Practical Buddhism [go up]


Practical Buddhism [go up]

 

How can I find other people with whom to study Dhamma and practice meditation? [go up]

^^^^^

 

  • Explore your local universities or community colleges. Do they have any Buddhist groups or clubs? Visit the student lounges, cafeterias, libraries, campus bookstore, etc. — anywhere you might find bulletin boards with announcements of campus events.
  • T́m trong các trường đại học hoặc đại học cộng đồng ở điạ phương bạn. Họ có những nhóm hay câu lạc bộ Phật giáo không? Thăm các sảnh đường, quán cà phê, thư viện, khuôn viên đaị học, hiệu sách cuả sinh viên v.v. - bất cứ nơi đâu bạn có thể t́m thấy các bảng niêm yết tin về các sự kiện xảy ra trong khuôn viên trường đại học.

     

  • Look for flyers posted at local bookstores, natural food stores, "New Age"-type shops, etc.
  • T́m các tờ quảng cáo dán ở các hiệu sách điạ phương, các cưả hàng thực phẩn tự nhiên, các shop loại “Thời Đại mới”, v.v.

     

  • Start a meditation group or Dhamma study group in your own living room. Advertise it with a flyer posted at one of the places mentioned above (ask for permission first!). You may be the only one attending for awhile, but be patient.
  • Khởi lập một nhóm thiền định hoặc một nhóm nghiên cứu Phật Pháp trong pḥng khách cuả bạn. Quảng cáo nó bằng một tờ giấy dán một trong những nơi nêu trên (hăy xin phép trước!). Bạn có thể chỉ có một ḿnh đơn độc trong một thời gian, nhưng hăy kiên nhẫn.

     

  • Check the telephone book (Yellow Pages), and look under "Churches" (Thai temples? Vietnamese temples?) or "Meditation." Even if you don't see exactly what you're looking for, you may at least be able to contact someone who can give you some ideas of whom to call. Someone at a Hindu ashram or a Benedictine monastery may have some suggestions.
  • T́m trong niên giám điện thoại (Những trang màu vàng), và t́m dưới các đề mục “Nhà thờ” (Chuà Thái? Chuà Việtnam?) hoặc “Thiền định”. Ngay cả bạn không t́m thấy chính xác cái mà bạn cần t́m, bạn có thể tiếp xúc được một ai đó có thể cho bạn ư kiến là nên gọi cho ai. Một ai đó trong đền thờ Hindu hoặc tu viện Benedictine có thể đưa ra những gợi ư.

     

  • More and more hospitals and health clinics offer stress-reduction and pain-control programs that make use of simplified meditation techniques borrowed from Buddhist traditions. The person in charge of one of these programs may know of ongoing Buddhist meditation groups or Dhamma centers in your area.
  • Thêm ở những nơi như bệnh viện và các chuẩn y viện về các bệnh tinh thần và chương tŕnh giảm trừ đau đớn là nơi thường có phương pháp chữa bệnh bằng thiền của Phật giáo. Những người điều hành các chương tŕnh này có thể biết những tiến triển của các nhóm hành thiền hoặc các trung tâm giảng Phật Pháp ở nơi bạn ở

     

  • Write to someone at a monastery or Dhamma center in a neighboring city, state, province, etc. and ask for his or her suggestions.
  • Ask around.
  • Viết thư đến viện hoặc Trung tâm Phật Pháp ở thành phố, tiểu bang, tỉnh lân cận, v.v. và hỏi thăm họ.^

     

    There are no meditation centers or other Dhamma students nearby. How should I study Dhamma on my own? [go up]

    Không có những trung tâm thiền hay giảng Giáo Pháp gần nơi chúng tôi ở? Tôi phải làm ǵ để có thể tự học Phật Pháp một ḿnh [go up]

     

    Are you sure there aren't any meditation groups or centers nearby? Even in areas dominated by other religious traditions there may be a few other people quietly and inconspicuously practicing Dhamma by themselves. With a little patient detective work you may be able to find them (see "How can I find other people with whom to study Dhamma and practice meditation?," above).

    Bạn có chắc chắn rằng không có một nhóm hay một chung tâm nào gần nơi bạn ở? Mặc dù trong những khu vực mà các tôn giáo khác chiếm ưu thế th́ cũng có một vài người âm thầm và kín đáo thực hành Giáo Pháp một ḿnh. Chỉ cần một ít kiên nhẫn ḍ kiếm bạn có thể kiếm được (xem thêm tại "Làm thế nào tôi có thể kiếm những bạn đồng hành để học hỏi Phật Pháp và thực tập thiền?," above).

     

    But if you really are alone, don't despair. Although having a supportive community of like-minded Dhamma friends can be a tremendous boon to your practice, you can still make headway on your own:

    Nhưng nếu bạn thật sự là đơn độc, đừng thất vọng. Mặc dù có sự hổ trợ của nhóm bạn đồng đạo đem lại nhiều lợi ích cho sự tu tập của bạn, bạn vẫn có thể tiến triển tự ḿnh bạn

     

    Observe the precepts.
    Moral conduct — codified in Buddhism as the five precepts — is the absolute bedrock of spiritual progress. Get to know the five precepts well and make an effort to follow them. Learn which ones are most difficult for you to keep and what situations put you in danger of breaking them. Make adjustments in your behavior accordingly. When you break a precept, just pick yourself up, reflect on why you fell short, and make the determination not to let it happen again. Challenge yourself with the precepts, but be patient: perfecting one's morality is a lifelong practice. (See also: "The Healing Power of the Precepts.")

    ^^^^^

     

    Choose your company with care.
    The Buddha pointed out that we tend to pick up the qualities — both good and bad — of the people with whom we associate (see Iti 76). If we care about developing good qualities in ourselves, it's therefore imperative that we associate as much as possible with good people and stay away from those who have little respect for the the precepts and wisdom. But remember that Buddhists don't have a monopoly on goodness of character; you'll find plenty of people from all walks of life who have admirable attributes such as generosity, patience, kindness, truthfulness, and so on. Get to know these people and see what you can learn from them about developing goodness in yourself.

    ^^^^

     

    Read, read, read.
    Nowadays there are countless books and pamphlets on Buddhism, transcribed Dhamma talks, translated suttas, etc., available both in print and on the Internet. Some of them are wonderful, some are rubbish; developing the discernment to distinguish one from the other is itself a crucial aspect of learning Dhamma. The Buddha's own test of authenticity is invaluable in sorting the wheat from the chaff (see AN 8.53 and the Study Guide "Recognizing the Dhamma"). Here are some good starting points:

    ^^^^

     

    Take a class.
    If at all possible, take part in an introductory meditation workshop or retreat conducted by an experienced teacher. Even if you have to travel a long distance in order to attend, you may be rewarded with enough helpful advice to nourish your meditation and your studies for a long time to come.

    Even if you don't have a community of friends, you can still learn to ask yourself good questions — questions that will propel you deeper in your understanding of Dhamma (see "Questions of Skill"). Who was the Buddha? What did he accomplish? What is the goal of Buddhist practice? What is enlightenment? Why is morality the foundation of the Buddha's teachings? What is the purpose of meditation? What is wisdom? Am I honestly following the path that the Buddha laid out? What is the role of faith? If you can keep questions like these alive in your heart, you're bound to stay on track.

    ^^^^

     

    I want to become a Buddhist. How do I do that? [go up]

    It begins with one deceptively simple act: making the inner commitment to "take refuge" in the Triple Gem, to accept the Buddha, Dhamma, and Sangha as your source of spiritual guidance.1 This act is what makes one nominally "Buddhist." But going for refuge also implies a willingness — if only provisional, at first — to accept the cornerstone of the Buddha's teachings: the law of kamma. According to this universal principle, if you act unskillfully and make poor ethical choices, you are bound to suffer the consequences; if you choose wisely and act in line with the noblest ideals, you stand to benefit accordingly.2 In other words, your happiness ultimately depends on the quality of your choices and actions; you alone are responsible for your happiness. Your first act after seeking refuge should therefore be to resolve to observe the five precepts — the five basic principles of living that can help prevent you from making grossly unskillful choices. This is where the practice of Buddhism begins.

