......... .

HÔN NHÂN HẠNH PHÚC
"A HAPPY MARRIED LIFE"

Nguyên tác Ven. K. Sri Dhammananda
Việt dịch Ty` Kheo Thiện Minh
---o0o---

Chương II


 

6. SECURITY, RESPECT AND RESPONSIBILITIES

Sense of Insecurity

In the past, there was no such thing as a legal registration of marriages. A man and woman mutually decided to accept each other as husband and wife and thereafter they lived together. Their marriage was carried out in the presence of the community, and separation was rare. The most Important thing was that they developed real love and respected their mutual responsibilities.

A legal registration of marriage is important today to ensure security and to safeguard property and children. Due to the sense of insecurity, a couple performs legal marriages to ensure that they are legally bound not to neglect their duties and not to ill-treat each other. Today, some couples even draw up a legal contract on what would happen to their property if they are divorced!

6. AN TOÀN, KÍNH TRỌNG VÀ TRÁCH NHIỆM

Cảm giác bất ổn.

Xa xưa, không có những sự việc như là đăng kư kết hôn. Người đàn ông và người đàn bà hiểu biết nhau rồi quyết định chấp nhận là chồng vợ rồi sau đó họ sống chung với nhau. Hôn nhân của họ được tiến hành với sự hiện diện của một cộng đồng, và việc chia tay ít khi xảy ra. Điều quan trọng nhất là họ phát triển t́nh yêu thương chân thật và tôn trọng những trách nhiệm lẫn nhau.

Ngày nay, việc đăng kư kết hôn rất quan trọng để đảm bảo sự an toàn và bảo vệ tài sản cùng con cái. Do bởi cảm giác bất ổn, một cặp vợ chồng có hôn nhân hợp pháp chắc chắn rằng họ không thể lơ là với trách nhiệm, bổn phận và không đối xử tệ bạc với nhau. Thậm chí một số cặp vợ chồng soạn thảo một hợp đồng hợp pháp đối với tài sản của họ nếu họ đi đến ly dị!

 

HUSBAND AND WIFE

According to Buddhist teaching, in a marriage, the husband can expect the following qualities from his wife:

— love
— attentiveness
— family obligations
— faithfulness
— child-care
— thrift
— the provision of meals
— to calm him down when he is upset
— sweetness in everything
In return, the wife's expectation from husband is:

— tenderness
— courtesy
— sociability
— security
— fairness
— loyalty
— honesty
— good companionship
— moral support

Apart from these emotional and sensual aspects, the couple will have to take care of day-to-day living conditions, family budget and social obligations. Thus, mutual consultations between the husband and wife on all family problems would help to create an atmosphere of trust and understanding in resolving whatever issues that may arise.

CHỐNG VÀ VỢ

Theo lời dạy của Đức Phật, trong hôn nhân, người chồng có thể mong đợi những phẩm chất sau đây từ người vợ:

- T́nh yêu thương
- Ân cần
- Bổn phận trong gia đ́nh
- Chung thủy
- Chăm sóc con cái
- Tiết kiệm
- Lo việc ăn uống
- An ủi chồng khi chồngï buồn bực
- Vui vẻ với tất cả mọi điều

Đổi lại, sự mong mỏi của người vợ từ nơi người chồng là:

- Dịu dàng
- Lịch sự
- Xă giao
- Một chỗ dựa an toàn
- Công bằng
- Chung thủy
- Chân thật
- Người bạn đời tốt
- Hỗ trợ đạo đức.

Ngoại trừ những khía cạnh cảm xúc và thể xác, đôi vợ chồng sẽ phải lo lắng những điều kiện sinh sống hằng ngày, ngân sách gia đ́nh, và bổn phận xă hội. Như vậy, những cuộc trao đổi ư kiến với nhau giữa vợ và chồng tạo nên một bầu không khí tin tưởng và hiểu biết trong việc giải quyết bất cứ vấn đề ǵ có thể phát sinh.

 

THE BUDDHA'S ADVICE TO A COUPLE

I. The Wife

In advising women about their role in married life, the Buddha appreciated that the peace and harmony of a home rested largely on a woman. His advice was realistic and practical when he explained a good number of day-to-day characteristics which a woman should or should not cultivate. On diverse occasions, the Buddha counseled that a wife should:

a) not harbor evil thoughts against her husband;
b) not be cruel, harsh or domineering;
c) not be spendthrift but should be economical and live within her means;
d) guard and save her husband's hard-earned earnings and property;
e) always be attentive and chaste in mind and action;
f) be faithful and harbor no thought of any adulterous acts;
g) be refined in speech and polite in action;
h) be kind, industrious and hardworking;
i) be thoughtful and compassionate towards her husband, and her attitude should equate that of a mother's love and concern for the protection of her only son;
j) be modest and respectful;
k) be cool, calm and understanding — serving not only as a wife but also as a friend and advisor when the need arises.
In the days of the Buddha, other religious teachers also spoke on the duties and obligations of a wife towards her husband — stressing particularly on the duty of a wife bearing an off-spring for the husband, rendering faithful service and providing conjugal happiness.
Some communities are very particular about having a son in the family. They believe that a son is necessary to perform their funeral rites so that their after-life will be a good one. The failure to get a son from the first wife, gives a man the liberty to have another wife in order to get a son. Buddhism does not support this belief.
According to what the Buddha taught about the law of Karma, one is responsible for one's own action and its consequences. Whether a son or a daughter is born is determined not by a father or mother but the karma of the child. And the well-being of a father or grandfather does not depend upon the action of the son or grandson. Each is responsible for his own actions. So, it is wrong for men to blame their wives or for a man to feel inadequate when a son is not born. Such Enlightened Teachings help to correct the views of many people and naturally reduce the anxiety of women who are unable to produce sons to perform the "rites of the ancestors."
Although the duties of a wife towards the husband were laid down in the Confucian code of discipline, it did not stress the duties and obligations of the husband towards the wife. In the Sigalovada Sutta, however, the Buddha clearly mentioned the duties of a husband towards the wife and vice versa.

LỜI DẠY CỦA ĐỨC PHẬT CHO ĐÔI VỢ CHỒNG

1. Người vợ

Với lời khuyên phụ nữ về vai tṛ của họ trong cuộc sống gia đ́nh, Đức Phật đánh giá cao sự an vui và ḥa thuận của một mái ấm gia đ́nh phần lớn tùy thuộc vào phụ nữ. Lời dạy của Ngài thực tế và thực tiễn khi Ngài giải thích một số cá tính tốt hàng ngày mà người phụ nữ nên hoặc không nên trau dồi. Ở nhiều dịp khác nhau, Đức Phật khuyên người phụ nữ nên thực hành như sau:

- Đừng nuôi dưỡng những ư tưởng xấu xa chống lại chồng ḿnh.
- Đừng độc ác, tàn nhẫn.
- Đừng phung phí nhưng phải tiết kiệm và sống tri túc
- Bảo vệ và tiết kiệm tài sản và tiền thu nhập vất vả của người chồng.
- Luôn luôn chú ư và giữ trong sạch thân tâm.
- Chung thủy và không nuôi dưỡng ư tưởng ngoại t́nh.
- Phải thanh lọc lời nói và hành động
- Phải tử tế, siêng năng và chăm chỉ.
- Phải ân cần, chu đáo, và thương xót chồng. Thái độ của người vợ phải tương tự như người mẹ hiền quan tâm bảo vệ người con trai duy nhất của ḿnh.
- Khiêm tốn và kính trọng
- Dịu dàng, mát mẻ và hiểu biết - phục vu,ï không chỉ là một người vợ, mà c̣n là một người bạn, một người cố vấn cho chồng.

