutiyampi dhammam saranam gacchami — For the second time...
    dutiyampi sangham saranam gacchami — For the second time...
    tatiyampi buddham saranam gacchami — For the third time...
    tatiyampi dhammam saranam gacchami — For the third time...
    tatiyampi sangham saranam gacchami — For the third time...

    (The bhikkhu will then say: "tisarana-gamanam nitthitam" or "tisarana-gamanam" or "sarana-gamanam," meaning: "Completed are the Three Refuges.")

  • Bây giờ với ư định không vi phạm, chúng ta thọ từng giới một :
    1. panatipata veramani sikkhapadam samadiyami.
      Con xin nhận giới tu học tự ḿnh không sát sinh cũng như không bảo người khác sát sinh..
    2. adinnadana veramani sikkhapadam samadiyami.
      Con xin nhận giới tu học tự ḿnh không trộm cắp cũng như không bảo người khác trộm cắp..
    3. abrahmacariya veramani sikkhapadam samadiyami.
      Con xin nhận giới tu học tự ḿnh không dâm dục, là trở ngại cho Brahma- faring (cuộc sống ḥan ṭan trong sạch,thanh tịnh).
    4. musavada veramani sikkhapadam samadiyami.
      Con xin nhận giới tu học tự ḿnh không nói dối.
    5. sura-meraya-majja-pamadatthana veramani sikkhapadam samadiyami.
      Con xin nhận giới tu học tự ḿnh không uống các chất độc hại chưng cất, lên men , gây ra bất cẩn. .
    6. vikala-bhojana veramani sikkhapadam samadiyami.
      Con xin nhận giới tu học tự ḿnh không ăn sai giờ, giờ sai là giờ từ giữa trưa cho đến b́nh minh hôm sau.
    7. nacca-gita-vadita-visuka-dassana mala-gandha-vilepana-dharana-mandana-vibhusanatthana veramani sikkha- padam samadiyami.
      Con xin nhận giới tu học tự ḿnh không khiêu vũ, ca hát, chơi nhạc và không xem các tṛ giải trí làm suy sụp nền móng của sự an lành thanh tịnh; và không đeo đồ trang sức, dùng nước hoa và làm đẹp thân thể bằng mỹ phẩm..
    8. uccasayana-mahasayana veramani sikkhapadam samadiyami.
      Con xin nhận giới tu học tự ḿnh không ngồi hoặc nằm trên những chỗ ngồi hoặc giường với chân cao hơn giới hạn và trên những chỗ ngồi, giường rộng, và không dùng các tấm trải giường thêu dệt tinh tế nhiều chi tiết..
imam atthamgasamaññagatam buddhapaññattam uposatham imañca rattim imañca divasam sammadeva abhirakkhitum samadiyami.

Upostha do đức Phật đề ra và có tám giới và được tôi quyết định ǵn giữ – tôi sẽ tuân giữ nó đầy đủ tṛn một ngày và đêm. .

(Tiếp theo vị Tỳ Kheo nói: "imani attha sikkhapadaniajjekam rattindivam uposathasilavasena tumhehi upasakupasikabhutehi sadhukam akhandam katva appamadena rakkhitabbani.")

Những người thọ giới nói: "ama bhante."

(Vị Tỳ Kheo nói : "silena sugatim yanti silena bhogasampada silena nibbutim yanti tasma silam visodhaye.")

Đến đây kết thúc yêu cầu thọ giới. Các cư sĩ cúi chào kính trọng vị tỳ kheo. .

Q. What is the benefit of keeping the Uposatha?
A. In brief, the benefits are the exact opposite of the evils we forgo. That is to say, however many unskillful or iniquitous actions we are able to relinquish, each will be an additional benefit for us. Also, keeping the Uposatha will serve as a base for deeper grades of concentration and wisdom.

Hỏi. Nhũng lợi ích của việc tuân giữ Uposatha là ǵ?
Đáp. Nói tóm tắt, lợi lạc là những ǵ đối lập với điều ác mà ta đă từ bỏ. Tuy nhiên nói như vậy có nghĩa là nhiều hành động không khôn ngoan hoặc độc ác mà chúng ta có thể từ bỏ, từng cái một sẽ đem lại lợi lạc thêm cho ta. Tuân giữ Uposatha cũng sẽ là nền tảng cho các cấp độ tập trung và trí tuệ cao sâu hơn .