    Tôi muốn trở thành một người Phật tử, tôi phải làm những ǵ? [go up]
    Bắt đầu bằng một hành động có vẻ như đơn giản: phát nguyện tự tâm Quy y Tam Bảo, chấp nhận Phật, Pháp, Tăng làm nguồn hướng đạo tinh thần cuả bạn. 1) hành động quy y làm cho một người trên danh nghiă là “Phật tử”. Nhưng quy y cũng có nghiă là mong muốn - nếu ban đầu chỉ là tạm thời - chấp nhận ḥn đá tảng cuả giáo lư Phật: qui luật về nghiệp (kamma). Theo nguyên tắc tổng quát này, nếu bạn hành động không khôn ngoan và thực hiện các lưạ chọn đạo đức kém, th́ bạn phải chiụ hậu quả; nếu bạn chọn lưạ khôn ngoan và hành động phù hợp với những ư tưởng cao thượng, bạn được lợi lạc. 2) Nói cách khác, hạnh phúc cuả bạn tuỳ thuộc sau rốt vào phẩm chất cuả các lưạ chọn và hành động cuả bạn; chỉ có bạn chứ không ai khác chiụ trách nhiệm cho hạnh phúc cuả bạn. Hành động đầu tiên cuả bạn sau khi quy y do đó phải là quyết tâm giữ ngũ giới - năm nguyên tắc sống cơ bản giúp ngăn ngưà bạn khỏi những lưạ chọn vụng về. Việc tu tập Phật đaọ bắt đầu.

     

    You don't need a formal public ceremony or "initiation" to make any of this official. There are no equivalents in Buddhism to Christianity's "baptism" or "confirmation" rituals. You don't have to dress differently or wear a badge that says, "I am now a Buddhist." The practice of the Dhamma is a private matter and no one needs to know about it but you. Many Buddhists do, however, find it invaluable to renew their commitment to the Triple Gem and to the precepts from time to time in a more formal way, enlisting the help of a good friend, a respected meditation teacher, or a member of the monastic community (Sangha) as a witness.3 Administering the refuges and precepts to laypeople is a duty that Buddhist monks are glad to perform.

    Bạn không cần một nghi thức lễ nghi công khai chính thức hoặc “lễ nhập môn” để chính thức hoá việc này. Không có sự tương đương nào trong đạo Phật với lễ “rửa tội” hoặc “xác nhận” trong đạo Thiên Chuá. “Tu học Phật Pháp là vấn đề riêng tư và bạn không cần ai biết về việc đó ngoài bạn. Tuy nhiên nhiều Phật tử thấy thật là quí khi thỉnh thoảng làm mới lại việc quy y Tam Bảo và phát nguyện giữ giới theo một cách thức trang trọng hơn, với sư giúp đỡ cuả một thiện hữu, một bậc Thầy thiền định đáng kính, hoặc một thành viên cuả cộng đồng Tăng già (Sangha) làm người chứng kiến. 3) Thực hiện quy y và thọ giới cho cư sĩ là nhiệm vụ mà các nhà Sư hoan hỉ thực hiện.

     

    Many people find it difficult to sustain their commitment to the Dhamma on their own, without the support of like-minded friends and companions. (It can be hard to stick to the precepts if you're surrounded by people who see no harm in telling lies, or in having a secret romantic affair now and then, or in going out drinking all night.) You may have to do a little patient detective work to find this kind of support (see How can I find other people with whom to study Dhamma and practice meditation?, above).

    Nhiều người thấy khó tự ḿnh duy tŕ phát nguyện theo Phật Pháp nếu không có sự trợ lực cuả những người bạn cùng tâm trí và những người đồng hành. (Khó mà giữ giới nếu chung quanh bạn là những người cho việc nói dối, hoặc thỉnh thoảng có một mối t́nh vụng trộm , hoặc đi uống rượu suốt đêm là vô hại.) Bạn có thể thực hiện một công việc điều tra kiên nhẫn để phát hiện được sự hỗ trợ này. (xem mục Làm thế nào mà tôi t́m được những người để cùng học Phật Pháp và thực hành thiền? ở trên?,

     

    Having taken these first steps, you can proceed along the Buddhist path in your own way and at your own pace. Although you can learn a great deal about Dhamma on your own, your understanding will grow by leaps and bounds once you find a good teacher — someone whom you trust and respect, who keeps to the precepts, and who understands the Dhamma and can communicate it clearly.4 Other aids to progress in understanding the Dhamma are these: deepening your understanding of the precepts; studying the suttas;5 getting to know monks or nuns (the Sangha) and becoming acquainted with their traditions; developing a keen, discerning ear that can recognize which of today's popular spiritual teachings actually ring true to what the Buddha taught;6 and learning meditation. How you proceed is entirely up to you, but the bottom line is this: learn what the Buddha taught and put it into practice in your life as best you can.

    Tiến hành các bước trên rồi th́ bạn có thể tiến bước theo Phật đạo theo cách và nhịp độ riêng cuả ḿnh. Dù rằng bạn có thể tự học rất nhiều về Pháp, sự tiếp thu cuả bạn sẽ phát triển rất nhanh một khi bạn gặp được một người Thầy tốt - là người mà bạn tin tưởng và kính trọng, người giữ giới luật, và là người hiểu Pháp và có thể truyền đạt rơ ràng. 4) Những trợ giúp khác để tiến bộ trong việc tiếp thu Pháp là: đào sâu t́m hiểu về các giới; nghiên cứu kinh đi ển, 5 t́m hiểu sư, ni (Tăng già - Sangha) và làm quen với các truyền thống cuả họ; luyện thính giác sắc bén, biện biệt có thể nhận ra giaó lư tinh thần phổ biến nào cuả hôm nay c̣n vang lên được giaó lư chân thật mà Đức Phật từng dạy, 6) và học thiền định. Tiến hành như thế nào là hoàn toàn tuỳ ở bạn, nhưng cơ bản là như thế này: học những ǵ Đức Phật dạy và thực hành trong cuộc sống cuả bạn tốt nhất theo khả năng cuả bạn.

     

    If you ever decide that the Buddha's teachings aren't for you, you are free to walk away at any time and find your own way. There is no ceremony for renouncing the Buddha's teachings. Just remember: your happiness is in your own hands.

    Nếu bạn cho là giáo lư cuả Đức Phật không phải cho bạn, th́ bạn có thể bỏ đi bất cứ lúc nào và t́m con đường riêng cho ḿnh. Không có lễ nghi ǵ cho việc chối bỏ giáo lư cuả Đức Phật. Chỉ nhớ một điều: hạnh phúc cuả bạn nằm trong tay bạn.

     

    Notes

    3. For the standard Pali formula for requesting the refuges and precepts, see A Chanting Guide: Pali Passages with Translations.

    4. See "Admirable friendship (kalyanamittata)" in the Path to Freedom pages.

    6. See the Study Guide "Recognizing the Dhamma," prepared by Thanissaro Bhikkhu.[Go back

    ^^^^^^

     

    I'd like to have a Buddhist wedding. Any suggestions? [go up]

    ^^^^^

     

    In the world of Theravada Buddhism marriage is regarded as a civil contract, not as a spiritual or religious union. Thus there is no standard Buddhist liturgy for marriage. You may simply include whatever texts or passages you and your spouse-to-be find inspiring.

    ^^^^^

     

    A wedding is an excellent time to formally renew your commitment to both the Triple Gem and the five precepts. In Buddhist countries a couple might pay a visit to the local monastery shortly before or after their wedding to offer food to the monastic community, recite the refuges and precepts in a formal way, receive a little Dhamma instruction, and possibly receive a blessing or two from the monks. If such a visit isn't possible for you, you might put together your own refuges and precepts ceremony (use the formal ceremony as a guide). You might also consider reciting the "Five Subjects for Frequent Recollection," the Maha-mangala Sutta, or any other passages that inspire you.