Vào thời Đức Phật c̣n tại thế, những vị giáo chủ các tôn giáo cũng nói về bổn phận của người vợ sanh đẻ con cái để nối dơi gịng giống cho người chồng, chung thủy và đem lại hạnh phúc lứa đôi.
Một số cộng đồng đặc biệt quan tâm về việc có con trai trong gia đ́nh. Họ tin rằng người con trai cần thiết để thực hiện nghi lễ tang chế để kiếp vị lai của họ sẽ là điều tốt lành. Khi người vợ cả không có được con trai kế nghiệp, người chồng có quyền tự do kiếm một người vợ khác để có con trai. Phật giáo không ủng hộ chủ trương này. Theo những ǵ Đức Phật đă dạy về nghiệp, một người phải gánh chịu trách nhiệm về hành động họ gây nên và hậu quả của nó. Dù một người con trai hay con gái được sinh ra là không do ư muốn của người cha hay người mẹ mà do nghiệp của đứa bé. Và sự tốt lành của người cha không tùy thuộc vào hành động của đứa con trai hay cháu trai. Mỗi người phải gánh lấy trách nhiệm về hành động của ḿnh. Như vậy thật sai lạc đối với những người đàn ông đổ lỗi cho vợ của họ hoặc cảm thấy không thỏa đáng khi người vợ không sinh ra cho ông ta một đứa con trai. Giáo pháp của đấng giác ngộ giúp chúng ta sửa đổi quan điểm sai lầm này và giải tỏa những mặc cảm của người phụ nữ không thể sinh những đứa con trai để thực hiện "Nghi lễ của tổ tiên".
Mặc dù các bổn phận của người vợ dành cho chồng được đặt ra trong những qui tắc của Khổng giáo, nhưng nó lại không lành mạnh hóa các bổn phận và trách nhiệm của người chồng đối với người vợ. Trong kinh Thi Ca La Việt (Śgalovàda Sutta), Đức Phật đề cập rất rơ ràng về bổn phận của người chồng đối với người vợ .v.v...

 

II. THE HUSBAND

The Buddha, in reply to a householder as to how a husband should minister to his wife declared that the husband should always honor and respect his wife, by being faithful to her, by giving her the requisite authority to manage domestic affairs and by giving her befitting ornaments. This advice, given over twenty five centuries ago, still stands good for today.

Knowing the psychology of the man who tends to consider himself superior, the Buddha made a remarkable change and uplifted the status of a woman by a simple suggestion that a husband should honor and respect his wife. A husband should be faithful to his wife, which means that a husband should fulfill and maintain his marital obligations to his wife thus sustaining the confidence in the marital relationship in every sense of the word. The husband, being a bread-winner, would invariably stay away from home, hence he should entrust the domestic or household duties to the wife who should be considered as the keeper and the distributor of the property and the home economic-administrator. The provision of befitting ornaments to the wife should be symbolic of the husband's love, care and attention showered on the wife. This symbolic practice has been carried out from time immemorial in Buddhist communities. Unfortunately it is in danger of dying out because of the influence of modern civilization.

2. NGƯỜI CHỒNG.

Để trả lời một người gia trưởng là làm cách nào để người chồng chăm sóc người vợ ḿnh, Đức Phật tuyên bố rằng người chồng phải luôn luôn tôn trọng và quan tâm đến vợ ḿnh, phải chung thủy với vợ, trao quyền cần thiết để quản lư công việc trong nhà vàtặng vợ những vật trang sức tốt đẹp. Lời dạy này được đưa ra trên 25 thế kỷ trước đây nay vẫn c̣n nhiều giá trị.

Biết được tâm lư của người đàn ông có khuynh hướng xem ḿnh là kẻ cả, bề trên, Đức Phật đưa ra một sự thay đổi đáng kể là nâng cao vị thế của người phụ nữ, là người chồng phải luôn luôn quan tâm và tôn trọng người vợ, có nghĩa là người chồng phải làm tṛn bổn phận và duy tŕ những bổn phận đối với người vợ, như vậy mới giữ được ḷng tin trong mối quan hệ hôn nhân bằng mỗi ư nghĩa của lời nói. Người chồng, là trụ cột của gia đ́nh thường xa nhà, do vậy anh ta phải giao phó những bổn phận trông coi nhà cửa cho người vợ, người vợ được xem như là người thủ kho, người phân phối của cải và người quản lư kinh tế gia đ́nh. Sự cung cấp những trang sức tốt quí cho người phụ nữ phải là biểu tượng t́nh yêu thương, sự lo lắng và quan tâm của người chồng đều dồn vào cho người vợ. Biểu tượng thực tiễn này đă được thực hành từ thời Đức Phật c̣n tại thế. Rủi thay, nóđang trong nguy cơ chết dần, bởi v́ ảnh hưởng của nền văn minh tân thời.

 

THE PAST

In the past, since the social structure of most communities was different from that we find today, a husband and wife were interdependent on each other. There was mutual understanding, and the relationship was stable because each knew exactly what his or her role was in the partnership. The "love" that some husbands and wives try to show others by embracing each other in public does not necessarily indicate true love or understanding. In the past, although married couples did not express their love or inner feeling publicly, they had a deep even unspoken understanding and mutual respect for each other.

The ancient customs which people had in certain countries that the wife must sacrifice her life after her husband's death and also the custom which prevents a widow from remarrying is foreign to Buddhism. Buddhism does not regard a wife as being inferior to a husband.

QUÁ KHỨ

Ngày xưa, do bởi cấu trúc xă hội của hầu hết những cộng đồng hoàn toàn khác biệt với những điều chúng ta nhận thấy ở ngày nay, người chồng và người vợ tương trợ lẫn nhau. Có một sự hiểu biết lẫn nhau, và một mối quan hệ vững chắc, bởi v́ mỗi người biết chính xác vai tṛ của họ trong sự kết hợp lứa đôi."T́nh yêu" mà một số cặp vợ chồng diễn ra cho người khác thấy bằng cách ôm nhau nơi công cộng, không cần thiết để chứng tỏ một t́nh yêu chân thật hoặc sự hiểu biết. Ngày xưa, mặc dù những cặp vợ chồng không phô bày những t́nh cảm thầm kín của họ một cách công khai nhưng họ rất yêu thương và đồng cảm với nhau, bằng chứng là ít có những cuộc ly dị nhau.

Ở một số quốc gia, có những phong tục cổ xưa bắt buộc người vợ phải hy sinh cuộc đời của ḿnh theo cái chết của chồng và cũng có phong tục ngăn cấm người góa phụ tái giá. Phật giáo không xem thường địa vị của người phụ nữ và đặt họ vào hàng thấp kém hơn đàn ông.

 

MODERN SOCIETY

Some women feel that for them to concentrate on the upbringing of the family is degrading and conservative. It is true that in the past women had been treated very badly, but this was due more to the ignorance on the part of men than the inherent weakness in the concept of depending on women to bring up children.

Women have been struggling for ages to gain equality with men in the field of education, the professions, politics and other avenues. They are now at par with men to a great extent. The male generally tends to be aggressive by nature and the female more emotional. In the domestic scene, particularly in the East, the male is more dominant as head of the family whilst the female tends to remain as passive partner. Please remember, "passive" here does not mean "weak." Rather it is a positive quality of "softness" and "gentleness." If man and woman maintain their masculine and feminine qualities inherited from nature and recognize their respective strengths, then, that attitude can contribute towards a congenial mutual understanding between the sexes.

Gandhi's remarks:

"I believe in the proper education of woman. But I do believe that woman will not make her contribution to the world by mimicking or running a race with man. She can run the race, but she will not rise to the great heights she is capable of by mimicking man. She has to be the complement of man."

XĂ HỘI HIỆN ĐẠI.

