"When embraced,
the rod of violence1
	breeds danger & fear:
Look at people quarreling.
	I will tell of how
	I experienced
		dismay.
Seeing people floundering
like fish in small puddles,
competing with one another — 
	as I saw this,
	fear came into me.
The world was entirely
	without substance.
All the directions
			were knocked out of line.
Wanting a haven for myself,
I saw nothing that wasn't laid claim to.
Seeing nothing in the end
but competition,
I felt discontent.
And then I saw
an arrow here,
	so very hard to see,
	embedded in the heart.
Overcome by this arrow
you run in all directions.
But simply on pulling it out
	you don't run,
	you don't sink.2

[Here the trainings are recited.] 3

Whatever things are tied down in the world,
Whatever things are tied down in the world,
you shouldn't be set on them.
Having totally penetrated
sensual pleasures,
sensual passions,4
you should train for your own
		Unbinding.
Be truthful, not insolent,
not deceptive, rid
of divisiveness.
Without anger, the sage
should cross over the evil
	of greed & avarice.
He should conquer laziness,
			weariness,
			sloth;
shouldn't consort with heedlessness,
shouldn't stand firm in his pride — 
	the man with his heart set
		on Unbinding.
He shouldn't engage in lying,
shouldn't create a sense of allure in form,
should fully fathom conceit,
and live refraining from impulsiveness;
shouldn't 	delight in what's old,
		prefer what's new,5
		grieve over decline,
		get entangled in
			what's dazzling & bright.6

I call greed
	a 'great flood';
hunger, a swift current.
Preoccupations are ripples;
sensuality, a bog
	hard to cross over.
Not deviating from truth,
a sage stands on high ground
		: a brahman.

Having renounced All,7
he is said to be at peace;
having clearly known, he
is an attainer-of-wisdom;
knowing the Dhamma, he's
	independent.
Moving rightly through the world,
	he doesn't envy
	anyone here.

Whoever here has gone over & beyond
sensual passions — 
an attachment hard
to transcend in the world,
doesn't sorrow,
doesn't fret.
He, his stream cut, is free
	from bonds.

Burn up what's before,
and have nothing for after.
If you don't grasp
at what's in between,8
	you will go about, calm.

For whom, in name & form,
		in every way,
there's no sense of mine,
and who doesn't grieve
over what is not:
	he, in the world,
	isn't defeated,
	suffers no loss.9

To whom there doesn't occur
	'This is mine,'
for whom nothing is others,'
feeling no sense of mine-ness,
doesn't grieve at the thought
	'I have nothing.'

Not harsh,
not greedy, not
	perturbed,
	everywhere
in tune:
	this is the reward
	— I say when asked — 
	for those who are free
	from pre-
	conceptions.

For one unperturbed
 — who knows — 
there's no accumulating.
Abstaining, unaroused,
he everywhere sees
	security.10
	The sage
doesn't speak of himself
as among those who are higher,
	equal,
or lower.
At peace, free of selfishness,
he doesn't embrace, doesn't
		reject,"

			the Blessed One said.

Thế Tôn:

Từ người cầm các trượng,
Sợ hãi được sanh ra,
Hãy xem các loài người,
Trong khi đấu tranh nhau,
Ta sẽ nói sợ hãi,
Như Ta đã được biết.

Thấy loài người vùng vẫy,
Như cá trong nước cạn,
Thấy họ chống đối nhau,
Ta rơi vào sợ hãi.

Ðời toàn không lõi cây,
Mọi phương đều dao động
Muốn cho mình ngôi nhà,
Ta không thấy nhà ở.

Cuối cùng là xung đột,
Thấy vậy Ta chán ngắt,
Ðây Ta thấy mũi tên,
Khó thấy, gắn vào tim.

Ai bị mũi tên đâm,
Chạy khắp mọi phương hướng,
Ai rút mũi tên ra,
Không chạy, liền ngồi xuống.

Ở đây sự học tập,
Ðã được nói rõ lên,
Phàm triền phược ở đời,
Chớ liên hệ với chúng,
Ðâm thủng dục hoàn toàn,
Tự học tập Niết-bàn.

Chân thật không xông xáo,
Không man trá, hai lưỡi,
Không phẫn nộ, ẩn sĩ,
Vượt tham ác, xan tham.

Người nghĩ đến Niết-bàn,
Bỏ ngủ, nhác, thụy miên,
Không sống với phóng dật,
Không an trú, quá mạn.

Không rơi vào nói láo,
Không tham ái các sắc,
Cần liễu tri quá mạn,
Sống từ bỏ bạo ác.

Không hoan hỷ việc cũ,
Không nhẫn chịu sự mới,
Trong tổn giảm không sầu,
Không liên hệ tham ái,

Ái, Ta gọi bộc lưu,
Mong cầu gọi bọt nước,
Sở duyên gọi biến kể,
Bùn dục khó vượt qua.

Ẩn sĩ không rời chân,
Phạm chí trú đất liền,
Vị từ bỏ tất cả,
Thật được gọi an tịnh.

Biết vậy, gọi người biết,
Biết rồi không y pháp,
Chơn chánh sống ở đời,
Không tham ái một ai.

Ai ở đây vượt dục,
Ái khó vượt ở đời,
Không sầu, không tham muốn,
Cắt dòng không trói buộc.

Trước Ông làm khô cạn
Sau Ông không vật gì,
Ở giữa không nắm giữ,
Ông sẽ sống an tịnh.

Toàn diện đối danh sắc,
Không gì nghĩ "của ta"
Không có gì không sầu,
Không có già ở đời.

Không nghĩ "đây của tôi ",
Không nghĩ "đây của người ",
Người không có tự ngã,
Không sầu vì không ngã.

Không tàn bạo, không tham,
Không dục, thường đồng đẳng,
Ðược hỏi Ta nói lên,
Lợi ích bậc bất động.

Bậc ly dục rõ biết,
Vị ấy không sở hành,
Thoát ly, không tinh cần,
Thấy an ổn khắp nơi.

Bậc ẩn sĩ, không nói,
Bằng nhau, thua, hơn nhau,
An tịnh, ly xan tham,
Không nhận, không bác bỏ.
Thế Tôn giảng như vậy.

 

Notes

1. Nd. I: The rod of violence takes three forms: physical violence (the three forms of bodily misconduct), verbal violence (the four forms of verbal misconduct), and mental violence (the three forms of mental misconduct). See AN 10.176.

2. Nd. I: "One doesn't run" to any of the destinations of rebirth; "one doesn't sink" into any of the four floods of sensuality, views, becoming, and ignorance (see SN 45.171 and AN 4.10).

3. This phrase, a kind of stage direction, seems to indicate that this poem had a ritual use, as part of a ceremony for giving the precepts.

4. "Sensual pleasure, sensual passions": two meanings of the word kama.

5. Nd. I: "Old" and "new" mean past and present aggregates.

6. Nd. I: "what's dazzling & bright" = craving and other defilements.

8. Nd. I: "Before," "after," and "in between" = past, future, and present.

9. "Isn't defeated, suffers no loss" — two meanings of the Pali phrase, na jiyyati.

10. See Ud. II.10.

See also: AN 3.38

^^^^^^

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

 Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

Kỹ thuật trình bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

 | trở về đầu trang | Home page |