    ^^^^

     

    What were the Buddha's views on divorce? [go up]

    In Theravada Buddhism divorce (like marriage) is regarded as a civil matter, rather than a religious or spiritual one. I don't know of any suttas in which the Buddha expresses an opinion about divorce. The Buddha did, however, have some suggestions about how a couple should behave while they are married (see DN 31).

    For some observations on how divorce is understood in Sri Lanka, see The Position of Women in Buddhism, by Dr. (Mrs.) L.S. Dewaraja. For more about marriage in general, see A Happy Married Life: A Buddhist Perspective, by K. Sri Dhammananda.

    ^^^^^

     

    What were the Buddha's views on homosexuality? [go up]

    From what I've read in the suttas, the Buddha gave no indication that one's sexual orientation has any bearing on one's spiritual practice. The five precepts, which form the most basic foundation of a moral life in Buddhism, encourage the abstention from "sexual misconduct," a term that generally refers to sexual activity between two people outside of a long-term committed relationship. It has nothing to do with "orientation."

    ^^^^^

     

    The Buddha did, however, have strong words to say about sexuality/sensuality in general, as it is one of the most powerful expressions of human craving and attachment. And craving — the second Noble Truth — is a root cause of human suffering. The Buddha was very clear: if you're genuinely concerned about your long-term happiness, then it's worth reassessing the value of engaging in activities — be they heterosexual, homosexual, or non-sexual — that feed your cravings:

    Even if it's with pain, 
    you should abandon 
    sensual desires 
    if you aspire 
    to future safety from bondage. 
    	Alert, 
    with a mind well-released, 
    touch release now here, 
    	now there. 
    An attainer-of-wisdom, 
    having fulfilled the holy life, 
    is said to have gone 
    to the end of the world, gone 
    	   beyond.
    

    Iti 109

    ^^^^^

     

    It is worth noting that the Buddha explicitly discouraged his followers — men and women, alike — from dwelling on their sexual identity (AN 7.48). Although in this particular sutta he was describing heterosexuals, the message clearly applies to everyone.

    ^^^^

     

    What were the Buddha's views on abortion? [go up]

    Practicing Buddhists observe the five precepts as a foundation for the moral life that spiritual progress requires. The first of these precepts is to "refrain from destroying living creatures." Because Theravada Buddhism regards human life as beginning at the moment of conception,1 killing a fetus implies killing a human being, making abortion patently incompatible with the first precept.

    One indication of the seriousness with which the Buddha regarded abortion is found in the Vinaya, the collection of texts that define the conduct and duties of Buddhist monastics. According to the Vinaya, if a bhikkhu or bhikkhuni should facilitate an abortion, or if a woman should get an abortion based on their recommendation, then that bhikkhu or bhikkhuni is immediately expelled from the Sangha, having broken one of the four cardinal rules of monastic conduct.2

    ^^^^^

     

    Notes

    1. According to the Pali texts, conception occurs when three things are simultaneously present: the mother (i.e., a fertile egg), the father (a sperm cell), and the gandhabba (the kammic energy of the being that is seeking rebirth). If all three successfully coincide, human consciousness arises in the fertilized ovum and rebirth occurs. For a description of this process, see the Mahatanhasankhaya Sutta (MN 38). See Bhikkhu Bodhi's translation of this sutta (along with helpful footnotes) in "The Middle Length Discourse of the Buddha" (Boston: Wisdom Publications, 1995).

    2. This rule (Parajika #3), which applies equally to bhikkhunis as well as bhikkhus, states:

    Should any bhikkhu [or bhikkhuni] intentionally deprive a human being of life, or search for an assassin for him, or praise the advantages of death, or incite him to die (thus): "My good man, what use is this wretched, miserable life to you? Death would be better for you than life," or with such an idea in mind, such a purpose in mind, should in various ways praise the advantages of death or incite him to die, he [she] also is defeated and no longer in communion.

    The word-commentary to this rule makes clear that abortion counts as "intentionally depriving a human being of life." See The Buddhist Monastic Code, Vol. I

    ^^^^^

     

    How should I teach Buddhism to my children? [go up]

    The Buddha's advice to parents is straightforward: help your children become generous, virtuous, responsible, skilled, and self-sufficient adults [see DN 31 and Sn 2.4]. Teaching Buddhism to one's children does not mean giving them long lectures about dependent co-arising, or forcing them to memorize the Buddha's lists of the eightfold this, the ten such-and-suches, the seventeen so-and-sos. It simply means giving them the basic skills they'll need in order to find true happiness. The rest will take care of itself.

    Tôi nên dạy đạo Phật cho con tôi như thế nào? [go up]
    Phật khuyên thẳng các cha mẹ như thế này: hăy giúp cho con cái của quí vị trở thành một người lớn biết bao dung, đức hạnh, có trách nhiệm, khéo léo và tri-túc [ xem DN 31 và Sn II.4]. Dạy đạo Phật cho con cái không phải là thuyết giảng dài ḍng về duyên sinh, hoặc buộc chúng phải nhớ thuộc bảng danh sách tám đều này, muời điều nọ, mười bảy điều kia v.v. Mà chỉ cần đơn giản dạy cho chúng những kỹ năng cơ bản mà chúng sẽ cần để t́m được hạnh phúc thực sự. Phần c̣n lại sẽ tự nó vận hành.

     

    The single most important lesson parents can convey to their children is that every action has consequences. Each moment presents us with an opportunity, and it is up to us to choose how we want to think, speak, or act. It is these choices that eventually determine our happiness. This is the essence of kamma, the basic law of cause and effect that underlies the Dhamma. It also happens to be the message behind one of the few recorded teachings the Buddha gave to his only child, Rahula.1 This sutta — the Ambalatthikarahulovada Sutta (MN 61) — offers parents some important clues about teaching Dhamma to young children — in terms of both the content of what to teach and the method to use.

    Bài học quan trọng nhất duy nhất mà cha mẹ có thể truyền đạt cho con cái của ḿnh là mọi hành động đều có nhân quả. Mỗi phút giây đem đến cho ta một cơ hội, và tùy chúng ta chọn cách mà chúng ta muốn nghĩ, nói, hoặc hành động. Chính những lựa chọn này cuối cùng quyết định hạnh phúc của chúng ta. Đây là cốt lơi cũa kamma (nghiệp), qui luật cơ bản của nhân và quả là nền tảng của Dhamma (Pháp). Nó cũng đồng thời là thông điệp đàng sau một trong một vài giáo lư đuợc ghi lại mà Phật dạy cho người con duy nhất của ngài là Rahula 1. Kinh này - kinh Giáo Giới La-Hầu-La ở Rừng Am-Bà-La - Ambalatthikarahulovada (MN 61) - cho các bậc ha mẹ những chỉ dẫn về dạy Giáo Pháp cho con trẻ - về cả nội dung phải dạy cái ǵ và cả phương pháp sử dụng.

     

    In this sutta the Buddha reprimands the seven year old Rahula for telling a small lie. The content of the Buddha's lesson here is clear and simple: it concerns right speech, and helping Rahula keep himself true to the fundamental principles of virtue. There are several noteworthy aspects to the Buddha's method. First, by artfully drawing comparisons to an everyday utensil (in this case, a water dipper), the Buddha makes his point in vivid and age-appropriate language that Rahula can easily understand. Second, the Buddha doesn't launch into a long-winded abstract lecture on the nature of kamma, but instead keeps the lesson focused on the immediate issue at hand: choosing your actions carefully. Third, although the five precepts do indeed constitute the fundamental framework for moral conduct, the Buddha does not mention them here — presumably because some of the precepts (concerning sexuality and using intoxicants) are simply not relevant to most seven year olds. (Perhaps the Buddha had more to say about the precepts by the time Rahula was a teenager.) Fourth, the Buddha keeps Rahula engaged during the lesson by asking him simple questions; this is no dry, soporific lecture. And finally, the Buddha takes advantage of the opportunity presented by this "teaching moment" to expand into deeper territory, to explain to Rahula the importance of reflecting inwardly before, during, and after performing an action of any sort — whether of body, speech, or mind. The Buddha thus places Rahula's original small misdeed into a much broader context, transforming it into a lesson of deep and lasting significance.