Một số phụ nữ cảm thấy rằng, đối với họ sự tập trung trong việc quán xuyến gia đ́nh là mất giá trị và bảo thủ. Sự thật là ngày xưa người phụ nữ đă bị đối xử tệ bạc, nhưng sự việc này do bởi sự ngu dốt của người đàn ông gây ra hơn là nhược điểm vốn có trong quan niệm dựa vào người để nuôi nấng con cái.

Người phụ nữ đă đấu tranh lâu dài để đạt được sự b́nh đẳng với nam giới trong giáo dục, chính trị và các lĩnh vực khác. Bây giờ họ b́nh đẳng với phái nam để vươn tới xa hơn. Người nam thường có bản chất xông xáo, năng nổ và người phụ nữ thiên về cảm xúc. Trong bối cảnh gia đ́nh, đặc biệt ở phương Đông, người nam nổi bật hơn với vai tṛ người chủ gia đ́nh; trong lúc đó người nữ có khuynh hướng thụ động. Xin vui ḷng nhớ rằng "thụ động" ở đây không có nghĩa là "mềm yếu". Chính xác hơn là một phẩm chất tích cực của sự dịu dàng và đa cảm. Nếu người đàn ông và đàn bà duy tŕ những phẩm chất nữ tính và nam tính ưu việt và nhận ra ưu điểm của nhau, sẽ giúp họ hiểu nhau hơn và hợp tác tốt đẹp hơn.

Lời nhận xét của Gandhi:

"Tôi tin tưởng vào sự giáo dục đúng đắn của người phụ nữ. Nhưng tôi thật sự tin rằng người phụ nữ sẽ không đóng góp cho thế giới bằng cách rập khuôn hoặc chạy đua với nam giới. Cô ta có thể chạy đua, nhưng cô ta sẽ không vươn những hoài băo lớn lao của ḿnh. Cô ta có khả năng bằng một người nam bắt chước. Cô ta phải là phần bổ sung của người đàn ông".

 

PARENTAL RESPONSIBILITIES

The basis of all human society is the intricate relationship between parent and child. A mother's duty is to love, care and protect the child, even at extreme cost. This is the self-sacrificing love that the Buddha taught. It is practical, caring and generous and it is selfless. Buddhists are taught that parents should care for the child as the earth cares for all the plants and creatures.
Parents are responsible for the well-being and up-bringing of their children. If the child grows up to be a strong, healthy and useful citizen, it is the result of parents' efforts. If the child grows up to be a delinquent, parents must bear the responsibility. One must not blame others or society if children go astray. It is the duty of parent to guide children on the proper path.
A child, at its most impressionable age, needs the tender love, care and attention of parents. Without parental love and guidance, a child will be handicapped and will find the world a bewildering place to live in. However, showering parental love, care and attention does not mean pandering to all the demands of the child, reasonable or otherwise. Too much pampering would spoil the child. The mother, in bestowing her love and care, should also be strict and firm in handling the tantrums of a child. Being strict and firm does not mean being harsh to the child. Show your love, but temper it with a disciplined hand — the child will understand.
Unfortunately, amongst present-day parents, parental love is sadly lacking. The mad rush for material advancement, the liberation movements and the aspiration for equality have resulted in many mothers joining their husbands, spending their working hours in offices and shops, rather than remaining at home tending to their off-spring. The children, left to the care of relations or paid servants, are bewildered on being denied tender motherly love and care. The mother, feeling guilty about her lack of attention, tries to placate the child by giving in to all sorts of demands from the child. Such an action spoils the child. Providing the child with all sorts of modern toys such as tanks, machine guns, pistols, swords and such like equipment as an appeasement is not psychologically good.
Loading a child with such toys is no substitute for a mother's tender love and affections. Devoid of parental affection and guidance, it will not be surprising if the child subsequently grows up to be a delinquent. Then, who is to be blamed for bringing up a wayward child? The parents of course! The working mother, especially after a hard day's work in an office to be followed by household chores, can hardly find time for the child that is yearning for her care and attention.
Parents who have no time for their children should not complain when these same children have no time for them when they are old. Parents who claim that they spend a lot of money on their children but are too busy should not complain when their "busy" children in turn leave them in expensive Homes for the Aged!
Most women work today so that the family can enjoy more material benefits. They should seriously consider Gandhi's advice for men to seek freedom from greed rather than freedom from need. Of course, given today's economic set-up we cannot deny that some mothers are forced to work. In such a case, the father and mother must make extra sacrifices of their time to compensate for what their children miss when they are away. If both parents spend their non-working hours at home with their children, there will be greater understanding between parents and children.
In his discourses, the Buddha has listed certain primary duties and functions as essential guidelines for parents to observe. One of the primary guidelines is, by precept, practice and action, to lead the children away from things that are evil and through gentle persuasion, to guide them to do all that is good for the family, for society and for the country. In this connection, parents would have to exercise great care in dealing with their children. It is not what the parents profess but what they really are and do, that the child absorbs unconsciously and lovingly. The child's entry to the world is molded by emulating parental behavior. It follows that good begets good and evil begets evil. Parents who spend much time with their children will subtly transmit their characteristics to their offspring.

