256-257
Na tena hoti dhamma.t.tho yen-attha.m sahasaa naye
Yo ca attha.m anattha~nca ubho niccheyya pa.n.dito.
Asaahasena dhammena samena nayatii pare
Dhammassa gutto medhaavii dhamma.t.tho-ti pavuccati.
 

 

256-257
Ngươi đâu phải pháp trụ,
Xử sự quá chuyên chế,
Bậc trí cần phân biệt
Cả hai chánh và tà!
Không chuyên chế, đúng pháp,
Công bằng, dắt dẫn người,
Bậc trí sống đúng pháp,
Thật xứng danh Pháp trụ.

 

256-257
To pass judgment hurriedly
doesn't mean you're a judge.
The wise one, weighing both
the right judgment & wrong,
judges others impartially —
unhurriedly, in line with the Dhamma,
	guarding the Dhamma,
	guarded by Dhamma,
intelligent:
he's called a judge.

 

258-259
Na tena pa.n.dito hoti yaavataa bahu bhaasati
Khemii averii abhayo pa.n.dito-ti pavuccati. 


Na taavataa dhammadharo yaavataa bahu bhaasati
Yo ca appam-pi sutvaana dhamma.m kaayena passati
Sa ve dhammadharo hoti yo dhamma.m nappamajjati.
 

 

258-259
Không phải vì nói nhiều,
Mới xứng danh bậc trí.
An ổn, không oán sợ.
Thật đáng gọi bậc Trí.



 Không phải vì nói nhiều,
Mới xứng danh trì pháp,
Những ai tuy nghe ít,
Nhưng thân hành đúng pháp,
Không phóng túng chánh pháp,
Mới xứng danh trì pháp.

 

258-259
Simply talking a lot
doesn't mean one is wise.
Whoever's secure —
	no     hostility,
	   fear —
is said to be wise.

Simply talking a lot
doesn't maintain the Dhamma.
Whoever
 — although he's heard next to nothing —
	sees Dhamma through his body,
	is not heedless of Dhamma:
he's one who maintains the Dhamma.

 

260-261
Na tena thero hoti yen-assa palita.m siro
Paripakko vayo tassa moghaji.n.no-ti vuccati.

Yamhi sacca.m ca dhammo ca ahi.msaa sa.myamo damo
Sa ve vantamalo dhiiro thero iti pavuccati
 

 

260-261
Không phải là trưởng lão,
Nếu cho có bạc đầu.
Người chỉ tuổi tác cao,
Ðược gọi là "Lão ngu".

Ai chân thật, đúng pháp,
Không hại, biết chế phục,
Bậc trí không cấu uế,
Mới xứng danh "Trưởng Lão".

 

260-261
A head of gray hairs
doesn't mean one's an elder.
Advanced in years,
one's called an old fool.

But one in whom there is
	truth, restraint,
	rectitude, gentleness,
	self-control —
he's called an elder,
	his impurities disgorged,
	   enlightened.

 

262-263
Na vaakkara.namattena va.n.napokkharataaya vaa
Saadhuruupo naro hoti issukii maccharii sa.tho.

Yassa ce ta.m samucchinna.m muulaghacca.m samuuhata.m
Sa vantadoso medhaavii saadhuruupo-ti vuccati.
 

 

262-263
Không phải nói lưu loát,
Không phải sắc mặt đẹp,
Thành được người lương thiện,
Nếu ganh, tham, dối trá.

Ai cắt được, phá được
Tận gốc nhổ tâm ấy
Người trí ấy diệt sân,
Ðược gọi người hiền thiện.

 

262-263
Not by suave conversation
or lotus-like coloring
does an envious, miserly cheat
become an exemplary man.

But one in whom this is
	cut    through
	up-    rooted
	wiped out —
he's called exemplary,
	his aversion disgorged,
	   intelligent.

 

264-265
Na mu.n.dakena sama.no abbato alika.m bha.na.m
Icchaalobhasamaapanno sama.no ki.m bhavissati.