    Trong kinh này Phật mắng Rahula khi bảy tuổi về việc nói dối một chút. Nội dung của bài học của Đức Phật ở đây đơn giản, rơ ràng: nó liên quan đến chánh ngữ, và giúp cho Rahula giữ ḿnh cho đúng với các nguyên tắc cơ bản của đức hạnh. Có một số khía cạnh đáng lưu ư của phương pháp của đức Phật. Trước hết bằng cách khéo léo rút ra những so sánh với một lọai đồ dùng hằng ngày (trong trường hợp này là cốc uống nước), Phật thể hiện quan điểm của ḿnh một cách sinh động và dùng ngôn ngữ phù hợp với lứa tuổi để cho Rahula dễ hiểu. Thứ hai, Phật không dùng cách giảng giải dài ḍng trừu tượng về bản chất của nghiệp- kamma, nhưng thay vào đó tập trung bài học vào vấn đề tức th́ trước mắt: cẩn thận chọn các hành động. Thứ ba, dù rằng ngũ giới thật sự là nền tảng h́nh thành bộ khung của ứng xử đạo đức, Phật lại không đề cập đến ở đây - có thể v́ rằng một số giới (liên quan đến tính dục và sử dụng chất độc hại) là không phù hợp với hầu hết các trẻ bảy tuổi. ( Có lẽ Phật có nhiều điều cần nói hơn về các giới khi Rahula vào tuổi thiếu niên.) Thứ tư, Phật để cho Rahula tham gia bài học bằng cách hỏi những câu hỏi đơn giản; đây không phải là bài giảng khô khan, buồn chán. Và cuối cùng, Phật nhân cơ hội của khỏanh khắc dạy dỗ này mà mở rộng sang lănh vực sâu hơn, giảng cho Rahula sự quan trọng của việc soi rọi vào nội tâm trước, trong, và sau khi thực hiện bất cứ hành động nào - hoặc là thân, khẩu, hoặc là tâm. Như vậy Phật đặt hành động sai nhỏ ban đầu của Rahula trong một bối cảnh rộng hơn, chuyển hóa nó thành một bài học có ư nghĩa sâu và bền lâu.

     

    Although most of us who are parents can only dream of teaching our children as consciously and effectively as the Buddha did, we can still learn from his example. But before we can translate his example into action, there is one crucial point to recognize: the Buddha's instructions to his son were given by someone who really knew what he was talking about; Rahula's teacher was someone who truly practiced what he preached, a role model par excellence. So the message is clear: if we hope to instruct our children about matters concerning the path of Dhamma, we had better be sure that we ourselves are practicing on that path. If you extol the virtues of skillful qualities such as generosity, truthfulness, and patience, but your children only see you being stingy, overhear you telling lies, or see you losing your temper, then your message will be lost. Of course, you need not have perfected the Dhamma in order to instruct your children, but for your instruction to carry any weight your children must be able to witness firsthand that you are earnestly striving to put these same teachings into practice yourself. And if you can inspire them by your example and give them the skills they need to know to live in tune with the Dhamma, then you've given them a rare gift indeed:

    Dù rằng chúng ta, những bậc làm cha me chỉ mơ ước dạy con tận tâm và hiệu quả như đức Phật đă dạy, chúng ta vẫn có thể học theo gương của ngài. Nhưng trước khi chúng ta có thể biến tấm gương của ngài thành hành động, có một điểm cực kỳ quan trọng cần nhận ra: giáo huấn của Đức Phật đối với con được thực hiện bởi một người thực sự ư thức điều ḿnh đang nói; Thầy của Rahula là một người thật sự thực hành điều mà ḿnh giảng dạy, một ngươi mẫu mực tuyệt vời. Do đó thông điệp là rơ ràng: nếu chúng ta mong muốn giáo huấn con cái chúng ta về các vấn đề liên quan đến con đường của Giáo Pháp, chúng ta nên chắc rằng chúng ta đang tu tập trên con đường ấy. Nếu chúng ta ngợi ca những đức tính của các phẩm chất khéo léo khôn ngoan như sự rộng lượng, chân thực và kiên nhẫn, nhưng các con của bạn chỉ thấy bạn nhỏ nhen, nghe lỏm thấy bạn nói dối, hoặc chứng kiến thấy bạn mất b́nh tĩnh, th́ thông điệp của bạn sẽ trở nên lạc lỏng. Dĩ nhiên bạn không cần phải vẹn ṭan về Giáo Pháp để mà có thể dạy được con cái, nhưng để cho những lời giáo huấn của bạn có được sức nặng th́ con cái bạn phải có thể chứng kiến trực tiếp chính bạn phấn đấu nhiệt thành thực hành những điều mà bạn rao giảng. Và nếu bạn có thể làm cho chúng phấn khích v́ tấm gương của bạn và trao cho chúng những kỹ năng cần thiết để hiểu và sống theo Giáo Pháp, th́ bạn đă cho chúng một món quà quí hiếm thật sự.

     

    The wise hope for a child
    of heightened or similar birth,
    not for one
    of lowered birth,
    a disgrace to the family.
    These children in the world,
    lay followers,
    consummate in virtue, conviction;
    generous, free from stinginess,
    shine forth in any gathering
    like the moon
    when freed from a cloud.

    Iti 74

    Bậc Hiền trí ước muốn,
    Con trai ưu, tùy sanh,
    Không ước muốn liệt sanh,
    Một gánh nặng gia đ́nh,
    Đời có những con này,
    Trở thành nam cư sĩ,
    Sống đầy đủ tín giới,
    Biết nghe lời người khác,
    Xa ĺa sự xan tham.
    Những người con như vậy,
    Như trăng thoát đám mây,
    Chói sáng giữa hội chúng.

    Bản dịch của HT Thích Minh Châu - Iti 62

     

    If you're looking for books to read to (or with) a younger child, I recommend the series of colorfully illustrated Jataka2 story books and coloring books available from Dharma Publishing. These books (in the "Jataka Tales Series") recount stories of the Buddha's former lives and provide many opportunities for discussion of basic moral principles with children. They are most appropriate for children under 10.

    Nếu bạn kiếm sách cho trẻ em đọc, tôi xin giới thiệu một loạt sách có h́nh ảnh màu sắc Jataka2 những truyện và những sách có màu sắc có tại Dharma Publishing. Những sách này (trong "Jataka Tales Series") những câu truyện về tiền kiếp của Đức Phật và là cơ hội cho những cuộc thảo luận căn bản đạo đức với trẻ em. Hầu hết đều thích hợp cho trẻ em dưới 10 tuổi.

     

    Notes

    1. Seven years after leaving his home and family to begin his spiritual quest, Siddhattha Gotama — now the Buddha — returned on the first of several visits to his family to teach them Dhamma. The only suttas that record the Buddha's instructions to his son Rahula are these: MN 61 (Rahula is 7 years old), in which the Buddha explains the importance of self-reflection before, during, and after performing any action; MN 62 (age 18), in which the Buddha teaches him breath meditation; MN 147 (age 20, just after his ordination as a bhikkhu), in which the Buddha queries him about impermanence, and Rahula thereby becomes an arahant (this sutta is identical to SN 35.121); SN 22.91 (= SN 18.21) and SN 22.92 (= SN 18.22), in which the Buddha answers his questions about uprooting I-making and conceit; and Sn 2.11, in which the Buddha praises to him the virtues of the homeless life.

    2. The Jataka, or "Birth Stories," is a book in the Khuddaka Nikaya that recounts tales of the Buddha's former lives prior to his final rebirth as Siddhattha Gotama. In previous lives he was born a human, or a bird, or a monkey, etc.; in each life he dedicated himself to developing and strengthening a wholesome quality of mind (parami). One Jataka story might be about developing patience, the next about developing generosity, and so on.