TRÁCH NHIỆM CỦA CHA MẸ

Điều cơ bản của xă hội loài người là mối quan hệ phức tạp giữa cha mẹ và đứa con. Bổn phận người mẹ là yêu thương, chăm sóc và bảo vệ con cái, với bất cứ giá nào. Đây là t́nh thương bao la và cao cả như lời Đức Phật dạy. Những người phật tử được dạy rằng bố mẹ phải chăm lo con cái như quả đất chăm lo cho tất cả cây cối và sinh vật.
Bố mẹ có trách nhiệm nuôi nấng và mang lại sự tốt lành cho con cái. Nếu đứa con lớn lên là một công dân khỏe mạnh và hữu ích, đó là kết quả của những nỗ lực của cha mẹ. Nếu đứa con lớn lên là một kẻ phạm pháp, bố mẹ chắc hẳn phải chịu trách nhiệm. Người ta không thể đổ lỗi cho người khác nếu trẻ em đi lệch hướng. Đó là bổn phận của bố mẹ hướng dẫn con cái đi đúng con đường chính đạo.
Một đứa bé vào độ tuổi có nhiều ấn tượng nhất, cần đến t́nh thương yêu dịu dàng, sự lo lắng và quan tâm của bố mẹ. Không có t́nh thương và sự dẫn dắt của bố mẹ, một đứa bé sẽ trở nên hư hỏng và sẽ t́m thấy thế giới là một nơi lừa đảo để sinh sống. Tuy vậy việc dồn hết t́nh thương của bố mẹ, sự chăm sóc và quan tâm không có nghĩa là làm thỏa măn tất cả những yêu cầu của đứa con dù hợp lư hay không! Việc thỏa măn quá nhiều sẽ làm hư hỏng đứa con. Người mẹ khi ban bố t́nh thương và sự chăm sóc, cũng phải cần nghiêm khắc và cứng rắn. Nghiêm khắc và cứng rắn không có nghĩa là cay nghiệt với đứa bé. Hăy thể hiện ḷng thương yêu của bạn, nhưng tôi luyện nó với bàn tay kỷ luật - rồi đứa bé sẽ hiểu ra.
Buồn thay, trong những bậc cha mẹ ngày nay, t́nh yêu thương của bố mẹ th́ không có, thật hết sức đáng tiếc. Sự chạy đuổi theo vật chất, những phong trào giải phóng và sự khát khao b́nh đẳng, đă dẫn đến kết quả cả bố mẹ đều trải qua nhiều giờ làm việc ở văn pḥng, cửa hàng, hơn là ở nhà trông nom chăm sóc con cái. Những đứa trẻ được giao cho người thân hoặc cho người giúp việc, chúng cảm thấy lạc lỏng v́ thiếu t́nh thương và sự chăm sóc dịu dàng của mẹ. Bù lắp vào sự thiếu quan tâm đối với con, người mẹ cố gắng xoa dịu bằng cách thỏa măn tất cả những đ̣i hỏi của trẻ để chúng được vui ḷng. Mua sắm các loại đồ chơi hiện đại như là xe tăng, súng máy, tàu bay, và những thiết bị giống như thế, chỉ là một thứ đồ chơi làm cho khuây khỏa chứ không phải là một lối giáo dục tốt.
Nhồi nhét cho bé những thứ đồ chơi như thế không thay thế được t́nh thương và sự tŕu mến của người mẹ. Không có t́nh thương yêu tŕu mến và sự dẫn dắt của bố mẹ, chúng sẽ lớn lên và trở thành một tội phạm. Rồi như vậy, ai sẽ bị đổ lỗi về việc nuôi dạy một đứa con ngỗ nghịch? Lẽ đương nhiên là bố mẹ phải gánh chịu trách nhiệm thôi! Đặc biệt đối với người mẹ đi làm việc sau một ngày vất vả ở văn pḥng rồi tiếp theo những công việc lặt vặt trong nhà, hầu như không thể có đủ thời giờ dành cho việc chăm sóc và quan tâm đến con cái. Bố mẹ không dành thời giờ cho con cái họ nên khi về già những đứa con này không có thời giờ dành cho họ. Bố mẹ tự cho là v́ quá bận rộn nên không có th́ giờ chăm sóc chỉ biết chi tiêu nhiều tiền bạc cho con cái th́ đừng than phiền khi những đứa con "bận rộn " của họ lần lượt bỏ họ cô đơn trong "căn nhà đắt tiền với tuổi già"!
Hầu hết những phụ nữ tham gia vào xă hội ngày nay để gia đ́nh họ có thể hưởng thêm lợi ích vật chất. Nhưng họ phải nên quan tâm đến lời khuyên của Gandhi dành đối với người đàn ông đi t́m kiếm tự do bởi ḷng tham hơn là sự thiếu thốn. Dĩ nhiên, căn cứ vào cơ cấu kinh tế ngày nay, chúng ta không thể phủ nhận một số người mẹ buộc phải bỏ gia đ́nh để tham gia vào xă hội. Ở trong trường hợp như thế cha mẹ phải hy sinh thêm thời gian của họ để bù đắp vào những ǵ con cái của họ thiếu đi khi họ vắng nhà. Nếu bố mẹ dành những giờ không làm việc ở sở làm ở nhà với bọn trẻ, tất sẽ có một sự hiểu biết gắn bó hơn giữa bố mẹ và con cái.
Trong những bài pháp của ngài, Đức Phật liệt kê một số nhiệm vụ và bổn phận chủ yếu như là những lời hướng dẫn cơ bản đó là, bằng đức tu tập và hành động, để dẫn dắt con cái tránh xa những điều xấu xa và bằng những lời động viên nhẹ nhàng, để d́u dắt chúng làm tất cả những điều cho gia đ́nh, xă hội và tổ quốc. Trong sự liên kết này, bố mẹ chắc hẳn phải vận dụng sự chăm sóc tuyệt đối trong việc xử sự với con cái. Đây không phải là điều bố mẹ bày tỏ nhưng đó là những ǵ thật sự phải như thế và cần phải thực hiện, đó là điều đứa trẻ tiếp thu một cách không ngờ đến và thật tŕu mến. Đứa bé bước vào thế giới được nặn lên bởi cách cư xử của bố mẹ. Nó đi theo sự việc là gần mực th́ đen gần đèn th́ sáng. Bố mẹ dành nhiều thời gian với con cái ḿnh sẽ truyền đạt những cá tính của họ một cách tế nhị với con cái của họ.

 

DUTIES OF PARENTS

It is the duty of parents to see to the welfare of their children. In fact the dutiful and loving parents shoulder the responsibilities with pleasure. To lead children on the right path, parents should first set the example and lead ideal lives. It is almost impossible to expect worthy children from unworthy parents. Apart from the Karmic tendencies children inherit from previous births, they invariably inherit the defects and virtues of parents too. Responsible parents should take every precaution not to transmit undesirable tendencies to their progeny.
According to the Sigalovada Sutta, there are five duties that should be performed by parents:

1. The first duty is to dissuade children from evil
Home is the first school, and parents are the first teachers. Children usually take elementary lessons in good and evil from their parents. Careless parents directly or indirectly impart an elementary knowledge of lying, cheating, dishonesty, slandering, revenge, shamelessness and fearlessness for evil and immoral activities to their children during childhood days.

Parents should show exemplary conduct and should not transmit such vices into their children's impressionable minds.

2. The second duty is to persuade them to do good
Parents are the teachers at home; teachers are the parents in school. Both parents and teachers are responsible for the future well-being of the children, who become what they are made into. They are, and they will be, what the adults are. They sit at the feet of the adults during their impressionable age. They imbibe what they impart. They follow in their footsteps. They are influenced by their thoughts, words and deeds. As such it is the duty of the parents to create the most congenial atmosphere both at home and in the school.

Simplicity, obedience, cooperation, unity, courage, self-sacrifice, honesty, straightforwardness, service, self-reliance, kindness, thrift, contentment, good manners, religious zeal and other kindred virtues should be inculcated in their juvenile minds by degrees. Seeds so planted will eventually grow into fruit-laden trees.

3. The third duty is to give the children a good education
A decent education is the best legacy that parents can bequeath to their children. A more valuable treasure there is not. It is the best blessing that parents could confer on their children.

Education should be imparted to them, preferably from youth, in a religious atmosphere. This has far-reaching effects on their lives.

4. The fourth duty is to see that they are married to suitable individuals
Marriage is a solemn act that pertains to the whole lifetime; this union should be one that cannot be dissolved easily. Hence, marriage has to be viewed from every angle and in all its aspects to the satisfaction of all parties before the wedding.

According to Buddhist culture, duty supersedes rights. Let both parties be not adamant, but use their wise discretion and come to an amicable settlement. Otherwise, there will be mutual cursing and other repercussions. More often than not the infection is transmitted to progeny as well.

5. The last duty is to hand over to them, at the proper time, their inheritance
Parents not only love and tend their children as long as they are still in their custody, but also make preparations for their future comfort and happiness. They hoard up treasures at personal discomfort and ungrudgingly give them as a legacy to their children.

BỔN PHẬN CỦA CHA MẸ

Bổn phận của cha mẹ là thấy được hạnh phúc của con cái. Thực tế những bậc làm cha mẹ luôn tận tụy gánh vác trách nhiệm với niềm vui. Để d́u dắt con trẻ trên con đường tốt đẹp, đầu tiên bố mẹ phải đưa ra những khuôn mẫu điển h́nh và sống cuộc sống có lư tưởng.Hầu như người ta không thể mong chờ những đứa con xứng đáng ở những người làm cha làm mẹ không đủ tư cách. Ngoại trừ những khuynh hướng của nghiệp, những đứa con thừa hưởng những ưu điểm và những khuyết điểm của bố mẹ. Những bậc cha mẹ có trách nhiệm cần phải có mọi biện pháp pḥng xa tránh cho con cái tập nhiễm những đức tính xấu.

Theo kinh Thi Ca La Việt (Śgalovàda Sutta), có năm bổn phận mà bố mẹ cần phải thực hiện:

1. Bổn phận thứ nhất là khuyên bảo con cái tránh xa điều xấu
Gia đ́nh là trường học đầu tiên, và bố mẹ là những người thầy đầu tiên. Những đứa con thường học những bài học vỡ ḷng về điều tốt và xấu từ bố mẹ chúng. Những bậc cha mẹ có trách nhiệm giáo dục con cái về sự hại thiệt của lời nói dối, lừa gạt và bất lương, vu khống, và hận thù, không sợ xấu hổ, và không biết sợ hăi với những hành động xấu xa và vô đạo đức.