Q. To summarize all the information from the very beginning, there have been seven topics.
  1. A detailing of the factors that should and should not be practiced.
  2. The method of requesting the Uposatha.
  3. An explanation of the factors enabling one to decide if the Uposatha has been broken or not.
  4. The practice in terms of strictness and looseness.
  5. The method of observing or keeping the Uposatha.
  6. The words for requesting and undertaking the Uposatha.
  7. The benefits of observing the Uposatha.
This makes seven divisions in all. Is that correct?
A. Yes.

Hỏi. Nói tóm lại ṭan bộ thông tin từ đầu đến giờ có 7 chủ đề .
  1. Tŕnh bày chi tiết tất cả những yếu tố nên và không nên làm..
  2. Phương pháp xin thụ giới Uposatha.
  3. Giải thích tất cả các yếu tố khiến cho người ta có thể quyết định xem Uposatha có bị vi phạm hay không.
  4. Việc tu học xét theo phương diện nghiêm túc và lỏng lẻo..
  5. Phương pháp tuân giữ Uposatha..
  6. Các câu dùng trong việc xin thọ giới và và giữ giới theo Uposatha..
  7. Lợi lạc của việc tuân giữ Uposatha.
Tất cả có bạy phần như vậy có đúng không?
Đáp. Đúng

Glossary [go up]

Từ Vựng [go up]

  • Arahat; arahant — One who has attained Nibbana.
  • Ariya — Any of the four types of persons who have attained insight into Nibbana.
  • Atthakatha Acariya — The writers of the commentaries.
  • Bhikkhu — A fully-ordained Buddhist monk.
  • Brahma-faring — The chaste life, also known as Brahmacariya.
  • Dhammadesana — A talk on the Dhamma given by the Buddha or by a Buddhist monk.
  • Dhammassavana — Hearing the Dhamma; hearing the preaching of the Dhamma; hearing a sermon; listening to the good teaching.
  • Kammatthana — Subjects of meditation; meditation exercises.
  • Kusala — Wholesome; meritorious; moral; skillful; karmically wholesome.
  • Samatha — Meditation leading to calm; tranquillity; quietude of heart.
  • Sila — Morality; moral practice; moral conduct; code of morality; Buddhist ethics; a precept; rule of morality.
  • Attha sila — The Eight Precepts.
  • Nicca sila — Permanent undertaking; regular precepts; uninterrupted observance of virtue; the good conduct to be observed uninterruptedly, i.e., the Five Precepts.
  • Pañca sila — The Five Precepts.
  • Sugata inches — A measurement used in the Buddha's time.
  • Upasaka — Lit. one who comes or sits near; a lay devotee; a devout or faithful layman; lay Buddhist.
  • Upasika — A female devotee; a lay woman disciple.
  • Uposatha — (1) Observance; the observance of the Eight Precepts. (2) Bi-weekly recitation of the Vinaya rules by a chapter of Buddhist monks; the days for special meetings of the Order and for recitation of the Patimokkha. (3) The Uposatha hall; consecrated assembly hall.
  • Uposatha sila — The Eight Precepts observed by lay devotees on Uposatha days.
  • Vera — Enmity; hostile action; hatred; revenge; unwholesome consequences.
  • Vipassana — Meditation leading to insight; intuitive vision; introspection; contemplation; intuition; insight development.