    ^^^^

     

    Are Buddhists vegetarian? [go up]

    Some are, some aren't. From the Theravada perspective, the choice of whether or not to eat meat is purely a matter of personal preference. Many Buddhists (and, of course, non-Buddhists) do eventually lose their appetite for meat out of compassion for the welfare of other living creatures. But vegetarianism is not required in order to follow the Buddha's path.

    Phật tử có phải ăn chay không? [go up]
    Một số người ăn chay, một số người không. Theo quan điểm của Phật giáo Nguyên Thủy Therevada, vấn đề lưa chọn ăn thịt hay không ăn thịt ḥan ṭan là vấn đề ư thích cá nhân. Nhiều Phật tử (và, dĩ nhiên, người không-Phật tử) thật sự không ngon miệng đối với thịt v́ ḷng thương đối với sự sống c̣n của các sinh vật. Nhưng ăn chay không phải là điều kiện đ̣i hỏi để theo con đường của Phật.

     

    Although the first of the five precepts, the basic code of ethical conduct for all practicing Buddhists, calls upon followers to refrain from intentional acts of killing, it does not address the consumption of flesh from animals that are already dead. Theravada monks, however, are clearly forbidden to eat meat from a few specific kinds of animals, but for reasons not directly related to the ethics of killing.1 Monks are free to pursue vegetarianism by leaving uneaten any meat that may have been placed in the alms bowl, but because they depend on the open-handed generosity of lay supporters2 (who may or may not themselves be vegetarian) it is considered unseemly for them to make special food requests. In those parts of the world (including wide areas of south Asia) where vegetarianism is uncommon and many dishes are prepared in a meat or fish broth, vegetarian monks would soon face a simple choice: eat meat or starve.3

    Dù rằng điều thứ nhất của ngũ giới, qui định nền tảng về ứng xử đạo đức của tất cả các Phật tử tu học, kêu gọi các đệ tử tránh hành động sát sanh cố ư, điều ấy không cấm việc ăn thịt các động vật đă chết. Tuy nhiên Chư Tăng Nguyên Thủy Therevada dứt khóat cấm ăn thịt một số lọai thú cụ thể, nhưng v́ lư do không liên quan trực tiếp đến tính đạo đức của việc sát sinh.
    1) Tăng sĩ được tự do chọn ăn chay bằng cách lọai bỏ bất cứ lọai thịt nào được đặt vào trong bát cúng dường, nhưng được đặt vào v́ ḷng hảo tâm của những cư sĩ ủng hộ.
    2 )( bản thân họ có thể là người ăn chay hay không) mà các Tăng sĩ không từ chối được v́ không thể yêu cầu thức ăn cụ thể. Trong những vùng này của thế giới (bao gồm các vùng rộng lớn của nam Á, nơi mà việc ăn chay không phổ biến, nhiều món ăn được làm bằng thịt hay nước súp cá, các nhà sư chắc phải tức khắc đối mặt với vấn đề lưa chọn rơ ràng: ăn thịt hay là chết đói.

     

    Taking part in killing for food is definitely incompatible with the first precept, and should be avoided. This includes hunting, fishing, trapping, butchering, steaming live clams, eating live raw oysters, etc.

    ) Tham gia vào việc sát sinh để có thực phẩm là hoàn toàn không phù hợp với giới luật thứ nhất và phải tránh. Đó là những việc bao gồm đi săn, đi câu hay đánh bắt cá, gài bẫy, làm thịt, hấp, luột nghêu ṣ c̣n sống, ăn tôm sống v.v.

     

    And what about asking someone else to catch and kill the animal for me? On this point the teachings are also unambigous: we should never intentionally ask someone to kill on our behalf. We should not, for example, order a fresh steamed lobster from the restaurant menu. The Dhammapada expresses this sentiment succinctly:

    	All
    tremble at the rod,
    	all
    hold their life dear.
    Drawing the parallel to
    	yourself,
    neither kill nor get others to kill.
    

    Dhp 130

    C̣n bảo người khác bắt hoặc giết thú cho ḿnh ăn th́ sao? Về điểm này giáo lư cũng rất dứt khoát: chúng ta không bao giờ nên cố ư bảo ai đó sát sanh v́ chúng ta. Chúng ta không nên, chẳng hạn gọi món tôm sống hấp trong menu cuả nhà hàng. Pháp cú kinh diễn đạt t́nh cảm đó ngắn gọn chính xác.

    Tất cả sợ bạo tàn
    Tất cả mong được sống
    Xét bỉ thử tương đồng
    Không giết, không bảo giết

    Dhp 130

     

    And what about purchasing meat of an animal that someone else killed? Is this consistent with the Buddhist principles of compassion and non-harming, a cornerstone of right resolve? This is where things get tricky, and where the suttas offer only spotty guidance. In the Buddha's definition of right livelihood for a lay person, one of the five prohibited occupations is "business in meat" [AN 5.177]. Although he does not explicitly state whether this prohibition also extends to us, the butcher's clients and customers, it does place us uncomfortably close to a field of unskillful action.

    Và c̣n mua thịt thú mà ai đó đă giết rồi? Điều này có phù hợp với các nguyên tắc cuả Phật về từ bi và không làm hại, sự vững bền cuả chánh niệm? Đây là điểm mà sự việc trở nên khó nắm bắt, và nơi mà Tạng kinh chỉ đưa ra sự hướng dẫn c̣n bỏ ngỏ. Theo định nghiă cuả Phật về chánh mạng cho người cư sĩ, một trong năm ngh ề cấm là bu ôn b án thịt [AN V. 177], Dù rằng Ngài không nói rơ là liệu sự cấm đó có mở rộng đến chúng ta không, những khách hàng cuả các anh đồ tể, nó đă thực sự đặt chúng ta gần guĩ một cách không yên tâm với lĩnh vực cuả hành động không khôn ngoan.

     

    To summarize what the suttas tell us: it appears that one may, with a clear conscience, receive, cook, and eat meat that either was freely offered by someone else, or that came from an animal who died of natural causes. But as to purchasing meat, I am just not sure. There are no clear-cut answers here.

    Tóm lại, điều mà chư kinh nói với chúng ta: có vẻ là người ta có thể, với lương tâm trong sáng. nhận, nấu và ăn thịt hoặc là do ai đó tự do mang cho, hoặc thịt đến từ các con thú chết v́ những lư do tự nhiên. Nhưng c̣n đi mua thịt, tôi không chắc. Không có câu trả lời dứt khoát ở đây.

     

    We are all guilty of complicity, in one way or another and to varying degrees, in the harming and death of other creatures. Whether we are carnivore, vegan, or something in between, no matter how carefully we choose our food, somewhere back along the long chain of food production and preparation, killing took place. No matter how carefully we trod, with every step countless insects, mites, and other creatures inadvertently perish under our feet. This is just the nature of our world. It is only when we escape altogether from the round of birth and death, when we enter into the final liberation of nibbana — the Deathless — can we wash our hearts clean, once and for all, of killing and death. To steer us towards that lofty goal, the Buddha gave us very realistic advice: he didn't ask us to become vegetarian; he asked us to observe the precepts. For many of us, this is challenge enough. This is where we begin.

    Chúng ta đều phạm tội có âm mưu, bằng cách này hay cách khác và với những mức độ khác nhau trong việc làm hại và chết những sinh vật khác. Hoặc là chúng ta ăn thịt, ăn chay, hoặc là ở mức độ nào đâu đó giưă hai loại đó, dù cho chúng ta chọn thức ăn cuả chúng ta cẩn thận đến đâu, th́ ở đâu đó ngược ḍng cuả quá tŕnh sản xuất và chế biến thức ăn, việc sát sinh đă xảy ra. Dù cho chúng ta đi đứng thận trọng đến đâu, với mỗi bước chân vô số côn trùng, mối và những sinh vật khác vô t́nh bị huỷ diệt dưới chân ta. Đó là bản chất cuả thế giới chúng ta. Chỉ khi nào chúng ta cùng nhau thoát khỏi ṿng sinh tử luân hồi, khi chúng ta bước vào sự giải thoát cuối cùng cuả Niết-bàn - Bất tử - chúng ta mới có thể gột sạch tâm chúng ta, một lần và măi măi, khỏi sát sinh và cái chết. Để hướng chúng ta đến mục tiêu cao cả đó, Phật cho chúng ta một lời khuyện vô cùng thiết thực: ngài không đ̣i hỏi chúng ta là người ăn chay, ngài chỉ yêu cầu chúng ta giữ giới. Đối với nhiều người chúng ta, đây đă là thử thách rồi. Đó là nơi mà chúng ta bắt đầu.