Bố mẹ phải bày tỏ hạnh kiểm gương mẫu và đừng nên truyền đạt những hành vi bất lương vô đạo đức như thế thành những ấn tượng trong tâm của con trẻ.

2. Bổn phận thứ hai là khuyên bảo con cái làm điều tốt
Bố mẹ là những người thầy ở gia đ́nh; thầy cô là những bố mẹ ở trường học. Cả cha mẹ lẫn thầy cô đều có trách nhiệm cho hạnh phúc của con cái, chúng sẽ trở thành những ǵ mà họ nhào nặn lên. "Chúng là, và chúng sẽ là", là những ǵ mà người lớn là như vậy. Chúng làm học tṛ của người lớn suốt độ tuổi dễ bị ấn tượng của chúng. Chúng tiếp thu điều ǵ th́ phát ra điều đó. Chúng đi theo bước chân của chúng. Chúng ảnh hưởng bởi những ư nghĩ, lời nói và hành động của chúng. Theo đúng nghĩa, bổn phận của cha mẹ tạo nên bầu không khí ḥa hợp, cả nhà trường lẫn gia đ́nh.
Hồn nhiên, vâng lời, hợp tác, đoàn kết, can đảm, hy sinh quên ḿnh, lương thiện, thẳng thắn, phục vụ, tự lực, cần kiệm, bằng ḷng, những tư cách tốt đẹp, sự mộ đạo, và những giới hạnh liên quan khác cần được khắc sâu vào tâm khảm non nớt của chúng từng bước một. Những hạt giống được gieo trồng cuối cùng sẽ trở thành những cây trĩu quả.

3. Bổn phận thứ ba là tạo cho con cái một nền giáo dục tốt
Một nền giáo dục khuôn phép là một tài sản thừa kế tốt nhất mà bố mẹ có thể để lại cho con cái của họ. Không có một tài sản nào có giá trị hơn. Đó là hạnh phúc tuyệt vời mà bố mẹ có thể ban cho con cái. Cần phải tạo cho chúng một sự giáo dục thích hợp hơn với tuổi trẻ, trong một bầu không khí mộ đạo. Điều này có những ảnh hưởng sâu xa với cuộc đời của chúng.

4. Bổn phận thứ tư là tạo điều kiện cho chúng lập gia đ́nh với những người phù hợp
Hôn nhân là một hành động nghiêm túc liên quan đến cả cuộc đời; cuộc hôn nhân này phải là một sự kiện mà không thể làm cho tan vỡ dễ dàng. Do đó, hôn nhân cần phải được xem xét kỹ lưỡng ở mọi khía cạnh và ở tất cả mọi khuynh hướng để làm hài ḷng tất cả những người liên hệ trước khi đi đến việc làm lễ cưới.
Theo nền văn hóa Phật giáo, bổn phận phải đi đôi với quyền lợi. Hăy để hai bên đi đến quyết định, nhưng sử dụng sự suy xét sáng suốt khôn ngoan của họ để đi đến một giải quyết êm đẹp. Ngược lại, sẽ có sự xô xát chửi rủa lẫn nhau và những hậu quả khác. Sự tiêm nhiễm thói hư tật xấu cũng thường hay lan truyền đến con cái.

5. Bổn phận cuối cùng là trao tài sản thừa kế cho chúng vào thời điểm thích hợp
Bố mẹ không chỉ yêu thương và chăm sóc con cái theo đúng nghĩa vụ của ḿnh, mà c̣n phải có sự chuẩn bị tiện nghi cho hạnh phúc tương lai của chúng. Bố mẹ tích trữ tài sản và trao cho con cái những tiện nghi chẳng hạn như tài sản thừa kế.

 

THE RELIGION OF COMPASSION

Buddhism is the religion of compassion, and the parents should never forget to present it to the children as such. The Buddha taught the Dhamma out of compassion for the world. Parents should practice the "Four Sublime States of Mind" taught by the Buddha in raising their children. They are:

Metta — loving kindness or goodwill
Karuna — compassion
Mudita — sympathetic joy
Upekkha — equanimity or "even-mindedness"

These four states, well practiced will help parents remain calm throughout the difficult period of child-rearing.
This is the right or ideal way of conduct towards living beings. These four attitudes of mind provide the framework for all situations arising from social contact. They are the great removers of tension, the great peacemakers in social conflict, the great healers of wounds suffered in the struggle for existence; levelers of social barriers, builders of harmonious communities, awakeners of slumbering magnanimity long forgotten, revivers of joy and hope long abandoned, promoters of human brotherhood against the forces of egotism.
Perhaps the greatest challenge that a married couple has to face is the proper upbringing of a child. This is another aspect which distinguishes us from animals. While an animal does care for its offspring with great devotion, a human parent has a greater responsibility, which is the nurturing of the mind. The Buddha has said that the greatest challenge a man faces is to tame the mind. Ever since a child is born, from infancy through adolescence to maturity, a parent is primarily responsible for the development of a child's mind. Whether a person becomes a useful citizen or not depends mainly on the extent to which its mind has been developed. In Buddhism, a good parent can practice four great virtues to sustain him or her and to overcome the great frustrations which are so closely related with parenthood.
When a child is yet a toddler, unable to express its needs, it is quite prone to indulge in tantrums and crying. A parent who practices the first virtue of loving kindness can maintain peace within herself or himself to continue to love the child while it is being so difficult. A child who enjoys the effects of this loving kindness will himself learn to radiate it spontaneously.
As the child becomes more mature as an adolescent, parents should practice karuna or Compassion towards him. Adolescence is a very difficult time for children. They are coming to terms with adulthood and therefore are rebellious, with a great deal of their anger and frustrations directed at their parents. With the practice of Compassion, parents will understand that this rebelliousness is a natural part of growing up and that children do not mean to hurt their parents willfully. A child who has enjoyed loving kindness and compassion will himself become a better person. Having not had hate directed at him, he will only radiate love and compassion towards others.
Just before he becomes an adult, a child will probably meet with some success in examinations and other activities outside the home. This is the time for parents to practice sympathetic joy. Too many parents in modern society use their children to compete with their associates. They want their children to do well for selfish reasons; it is all because they want others to think well of them. By practicing sympathetic joy, a parent will rejoice in the success and happiness of his or her child with no ulterior motive. He is happy simply because his child is happy! A child who has been exposed to the effects of sympathetic joy will himself become a person who does not envy others and who is not overly competitive. Such a person will have no room in his heart for selfishness, greed or hatred.
When a child has reached adulthood and has a career and family of his own, his parents should practice the last great virtue of equanimity (upekkha). This is one of the most difficult things for Asian parents to practice. It is hard for them to allow their children to become independent in their own right. When parents practice equanimity, they will not interfere with the affairs of their children and not be selfish in demanding more time and attention than the children can give. Young adults in the modern society have many problems. An understanding parent of a young couple should not impose extra burdens by making unnecessary demands on them. Most importantly, elderly parents should try not to make their married children feel guilty by making them feel that they have neglected their filial obligations. If parents practice equanimity they will remain serene in their old age and thereby earn the respect of the younger generation.
When parents practice these four virtues towards their children, the children will respond favorably and a pleasant atmosphere will prevail at home. A home where there is loving kindness, compassion, sympathetic joy and equanimity will be a happy home. Children who grow up under such an environment will grow up to be understanding, compassionate, willing workers and considerate employers. This is the greatest legacy any parent can give to his child.