Yo ca sameti paapaani a.nu.m thuulaani sabbaso
Samitattaa hi paapaana.m sama.no-ti pavuccati.
 

 

264-265
Ðầu trọc, không Sa môn
Nếu phóng túng, nói láo.
Ai còn đầy dục tham,
Sao được gọi Sa môn ?


Ai lắng dịu hoàn toàn,
Các điều ác lớn nhỏ,
Vì lắng dịu ác pháp,
Ðược gọi là Sa môn.

 

264-265
A shaven head
doesn't mean a contemplative.
The liar observing no duties,
filled with greed & desire:
what kind of contemplative's he?

But whoever tunes out
the dissonance
of his evil qualities
 — large or small —
in every way
by bringing evil to consonance:
	he's called a contemplative.

 

266-267
Na tena bhikkhu hoti yaavataa bhikkhate pare
Vissa.m dhamma.m samaadaaya bhikkhu hoti na taavataa.


Yo-dha pu~n~na~nca paapa~nca baahetvaa brahmacariyavaa
Sa'nkhaaya loke carati sa ve bhikkhuu-ti vuccati.
 

 

266-267
Chỉ khất thực nhờ người,
Ðâu phải là tỷ kheo!
Phải theo pháp toàn diện,
Khất sĩ không, không đủ.


Ai vượt qua thiện ác,
Chuyên sống đời Phạm Hạnh,
Sống thẩm sát ở đời,
Mới xứng danh tỷ kheo.

 

266-267
Begging from others
doesn't mean one's a monk.
As long as one follows
householders' ways,
one is no monk at all.

But whoever puts aside
both merit & evil and,
living the chaste life,
	judiciously
goes through the world:
he's called a monk.

 

268-269
Na monena muni hoti muu.lharuupo aviddasu
Yo ca tula.m-va paggayha varamaadaaya pa.n.dito.
Paapaani parivajjeti sa munii tena so muni
Yo munaati ubho loke muni tena pavuccati.
 

 

268-269
Im lặng nhưng ngu si,
Ðâu được gọi ẩn sĩ?
Như người cầm cán cân,
Bậc trí chọn điều lành.
Từ bỏ các ác pháp,
Mới thật là ẩn sĩ.
Ai thật hiểu hai đời
Mới được gọi ẩn sĩ.

 

268-269
Not by silence
does someone confused
	& unknowing
turn into a sage.
But whoever — wise,
as if holding the scales,
	taking the excellent —
	rejects evil deeds:
he is a sage,
that's how he's a sage.
Whoever can weigh
both sides of the world:
	that's how he's called
	a sage.

 

270
Na tena ariyo hoti yena paa.naani hi.msati
Ahi.msaa sabbapaa.naana.m ariyo-ti pavuccati.
 

 

270
 Còn sát hại sinh linh,
Ðâu được gọi Hiền thánh.
Không hại mọi hữu tình,
Mới được gọi Hiền thánh.

 

270
Not by harming life
does one become noble.
One is termed   noble
	for being  gentle
to all living things.

 

271-272
Na siilabbatamattena baahusaccena vaa pana
Atha vaa samaadhilaabhena vivicca sayanena vaa.
Phusaami nekkhammasukha.m aputhujjanasevita.m
Bhikkhu vissaasamaapaadi appatto aasavakkhaya.m.
 

 

271-272
Chẳng phải chỉ giới cấm
Cũng không phải học nhiều,
Chẳng phải chứng thiền định,
Sống thanh vắng một mình.



"Ta hưởng an ổn lạc,
Phàm phu chưa hưởng được"
Tỷ kheo, chớ tự tin
Khi lậu hoặc chưa diệt.

 

271-272
	Monk,
don't
on account of
	your precepts & practices,
	great erudition,
	concentration attainments,
	secluded dwelling,	
        or the thought, 'I touch
	the renunciate ease
	that run-of-the-mill people
	don't know':
ever let yourself get complacent
	when the ending of effluents
	is still unattained.

___________

Ghi chú:

^^^^^^

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

 Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

Kỹ thuật trình bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

| | trở về đầu trang | Home page |