    Notes

    1. Theravada monks are forbidden to eat raw meat or fish, as well as the flesh of humans, elephants, horses, dogs, snakes, lions, tigers, leopards, bears, hyenas, and panthers. See the description of "staple foods" in chapter 8 of The Buddhist Monastic Code. A monk who eats any of those kinds of meat commits an offense that he must confess to his fellow monks.

    2. See "The Economy of Gifts" by Thanissaro Bhikkhu.

    3. Monastics within some schools of Mahayana Buddhism do practice vegetarianism. See Buddhist Religions: A Historical Introduction (fifth edition) by R.H. Robinson, W.L. Johnson, & Thanissaro Bhikkhu (Belmont, California: » Wadsworth, 2005), p. 213.

    Ghi Chú

    1. Những Tăng sĩ Nguyên Thủy không ăn thịt sống hay cá, như là thịt của người, voi, ngựa, chó, rắng, sư tử, cọp, beo, linh cẩu, và con báo. Coi phần nói về "lương thực chủ yếu trong chapter 8 of The Buddhist Monastic Code. Những tu sĩ nào ăn bất cứ những loại thịt trên là phạm tội người đó phải xin sám hối với vị Tăng sĩ đồng tu .

    2. Xem "The Economy of Gifts" by Thanissaro Bhikkhu.

    3. Nhiều tu viện thuộc phái Đại Thừa hành tŕ ăn chay. Coi Buddhist Religions: A Historical Introduction (fifth edition) by R.H. Robinson, W.L. Johnson, & Thanissaro Bhikkhu (Belmont, California: » Wadsworth, 2005), p. 213.

     

    Are there any enlightened people in the world nowadays? [go up]

    I wouldn't be a Buddhist if I didn't think enlightenment were possible. The Buddha himself observed that as long there are people practicing correctly in line with the noble eightfold path, there will continue to be enlightened beings in the world (DN 16). Even better evidence of the reality of enlightenment lies in the "gradual" nature of the Buddha's teachings. In the suttas, the Buddha speaks again and again of the many rewards awaiting those who follow the Path, long before they reach nibbana: the happiness that comes from developing generosity; the happiness that comes from living according to principles of virtue; the happiness that comes from developing loving-kindness (metta); the happiness that comes from practicing meditation and discovering the exquisite bliss of a quiet mind; the happiness that comes from abandoning painful states of mind; and so on. These can be tasted for yourself, to varying degrees, through Dhamma practice. Once you've personally verified a few of the Buddha's teachings, it becomes ever-easier to accept the possibility that the rest of his teachings are plausible — including his extraordinary claim that enlightenment is accessible to us.

    Có ai chứng ngộ trong thế giới ngày nay không? [go up]
    Làm sao chúng ta có thể nhận biết được ai là người chứng ngộ?
    Tôi sẽ không là Phật tử nếu tôi nghĩ rằng không thể . Chính đức Phật đă nhận xét rằng chừng nào c̣n có người tu tập đúng theo bát chánh đạo cao cả th́ chừng đó c̣n có những con người chứng ngộ trên thế gian này (DN 16). Bằng chứng rơ ràng hơn về thực tiễn chứng ngộ nằm trong bản chất tiệm tiến cuả giáo lư cuả Phật. Trong Tạng kinh, Phật đă nói đi nói lại nhiều lần về nhiều phần thưởng chờ đợi những ai đi theo đường Đạo, rất lâu trước khi họ đến Niết-bàn: hạnh phúc đến từ sự phát triển sự ḷng vị tha; hạnh phúc đến từ việc sống theo các nguyên tắc cuả đức hạnh; hạnh phúc đến từ sự phát triển ḷng từ ái (metta); hạnh phúc đến từ việc tu tập thiền định và khám phá niềm vui tuyệt đỉnh tuyệt đẹp cuả tâm thanh tịnh; hạnh phúc đến từ sự từ bỏ các trạng thái khổ cuả tâm; và v. v... Chính bạn có thể nếm trải những điều này, ở những mức độ khác nhau, thông qua việc tu học Phật Pháp. Một khi tự thân bạn nhận chân được một vài giaó lư cuả Phật, th́ càng dễ dàng hơn để chấp nhận khả năng rằng cả phần c̣n lại cuả giáo lư cuả ngài là có sức thuyết phục - bao gồm cả sự xác nhận phi thường cuả ngài là chứng ngộ là điều có thể đối với chúng ta.

    It's probably best not to spend too much time speculating on someone else's degree of enlightenment, simply because our own delusion and defilements are bound to cloud our vision and distort our assessment of others' attainments or lack thereof. Our time is far better spent looking inwards and asking of ourselves: "Am I enlightened? Have I made an end of suffering and stress?" If the answer is negative, then we have more work to do.

    Tốt nhất có lẽ không nên tốn quá nhiều th́ giờ luận bàn về mức độ chứng ngộ cuả một ai đó, chỉ v́ những ảo tưởng và trần cấu-bất tịnh buộc tầm nh́n cuả chúng ta vào đám mây mờ và làm lệch lạc sự đánh giá cuả chúng ta về sự chứng đạt hay không chứng đạt của người khác. Tốt hơn là nên dành thời gian nh́n vào nội tâm và truy vấn chính chúng ta: “Ḿnh đă giác ngộ chưa?” Ḿnh đă chấm dứt được khổ và lo âu căng thẳng (stress) chưa? Nếu câu trả lời là phủ định, th́ chúng ta c̣n nhiều công việc phải làm.

    Some lines of questioning regarding someone else's purity are, however, well worth pursuing — especially when deciding whether or not to accept that person as your teacher: "Does this person seem to be truly happy? Does he live by the precepts? Is her interpretation of Dhamma a valid one? Can I learn something of real value from him?" It can take a long and close association with someone before you can begin to answer these questions with any confidence (AN 4.192). But if you do find someone possessing this rare constellation of good qualities, stay with that person: he or she probably has something of lasting value to teach you.

    Tuy nhiên, một vài ḍng tra vấn về mức độ trong lành cuả ai đó, cũng đáng theo đuổi - đặc biệt là khi cần quyết định nên hay không nhận người đó làm Thầy cuả ḿnh: Người này có thật hạnh phúc không? Người ấy có giữ giới không? Sự hiểu Pháp cuả người ấy có giá trị ǵ không? Tôi có thể học được điều ǵ chân giá trị từ người ấy không?” Cần phải có thời gian gần guĩ lâu dài với ai đó trước khi bạn có thể trả lớ những câu hỏi này với sự tự tin nhất định (AN IV.192. Nhưng nếu bạn thật sự t́m thấy ai đó có được tập hợp cuả những phẩm chất tốt đẹp này, th́ hăy lưu lại với người ấy: người ấy có thể có những giá trị bền lâu để dạy cho bạn,

    Finally, one rule of thumb that I've found helpful: someone who goes around claiming to be enlightened (or dropping hints to that effect) probably isn't — at least not in the sense the Buddha had in mind.

    See also: "Recognizing the Dhamma" (Study Guide)

    Cuối cùng, một qui luật ngón tay cái mà tôi thấy hưũ ích: một ai đó mà đi đâu cũng nói là ḿnh chứng ngộ (hoặc ngụ ư điều đó) có lẽ không phải là người chứng ngộ - ít nhất là không theo như ư Phật.

     

    What are some good beginning books on Buddhism? [go up]
    • Buddhist Dictionary, by Nyanatiloka Mahathera (Kandy: Buddhist Publication Society, 1980). A classic handbook of important terms and concepts in Theravada Buddhism. A valuable reference for newcomers and veterans, alike.