L̉NG TỪ TRONG PHẬT GIÁO

Đạo Phật là tôn giáo từ bi. Đức Phật dạy giáo pháp v́ ḷng thương xót thế gian. Bố mẹ phải tu tập và dạy dỗ con cái thực hành "bốn trạng thái tâm cao quư" này. Đó là:

- Tâm Từ (Metta)
- Tâm Bi (Karuna)
- Tâm Hỉ (Mudita)
- Tâm Xả (Upeka)

Tu tập tốt bốn loại tâm này sẽ giúp bố mẹ giữ được b́nh tĩnh trong suốt thời kỳ khó khăn nuôi nấng con cái.
Đây là lối sống lư tưởng để hướng tâm đến tất cả chúng sinh. Bốn trạng thái tâm này mang lại một nền tảng vững chắc cho tất cả những t́nh huống phát sinh từ mối quan hệ xă hội. Chúng nó là những h́nh thức tuyệt vời để khắc phục sự căng thẳng, người tạo ḥa b́nh xuất sắc trong sự mâu thuẫn thuộc về xă hội, những người chữa lành vết thương trong cuộc đấu tranh sống c̣n; những người san bằng những cách biệt trong xă hội, những người xây dựng những cộng đồng ḥa hợp, những người đánh thức ḷng bao dung độ lượng bị người ta quên lăng quá lâu, những người làm sống lại niềm vui và hy vọng bị ruồng bỏ quá nhiều, những người nâng cao t́nh huynh đệ con người chống lại những thế lực ngă mạn, tự cao tự đại.
Có lẽ điều thử thách lớn nhất mà một cặp vợ chồng phải đối mặt đó là sự nuôi nấng giáo dục thích hợp cho một đứa trẻ. Đây là một khía cạnh khác để phân biệt chúng ta và loài thú. Trong khi một con vật chăm sóc con cái nó với sự tận tụy, nhưng một người cha hoặc mẹ có một trách nhiệm lớn lao hơn, đó là sự nuôi dưỡng cái tâm. Đức Phật đă dạy rằng sự thử thách lớn lao nhất mà con người đối mặt là huấn luyện thuần thục cái tâm. Kể từ khi đứa trẻ chào đời, từ lúc c̣n bé qua thời niên thiếu rồi đến tuổi trưởng thành, người mẹ hoặc cha có trách nhiệm làm phát triển cái tâm của đứa bé. Một người trở thành một người công dân hữu ích hay không sự việc chủ yếu tùy thuộc vào sự mở rộng cái tâm của người ấy đă được tu tập. Theo nhà Phật, một người cha hay mẹ có thể tu tập bốn phẩm hạnh tuyệt vời để giúp họ vượt qua những sự thất vọng chán năn mà chúng liên hệ hết sức mật thiết với tư cách làm cha mẹ.
Khi đứa con c̣n tập đi, tập ḅ, không thể diễn đạt được nhu cầu của nó, nó hầu như thỏa thích trong những cơn giận và la khóc. Người cha hoặc người mẹ tu tập phẩm hạnh tâm từ đầu tiên có thể duy tŕ sự an lạc trong tâm của họ để tiếp tục yêu thương đứa con trong lúc điều này thật hết sức khó khăn. Đứa bé thích thú đón nhận t́nh thương của tâm từ, sẽ tự học hỏi và h́nh thành nhân cách tốt.
Khi đứa bé trưởng thành, bố mẹ phải đối xử với chúng bằng tâm bi (Karuna). Lứa tuổi sắp sửa bước vào thời kỳ trưởng thành, chúng thường hay ngỗ nghịch, với nhiều sự giận dữ và bất măn hướng về bố mẹ. Với sự tu tập tâm bi, bố mẹ sẽ hiểu rằng sự ngỗ nghịch này là một phần tự nhiên của tuổi đang lớn và những đứa bé đó không có ư định làm tổn thương bố mẹ chúng. Một đứa bé có tâm từ và tâm bi sẽ tự tạo cho ḿnh trở thành một người tốt đẹp hơn. Khi không bị đối xử ghét bỏ, đứa trẻ sẽ dùng ḷng từ bi đối với những người khác. Ngay trước lúc trở thành người lớn, một đứa trẻ có thể thỏa măn với một số thành công ở các kỳ thi hoặc những hoạt động ngoài gia đ́nh. Đây là thời điểm mà bố mẹ thực hành niềm vui đồng cảm (tâm hỉ). Có quá nhiều bậc cha mẹ ngày nay dùng con cái của họ để tranh đua với bạn bè. Họ muốn con ḿnh làm thật tốt v́ những lư do ích kỷ; tất cả bởi v́ họ muốn người khác nghĩ tốt về họ. Bằng cách tu tập (tâm hỉ) ,bậc cha mẹ sẽ vui thích về sự thành công và hạnh phúc của con ḿnh mà không có động cơ ích kỷ. Họ hạnh phúc bởi v́ đứa con ḿnh hạnh phúc! Một đứa trẻ đă thấm nhuần tâm hỉ, tự ḿnh trở thành một người không ganh tỵ với kẻ khác và không đua tranh bất chánh trong gia tộc. Một người như vậy trong ḷng họ sẽ không c̣n chỗ nào cho sự ích kỷ, tham hoặc sân.
Khi một đứa bé đến tuổi trưởng thành rồi, có sự nghiệp và gia đ́nh riêng tư, bố mẹ sẽ tụ tập phẩm hạnh tuyệt vời cuối cùng là tâm xả. Đây là một tư duy mới,một việc làm khó khăn đối với các bậc làm cha mẹ theo truyền thống Á Đông. Họ thật khó chấp nhận con cái có cuộc sống độc lập. Khi cha mẹ tu tập tâm xả, họ sẽ không c̣n can thiệp vào những công việc của con cái và không c̣n ích kỷ đ̣i hỏi thêm nhiều thời gian và sự quan tâm của chúng vượt quá khả năng mà chúng có thể làm được. Lớp người trẻ trưởng thành trong xă hội ngày nay có nhiều trách nhiệm phải làm, nên các bậc cha mẹ không nên tạo thêm gánh nặng đối với con cái. Điều quan trọng nhất, là cha mẹ lớn tuổi, cố gắng đừng tạo cho con cảm thấy tội lỗi khi chúng không đủ thời giờ trong việc phụng dưỡng mẹ cha. Nếu cha mẹ tu tập tâm xả họ sẽ duy tŕ sự an lạc lúc tuổi già và trở thành đối tượng tôn kính của thế hệ trẻ hơn.
Khi cha mẹ sống với con bằng bốn phẩm hạnh cao thượng này, t́nh thương yêu và ḷng hỷ xả sẽ thâu nhiếp những đứa con cùng tắm ḿnh trong không khí thuận ḥa, vui vẻ. Một gia đ́nh có những phẩm hạnh từ bi, hỷ xả sẽ là một gia đ́nh hạnh phúc. Những đứa trẻ lớn lên trong một môi trường như thế sẽ là những người công dân tri thức, bi mẫn, thiện chí và những người chủ nhân tận tụy. Đây là tài sản lớn lao nhất mà bất cứ bậc cha mẹ đều có thể trao cho con cái họ.

 

PARENTS IN MODERN SOCIETY

One of the saddest things about modern society is the lack of parental love which children in highly industrialized countries suffer from. When a couple gets married, they usually plan to have a number of children. And once the child is born, parents are morally obliged to care for him to the best of their ability. Parents are responsible to see that a child is not only satisfied materially; the spiritual and psychological aspects are very important too.
The provision of material comfort is of secondary importance when compared to the provision of parental love and attention. We know of many parents from the not-so-well-to-do families who have brought up their children well and with plenty of love. On the other hand, many rich families have provided every material comfort for their children but have deprived them of parental love. Such children will just grow up devoid of any psychological and moral development.
A mother should consider carefully whether she should continue to be a working mother of a housewife giving all the affection and care for the well-being of her child. (Strangely, some modern mothers are also being trained to handle guns and other deadly equipments when they should be cuddling their children and training them to be good and law-abiding citizens.)
The modern trend and attitude of working mothers towards their children also tends to erode the time-honored filial piety which children are expected to shower on their parents. The replacement of breast-feeding by bottle feeding could also be another factor which has contributed to the erosion of the affection between mother and child. When mothers breast-feed and cuddle babies in their arms, the tender affection between mother and child is much greater and the influence the mother had on the child for its well-being, is much more pronounced. Under such circumstances, filial piety, family cohesion and obedience are invariably present. These traditional traits are for the good and well-being of the child. It is up to the parents, especially the mother, to provide them. The mother is responsible for the child's being good or wayward. Mothers can reduce delinquency!