  • Arahat; arahant — Người đă đạt Niết-bàn.
  • Ariya — Bất cứ ai trong bốn hạng người đă kiến ngộ Niết-bàn.
  • Atthakatha Acariya — Những nhà viết bản chú giải.
  • Bhikkhu — Nhà sư Phật giáo thọ cụ túc giới .
  • Brahma-faring — Cuộc sống ḥan ṭan trong sạch,thanh tịnh c̣n gọi là Brahmacariya. .
  • Dhammadesana — Buổi nói Pháp do đức Phật hay nhà sư Phật giáo thực hiện..
  • Dhammassavana — Nghe Pháp; nghe thuyết Pháp; nghe giảng đạo, nghe những giáo huấn tốt đẹp.
  • Kammatthana — chủ đề thiền định, thực tập thiền định. .
  • Kusala — An lành thanh tịnh ; đáng ngợi khen, có công đức; đạo đức, đức hạnh; thanh tịnh, an lành xét theo nghiệp.
  • Samatha — Thiền định dẫn đến sụ tịch tịnh, an tâm. .
  • Sila — Đức hạnh, đạo đức; tu tập đức hạnh, ứng xử đạo đức, các qui chuẩn đạo đức; đạo đức Phật giáo (giới luật); các qui đinh đạo đức. .
  • Attha sila — Tám giới luật.
  • Nicca sila — Thường xuyên tuân giữ; các giới thường xuyên; giữ ǵn đạo đức không gián đọan; ứng xử tốt được tuân giữ không gián đọan, tức là ngũ giới .
  • Pañca sila — Ngũ giới.
  • Sugata inches — Một đơn vị đo chiều dài thời đức Phật.
  • Upasaka — nghĩa đen: người đến và ngồi gần; người t́nh nguyện tại gia; người tại gia sùng đạo, tín ngưỡng cao; cư sĩ Phật giáo..
  • Upasika — nữ tín đồ tại gia, người nữ t́nh nguyện..
  • Uposatha — (1) Tuân giữ; tuân giữ Tám Giới. (2) Buổi tụng đọc các qui định Luật giới mỗi hai tuần bởi một thành viên tu viện hay các nhà sư Phật giáo; những ngày hội họp đặc biệt của các tu sĩ và tụng đọc Patimokkha.. (3) Sảnh Uposatha; nợi tập hợp linh thiêng (chánh điện).
  • Uposatha sila — Tám giới tuân giữ bởi các người cư sĩ phát nguyện vào những ngày Uposatha.
  • Vera — kẻ thù; hành động thù địch; ghét, trả thù; các hậu quả không an lành.
  • Vipassana — Thiền định dẫn đến kiến ngộ; nhăn quan trực giác; hồi quang phản chiếu; chiêm nghiệm, trực giác, phát triển kiến ngộ. .

Notes [go up]

1.Every year in Thailand there are religious exams, given through monasteries, known as "Nak Dhamm" for the clergy and "Dhamma Sueksa" for the laity. From the lowest to the highest, the exams are Tri, To and Ek.

2. "Again there is apatti known as lokavajja (worldly faults), that is to say, the common people who are not bhikkhus can also commit such wrongs and the penalties will be borne by them also as when there is a case of stealing, killing human beings and even the lighter wrong-doings of striking, scolding, abusing and so forth." — The Entrance to the Vinaya, Vol. I, p.15.

3. The third precept is usually translated into English as "to refrain from committing adultery," but, while the translation is correct, this precept involves much more than that. The third precept considers social stability, diseases, other people's (relatives', etc.) rights, etc. —translator.

Chú thích [go up]

1. Hằng năm ở Thái lan có các kỳ thi Phật giáo, được tổ chức thông qua các tu viện, gọi là “Nak Dhamma” cho các tu sĩ va “Dhamma Sueksa” cho các cư sĩ. Các kỳ thi từ thấp nhất đến cao nhất gồm có TRI, To và Ek.

2. Lại cũng có apatti gọi là lokavajja (những lỗi thế gian), có nghĩa là những người thường, không phải tỳ kheo cũng phạm những lỗi và họ cũng phại chịu các h́nh phạt trong trường hợp trộm cắp, giết người và ngay cả những sai phạm nhẹ như đánh đập, chửi mắng, lạm dụng v.v. - The Entrance to the Vinaya. Q 1, tr. 15..

3. Giới thứ ba thường được dịch sang Tiếng Anh “ không tà dâm (ngọai t́nh)”, nhưng, dù dịch như vậy là đúng, phạm vi giới này rộng hơn. Giới thứ ba xem xet việc ổn định xă hội, bệnh tật và quyền của những người khác (người thân v.v.) v.v. – Người dịch. Sửa chữa: Chủ nhật 04-12-2004 .

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

 Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

 | trở về đầu trang | Home page |