    ^^^^

     

  • Buddhist Religions: A Historical Introduction (fifth edition) by R.H. Robinson, W.L. Johnson, and Thanissaro Bhikkhu (Belmont, California: » Wadsworth, 2005). An excellent introductory college-level text that traces the evolution of all the major schools of Buddhism from their beginnings to the present day.
  • ^^^^

     

  • Eight Mindful Steps to Happiness by Ven. Henepola Gunaratana (Boston: Wisdom Publications, 2001). An excellent guide to bringing the eightfold path into one's daily life.
  • ^^^^

     

  • The Experience of Buddhism: Sources and Interpretations (second edition) by John S. Strong (Belmont, California: » Wadsworth, 2002). A very useful anthology of excerpts from key Buddhist texts representing all the major schools of Buddhism. Although intended primarily as a companion to Robinson & Johnson's The Buddhist Religion (fourth edition) (see Buddhist Religions, above), it stands well on its own.
  • ^^^^

     

  • Mindfulness in Plain English by Ven. Henepola Gunaratana (Boston: Wisdom Publications, 1992). A clear and helpful introduction to the practice of mindfulness meditation.
  • ^^^^

     

  • Noble Strategy: Essays on the Buddhist Path by Thanissaro Bhikkhu (1999; Available from Metta Forest Monastery). A fine collection of introductory essays, which are also available individually here on the website.
  • ^^^^

     

  • Refuge: An Introduction to the Buddha, Dhamma, & Sangha by Thanissaro Bhikkhu (Geoffrey DeGraff) (1996; Available from Metta Forest Monastery). A collection of short essays and readings from the Pali suttas that explain the basic principles of living and practicing the path of Dhamma.
  • ^^^^

     

  • What the Buddha Taught by Walpola Rahula (New York: Grove Press, 1986). An overview of the teachings of Theravada Buddhism, including chapters on each of the Four Noble Truths, along with excerpts from selected suttas and the Dhammapada. For several decades, a standard introductory text. Readily available at many bookstores.
  • See also "Beginnings," which includes suggested readings on beginning meditation practice.
  • ^^^^

     

    Where can I find a copy of the complete Pali canon (Tipitaka)? [go up]

    ^^^^

     

    Print editions:

    If you're thinking of purchasing your own printed copy of the Tipitaka, be forewarned: the Pali canon is huge; owning a complete set is a serious commitment. The Pali Text Society's edition of the Tipitaka (English translation) fills over 12,000 pages in approximately fifty hardbound volumes, taking up about five linear feet of shelf space, and costing about US$2,000. Moreover, a few of the more obscure books in the Tipitaka are simply unavailable in English translation, so if you really must read the entire Tipitaka, you'll just have to learn Pali. The PTS has for over a century been the leading publisher of the Tipitaka, both in romanized Pali and in English translation, but many of their translations are now badly out of date. Much better translations of several portions of the Canon are now available from other publishers. Here are my recommendations for printed translations that add up to a useful — if incomplete — version of the Tipitaka:

    ^^^^

     

    ^^^^

     

  • Digha Nikaya: The Long Discourses of the Buddha (formerly titled Thus Have I Heard), Maurice Walshe, trans. (Boston: Wisdom Publications, 1987) [1 vol.]
  • Majjhima Nikaya: The Middle Length Discourses of the Buddha, Bhikkhu Ñanamoli and Bhikkhu Bodhi, trans. (Boston: Wisdom Publications, 1995) [1 vol.]
  • Samyutta Nikaya: The Connected Discourses of the Buddha, Bhikkhu Bodhi, trans. (Boston: Wisdom Publications, 2000) [2 vols.]
  • Anguttara Nikaya: The Book of Gradual Sayings, F.L. Woodward and E.M. Hare, trans. (Oxford: Pali Text Society, 1994) [5 vols.] An excellent anthology of about one-fifth the entire Anguttara Nikaya is Nyanaponika Thera and Bhikkhu Bodhi's Numerical Discourses of the Buddha: An Anthology of Suttas from the Anguttara Nikaya (Walnut Creek, CA: Altamira Press, 1999).
  • Khuddaka Nikaya (for a more detailed list, see the Khuddaka Nikaya page):
    • Khuddakapatha: Handful of Leaves (Vol. 4), Thanissaro Bhikkhu, trans. (Santa Cruz: Sati Center for Buddhist Studies, 2003) [1 vol.]
    • Dhammapada: Dhammapada: A Translation, Thanissaro Bhikkhu, trans. (Barre, Massachusetts: Dhamma Dana Publications, 1997); The Dhammmapada: Pali Text and Translation with Stories in Brief and Notes, prose translation by Narada Thera (Buddhist Missionary Society, 1978; available from Pariyatti Books) [1 vol.]
    • Udana: The Udana and the Itivuttaka, John D. Ireland, trans. (Kandy: Buddhist Publication Society, 1998) [1 vol.]
    • Itivuttaka: Itivuttaka: This Was Said by the Buddha, Thanissaro Bhikkhu, trans. (Barre, Massachusetts: Dhamma Dana Publications, 2001) [1 vol.] or Handful of Leaves (Vol. 4), Thanissaro Bhikkhu, trans. (Santa Cruz: Sati Center for Buddhist Studies, 2003) [1 vol.]
    • Suttanipata: The Group of Discourses (2nd ed.), K.R. Norman, trans. (Oxford: Pali Text Society, 2001) [1 vol.]
    • Theragatha, Therigatha: Elders' Verses, prose translation by K.R. Norman (Oxford: Pali Text Society, 1992) [1 vol.]
    • Vimanavatthu, Petavatthu, Patisambhidamagga, Buddhavamsa, Cariyapitaka, Nettippakarana, Petakopadesa, Milindapañha: translations, of varying quality, are available from the PTS.
    • Apadana, Niddesa: I'm unaware of any English translations of these books.
  • ^^^^

     

  • Abhidhamma Pitaka. The essence of Abhidhamma philosophy is contained in the first and last of the Abhidhamma's seven books; only rarely do scholars and students wade into the murky waters of the middle five. So, begin with these two books:
    • Dhammasangani: Buddhist Psychological Ethics, Mrs. C.A.F. Rhys Davids, trans., 3rd ed. (Oxford: Pali Text Society, 1993) [1 vol.]
    • Patthana: Conditional Relations, Ven. U Narada, trans. (Oxford: Pali Text Society, 1993) [2 vols.]
    These books are difficult reading; you'll welcome the sober guidance of the Abhidhammattha Sangaha, a medieval commentary by Acariya Anuruddha. By far the best translation of this work is A Comprehensive Manual of Abhidhamma, translated and edited by Mahathera Narada and Bhikkhu Bodhi (Kandy: Buddhist Publication Society, 1993). [1 vol.]
  • ^^^^

     

    Electronic editions:
    Several complete Pali-only versions of the Tipitaka (in roman and other scripts) are available on-line and on CD-ROM. As far as I know, Access to Insight has the largest online collection of English language Tipitaka texts.

    ^^^^

     

    Miscellaneous [go up]

    Linh Tinh [go up]

     

    What's the relationship between "dana" and "fundraising"? [go up]

    They are entirely unrelated — or at least they should be. Alas, in recent years the notion of dana seems to have been co-opted by many Buddhist organizations in the West as just another fundraising gimmick, designed to appeal to our better nature. How many times have we read fundraising letters from Buddhist organizations that open with the familiar preamble: "Dana, or generosity, is the ancient tradition that has kept the Buddha's teachings alive for over 2,500 years..."? How many times have we seen long "wish lists" in these letters detailing exactly what material goods are needed? And how many times have we heard meditation centers ask for "suggested donations" to pay for their teachings? To my mind, these valiant efforts at drumming up material support for Buddhist causes only dampen the true spirit of dana, that weightless, heartfelt, and spontaneous upwelling of generous action that lies at the very root of the Buddha's teachings.