BẬC CHA MẸ TRONG XĂ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI

Một trong những điều buồn thảm nhất trong xă hội ngày nay là sự thiếu t́nh thương của cha mẹ gây nên những khổ đau cho con cái ở các quốc gia có nền công nghiệp tiến bộ cao. Khi một cặp vợ chồng kết hôn, họ có kế hoạch và chủ động trong việc sanh con, nên khi đứa bé ra đời, họ có đủ điều kiện và khả năng tốt nhất để lo cho con cái họ. Họ ư thức rơ về trách nhiệm tinh thần đối với con cái, chứ không xem chúng như là kết quả của sự thỏa măn nhục dục.
Sự cung cấp vật chất đầy đủ là phần quan trọng thứ yếu; trong khi sự quan tâm và ḷng thương yêu của cha mẹ mới là quan trọng. Chúng ta biết có nhiều bậc cha mẹ xuất thân từ những gia đ́nh b́nh thuờng lại giáo dưỡng con cái tốt,. ngược lại, nhiều gia đ́nh giàu có, cung cấp mọi tiện nghi vật chất cho con, nhưng lại t́nh thương và sự giáo dục của cha mẹ. Những đứa trẻ như thế sẽ trưởng thành về mặt thể xác, nhưng không có sự phát triển về mặt tâm lư lẫn đạo đức.
Một người mẹ phải khéo léo để đảm đang công việc ngoài xă hội vừa hoàn tất công việc của một người nội trợ, lại không đánh mất t́nh yêu thương, tŕu mến và sự chăm sóc tốt cho đứa con đang lớn lên của ḿnh.(Lạ lùng thay, một số người mẹ thời nay thường cho con cái của họ sử dụng súng và những dụng cụ giết người khác, thay v́ phải âu yếm con cái và đào tạo chúng trở thành những người công dân tốt.)
Khuynh hướng dấn thân vào xă hội của những người mẹ ngày nay thường tạo nên sự cách biệt giữa mẹ con, và thường làm hao ṃn ḷng hiếu thảo, sự tôn kính của con cái đối với cha mẹ. Sự thay thế bú sữa mẹ bằng bú b́nh cũng có thể là một yếu tố khác đă góp phần vào sự bào ṃn t́nh yêu thương, sự tŕu mến giữa mẹ và con. Khi người mẹ cho con bú và ôm ấp đứa bé trong ṿng tay,sự nâng niu tŕu mến của người mẹ như sợi dây dẫn truyền sang con tất cả t́nh cảm và ḷng yêu thương của ḿnh, tạo cho con sự ấm áp và niềm tôn kính đối với cha mẹ. Những hành động này thường tạo nên sự tốt đẹp và hạnh phúc cho đứa con. Sự việc này tùy thuộc vào bố mẹ, đặc biệt là người mẹ. Người mẹ có trách nhiệm trực tiếp đối với sự tốt đẹp hoặc sự ngỗ nghịch của đứa bé. Lỗi lầm của con cái cũng sẽ bớt đi nhiều nếu cả bố mẹ hoàn thành trách nhiệm của ḿnh.

 

PARENTAL CONTROL

Many parents try to keep their married children under their control. They do not give due freedom to them and tend to interfere with a young married couple's life. When parents try to control their married son or married daughter and want them to follow their way of life strictly, this will create a lot of misunderstanding between the two generations as well as unhappiness between the couple. Parents may be doing it in good faith due to love and attachment towards the children, but in so doing, they are inviting more problems to themselves and to the children.
Parents must allow their children to shoulder the responsibilities of their own lives and families. For example: if some seeds are dropped under a tree, plants might grow after sometime. But if you want those plants to grow healthy and independent you must transplant them to open ground somewhere else to grow separately, so that they are not hampered by the shade of the parent tree.
Parents should not neglect the ancient wisdom based on advice given by religious teachers, wise people and elders who have developed a knowledge of the world through their own trial and errors.

SỰ KIỂM SOÁT CỦA CHA MẸ

Nhiều bố mẹ cố gắng đặt những đứa con đă có gia đ́nh dưới quyền kiểm soát của họ. Họ không cho con cái ḿnh có quyền tự do và có huynh hướng can thiệp vào đời sống của cặp vợ chồng trẻ.Khi bố mẹ cố gắng áp đặt con cái của họ sống theo nếp sống của họ, điều này sẽ tạo nên nhiều hiểu nhầm giữa hai thế hệ cũng như sự bất hạnh giữa cặp vợ chồng trẻ. Bố mẹ có thể làm việc này do t́nh thương và niềm tin là đem lại sự tốt đẹp cho con cái, nhưng khi làm như vậy, họ đang tạo thêm nhiều vấn đề mâu thuẩn cho bản thân họ vạ con cái.
Bố mẹ phải để cho con cái của họ gánh vác những trách nhiệm về cuộc sống gia đ́nh bên chồng. Ví dụ: nếu một số hạt giống được gieo dưới một gốc cây, chúng có thể nẩy mầm vươn lên sau một thời gian. Nhưng nếu bạn muốn những cây non này phát triển khỏe mạnh và độc lập, bạn phải chuyển chúng đến một khoảng đất trống, một nơi nào khác để mọc riêng rẽ, để chúng không bị che khuất bởi bóng cây mẹ.
Bố mẹ đừng quên: trí tuệ khôn ngoan của người xưa dựa trên những lời khuyên của những bậc giáo chủ đưa ra, những nhà thông thái và những bậc trưởng lăo đă phát huy một sự hiểu biết rộng lớn qua chính những thử thách và lỗi lầm của họ.

 

DIVORCE

Divorce is a controversial issue among the followers of different religions. Some people believe that marriage is already recorded in heaven, thus it is not right to grant a divorce. But, if a husband and wife really cannot live together, instead of leading a miserable life and harboring more jealousy, anger and hatred, they should have the liberty to separate and live peacefully.

LY DỊ

Ly dị là một vấn đề tranh căi giữa những tín đồ của nhiều tôn giáo khác nhau. Một số người tin rằng hôn nhân là do trời định, như vậy nó không có quyền chuyển nhượng bằng khế ước hay một cuộc ly dị. Nhưng nếu, vợ và chồng thật sự không thể sống với nhau, thay v́ sống một cuộc sống khốn khổ và ấp ủ thêm ḷng ghen tương, giận hờn và thù ghét, họ phải có quyền tự do chia tay và sống an vui.

 

RESPONSIBILITY TOWARDS THE CHILDREN

However, the separation of the couple must be done in an atmosphere of understanding by adopting reasonable solutions and not by creating more hatred. If a couple has children, they should try to make the divorce less traumatic for the children and help them to adjust to the new situation. And it is most important to ensure that their future and welfare will be taken. care of. It is an inhuman attitude if the couple desert their children and allow them to lead a miserable life.

TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CON CÁI

Tuy thế, sự chia tay của đôi vợ chồng phải được diễn ra trong bầu không khí hiểu biết bằng cách chấp nhận những giải pháp hợp lư chứ không bằng cách tạo thêm sầu hận. Nếu một cặp vợ chồng có con cái, họ nên cố gắng tạo cho việc ly dị gây ít đau buồn đối với con cái và giúp vợ chồng thích hợp với hoàn cảnh mới.Và điều quan trọng nhất là đảm bảo tương lai và hạnh phúc của con cái sẽ được hai bên quan tâm săn sóc. Nếu cặp vợ chồng ly hôn bỏ bê con cái và đưa đẩy chúng sống một cuộc sống khốn khổ. Đó là một thái độ vô lương tâm.

 

THE BUDDHIST VIEW

In Buddhism, there is no law stating that a husband and wife should not be separated if they cannot live together harmoniously. But, if people follow the advice given by the Buddha to fulfill their duties towards each other, then, such unfortunate occurrences like divorce or separation will never happen in the first place.
In the past, where religious values were highly respected, there were greater efforts on the part of married couples — in the east as well as in west — to reach an amicable understanding to develop happy relationships based on respect, love, and regard for one another. Couples developed and made their marriages an important feature which they cherished in their hearts. Divorce cases were very rare, and were considered a disgrace because they indicated the selfishness of one party or the other.
It is a fact that until recently divorce cases were still rather rare in Buddhist countries. This is mainly because couples considered their duties and obligations towards each other, and also basically divorce is not approved by the community as a whole. In many cases, when married couples were in trouble, the community elders usually rallied round and played an important role to improve the situation.
Unfortunately, in the modern society of today, divorce has become such a common practice. In certain countries it has even become fashionable. Instead of regarding divorce as shameful or a failure to order their lives, some young couples seem to be proud of it. The main cause of the failure in marriage in modern society is the abuse of freedom and too much independence and individualism on the part of the partners. There must be a limit to their independent lives, or else both husband and wife will go astray very easily.

QUAN NIỆM CỦA PHẬT GIÁO

Đạo Phật không có giới luật để ngăn cấm người chồng và người vợ không được phép ly dị nếu họ không sống ḥa thuận với nhau. Nhưng, nếu mọi người thực hiện lời khuyên dạy của Đức Phật, có bổn phận và trách nhiệm đối với nhau th́ những điều bất hạnh như ly dị hoặc ly thân chẳng bao giờ xảy ra.
Ngày xưa, nơi mà những giá trị tôn giáo được người ta đề cao, ở đó những cặp vợ chồng có những nỗ lực lớn lao hơn để đạt đến một sự hiểu biết thân thiện cho việc phát huy mối quan hệ hạnh phúc dựa trên sự kính trọng, t́nh yêu, và sự quan tâm với nhau đưa đến đời sống hôn nhân tốt đẹp. Đó là đều mà họ luôn ấp ủ. Những trường hợp ly dị rất hiếm hoi và được xem là một sự nhục nhă bởi v́ điều đó chứng tỏ họ là kẻ ích kỷ đứng về phương diện này hay phương diện khác.
Thực tế là cho tới nay những trường hợp ly dị vẫn c̣n ít xảy ra ở những quốc gia theo đạo Phật. Điều này chủ yếu do bởi những cặp vợ chồng quan tâm đến những bổn phận và trách nhiệm đối với nhau, và cũng là nét cơ bản vấn đề ly dị đă không được chấp nhận bởi cộng đồng cũng như toàn thể mọi người. Ở nhiều trường hợp, khi những cặp vợ chồng gặp những rắc rối, những bậc trưởng lăo trong cộng đồng thường hội họp lại và đóng một vai tṛ quan trọng để cải thiện t́nh huống.
Đáng thương thay, ở xă hội hiện đại ngày nay, ly dị đă trở thành một hiện tượng quen thuộc. Ở một số quốc gia, sự việc này thậm chí đă trở thành "mode". Thay v́ xem ly dị là một điều xấu hổ th́ đối với họ dường như có vẻ hănh diện về điều này. Nguyên nhân chính của sự thất bại trong hôn nhân ở xă hội ngày nay là sự lạm dụng tự do quá nhiều và lối sống "chủ nghĩa cá nhân" đă góp phần làm rạng nứt t́nh cảm vợ chồng và dễ dàng đi lệch hướng.

 

7. POLYGAMY OR MONOGAMY

To the question of whether Buddhists can keep more than one wife, the direct answer is not available in the Buddha's teaching, because as mentioned earlier, the Buddha did not lay down any religious laws with regard to married life although he has given valuable advice on how to lead a respectable married life.
Tradition, culture and the way of life as recognized by the majority of a particular country must also be considered when we practice certain things pertaining to our lives. Some religions say that a man can have only one wife whilst others say a man can have more than one wife.
Although the Buddha did not mention anything regarding the number of wives a man could have, he explicitly mentioned in His discourses that should a married man go to another woman out of wedlock, that could become the cause of his own downfall and he would have to face numerous other problems and disturbances.
The Buddha's way of teaching is just to explain the situation and the consequences. People can think for themselves as to why certain things are good and certain things are bad. The Buddha did not lay down rules about how many wives a man should or should not have which people are forced to follow. However, if the laws of a country stipulate that marriages must be monogamous, then such laws must be complied with, because the Buddha was explicit about His followers respecting the laws of a country, if those laws were beneficial to all.

7. TỤC LỆ ĐA PHU THÊ HAY CHẾ ĐỘ MỘT VỢ, MỘT CHỒNG

Trả lời câu hỏi về người Phật tử có thể có nhiều vợ hay chồng, câu trả lời trực tiếp là không có trong giáo pháp của Đức Phật, bởi v́ như chúng ta đă đề cập lúc đầu, Đức Phật đă không đặt ra bất cứ luật lệ, tôn giáo nào đối với đời sống hôn nhân. Mặc dù Ngài đă đưa ra lời khuyên có giá trị về sự việc làm cách nào để sống một cuộc sống hôn nhân đáng tôn trọng.
Những truyền thống, nền văn hóa và cách sống dường như đă được công nhận bởi đại đa số người dân của một số quốc gia cũng cần phải được xem xét khi chúng ta thực hành những vấn đề có liên quan đến cuộc sống chúng ta. Một số tôn giáo nói rằng người đàn ông chỉ có duy nhất một vơ,ï trong khi đó những tôn giáo khác nói người đàn ông có thể có nhiều vợ. Mặc dù Đức Phật đă không đề cập đến bất cứ điều ǵ về số vợ mà một người đàn ông có thể có, nhưng Ngài đă đề cập rơ ràng trong những bài pháp của ḿnh rằng: "Nếu một người đàn ông có vợ đi với một người phụ nữ khác ngoài hôn thú, điều này có thể là nguyên nhân về sự sa sút của ḿnh và chắc hẳn anh ta sẽ phải đối mặt nhiều vấn đề khác và những sự việc phiền toái".
Đường lối giáo pháp của Đức Phật chỉ nhằm giải thích những t́nh huống và kết quả người ta có thể nghĩ cho bản thân điều nào tốt và điều nào xấu đối với họ. Đức Phật không đặt ra những quy luật là nên có bao nhiêu người vợ hoặc không buộc họ phải tuân theo. Tuy thế nếu luật lệ của một xứ sở quy định rơ ràng rằng các cuộc hôn nhân phải là một vợ một chồng, th́ những luật như thế cần phải được ban hành.Bởi v́ Đức Phật đă tuyên bố rơ ràng rằng những tín đồ của Ngài phải tôn trọng luật lệ của bổn quốc, nếu như những luật lệ đó mang lại lợi ích cho mọi người.

___________

Ghi chú:

(9) ^^^^^

-oOo-

01 | 02 | 03 | | Đầu trang

--- o0o ---

Tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

Cập nhật ngày: 01-31-2006

 

--- o0o ---

Y' kiến đóng góp xin gởi đến TT Giác Đẳng
Email:giacdang@phapluan.com

Cập nhật ngày: 01-31-2006