    Điểm ǵ liên hệ giữa "bố thí" và "gây qũy"? [go up]
    Chúng thường không liên quan nhau - hoặc ít nhất là chúng nên như thế. Hỡi ôi, trong những năm gần đây khái niệm bố thí dường như được chọn lưạ kết hợp bởi những tổ chức Phật giáo ở Phương Tây như một màn gây quỹ, được thiết kế để thu hút ḷng hảo tâm cuả chúng ta. Biết bao lần chúng ta đọc các thư gây quỹ từ các tổ chức Phật giáo đều mở đầu với câu mở đầu :”Bố thí - cúng dường, là truyền thống lâu đời làm cho giaó lư cuả Phật tồn tại hơn 2.500 năm . . .” ? Biết bao lần chúng ta thấy những bảng danh sách cần quyên góp trong những thư này nêu chính xác những hàng hoá vật tư cần thiết. Và biết bao lần ta nghe các trung tâm thiền yêu cầu những “đóng góp từ thiện đề nghị” để bồi dưỡng cho sự giảng dạy cuả họ. Theo tôi, những nỗ lực mạnh mẽ nhằm kêu gọi ủng hộ vật chất cho các lư tuởng Phật giáo chỉ làm trở ngại tinh thần chân thực cuả sự bố thí, nhẹ tợ lông hồng, cảm động, và bộc phát dâng trào cuả hành động vị tha nằm ngay ở cội nguồn cuả các giáo lư cuả Phật.

     

    Giving of any kind is unquestionably good. The Buddha encourages us to give generously whenever anyone asks for help [Dhp 224]. And even the smallest of gifts, when offered with a generous heart, has tremendous value: "Even if a person throws the rinsings of a bowl or a cup into a village pool or pond, thinking, 'May whatever animals live here feed on this,' that would be a source of merit" [AN 3.57]. But the actual rewards of giving depend strongly on the climate in which the giving occurs. The giver and the recipient — the donor and the organization — share an equal responsibility in fostering a climate that makes the most of generosity. If both are serious about putting the Buddha's teachings into practice, they would do well to consider the following points:

    Cho bất cứ cái ǵ là thực hiện điều tốt vô điều kiện. Đức Phật khuyến khích chúng ta cho một cách rộng lượng bất cứ khi nào có người cần giúp đỡ [Dhp 224]. Và ngay cả món quà nhỏ nhất được cho với trái tim rộng lượng, có giá tri cực kỳ to lớn: Ngay cả một người tát nước rưả bát vào trong ao hay hồ trong làng, suy nghĩ, 'Mong cho bất cứ thú nào sống ở đấy được ăn thứ này.' cũng là nguồn công đức [AN III.57]. Nhưng những phần thưởng thực sự cuả việc bố thí tuỳ thuộc mạnh mẽ vào hoàn cảnh mà việc bố thí diễn ra. Người cho và người nhận - người cho và tổ chức - cùng chia sẻ trách nhiệm trong việc tạo ra bầu không khí làm cho việc bố thí mang tính vị tha nhất. Nếu cả hai đều nghiêm chỉnh thực hành giáo lư cuả Đức Phật, họ sẽ làm tốt nếu như giữ đúng những điểm sau:

     

    First, the benefits of giving multiply in accordance with the purity of the giver's motives. A gift we give half-heartedly yields modest rewards for all concerned, whereas a gift given with genuine open-handedness, "not seeking [our] own profit, not with a mind attached [to the reward]," is of far greater value [AN 7.49]. If we give with an expectation of receiving something from the recipient in return — membership benefits, a certificate of appreciation, a book, a meditation course, etc. — we shortchange ourselves, and dilute the power of our generosity. Buddhist organizations should therefore be cautious about rewarding gifts with these sorts of perquisites.

    Thứ nhất, lợi lạc cuả việc cho nhân lên tuỳ theo sự thanh cao cuả động cơ người cho. Một món quà mà chúng ta cho với nưả tấm ḷng sẽ đem lại phần thưởng khiêm tốn cho mọi người liên quan, trong khi một món quà được cho thật vô tư, “không t́m lợi ích riêng [cho chúng ta], với tâm không vướng bận [vào phần thưởng], “có giá trị lớn hơn nhiều [AN VII.49]. Nếu chúng ta cho mà mong nhận được điều ǵ đó từ người nhận báo đáp lại - được làm hội viên, bằng tri ơn, sách, khoá học thiền, v.v. - chúng ta tự làm yếu ḿnh đi, và làm giảm sức mạnh cuả ḷng vị tha cuả chúng ta. Các tổ chức Phật giáo do đó phải thận trọng trong việc thưởng quà với những loại ưu ái này.

     

    Second, the Buddha does not encourage us to ask for gifts. In fact, he says quite the opposite: he encourages us to make do with what little we already have [AN 4.28]. This theme of contentment-with-little echoes throughout the Buddha's teachings. To my mind, a fundraiser's long "wish list" of needed items conveys a sense of dissatisfaction, and thus seems at odds with this message. Donors most enjoy giving when they know that their gift — no matter how humble it may be — is truly appreciated by the recipient. If I have only a small gift to give, I wonder if it will be appreciated — or even noticed — by an organization with ambitious fundraising goals or a long and expensive list of needs. An organization can promote the Buddha's teachings most effectively, and inspire the greatest confidence among its supporters, by keeping its needs modest and its requests rare.

    Thứ hai, Đức Phật không khuyến khích chúng ta xin quà. Thật ra người nói điều hoàn toàn trái ngược: Ngài khuyến khích chúng ta tự hài ḷng với những ǵ ít ỏi mà chúng ta có [AN IV.28]. Chủï đề về sự hài-ḷng-với-cái-ít-ỏi âm vang khắp giáo lư cuả Đức Phật. Theo thiển ư, “bản liệt kê các vật muốn có” cuả tổ chức gây quỹ cho thấy ư không thoả măn, và như thế là xa lạ với thông điệp cuả Đức Phật. Thí chủ thấy hạnh phúc nhất khi cho biết rằng tặng vật cuả ḿnh - dù có thể khiêm tốn - được người nhận thực sự hoan nghênh. Nếu tôi chỉ có món quà mọn để cho, tôi tự hỏi không biết là nó có được hoan nghênh không - hay thậm chí được chú ư - bởi một tổ chức với những mục tiêu gây qũy đầy tham vọng hoặc với một danh danh sách các đồ cần dùng đắc tiền dài dằng dặc. Một tổ chức có thể quảng bá giáo lư cuả Đức Phật hiệu quả nhất, và làm thức dậy ḷng tin lớn nhất cuả các người ủng hộ, bằng cách giữ cho những nhu cầu cuả ḿnh ở mức khiêm tốn và những yêu cầu cuả nó ở mức in-ít thôi.

     

    Third, the purity of the recipient also matters [SN 3.24]. When we give to virtuous people — those who, at the very least, abide by the five precepts — we not only acknowledge their intention to develop virtue (sila), but we also reinforce our own resolve. Giving to virtuous people is thus a powerful kammic force whose benefits extend far beyond the moment of giving itself. Generosity and virtue are deeply intertwined; when we learn to exercise our generous impulses skillfully, and give where the gift reaps the greatest fruit, we make the most of them both. Whether we are giver or recipient, we stand to benefit most from generosity when we take virtue seriously.

    Thứ ba, sự thanh khiết cuả người nhận cũng là quan trọng [SN 3.24]. Khi ta cho một người đức hạnh - người mà, ít nhất, giữ năm giới - chúng ta không chỉ khẳng định ư nguyện phát triển giới hạnh (sila) cuả họ, nhưng chúng ta c̣n củng cố quyết tâm cuả chúng ta. Do đó cho người đức hạnh là một nghiệp lực mà lợi lạc cuả nó vượt xa chính khoảnh khắc cho. Vị tha và đức hạnh xoắn xuưt cao độ vào nhau; khi chúng ta học cách thực hành các động cơ vị tha nhuần nhuyễn khéo léo, và cho nơi mà quà cho đem lại quả lớn nhất, chúng ta tận dụng được lợi lạc từ cả hai. Hoặc chúng ta là người cho hay người nhận, chúng ta có được lợi lạc nhiều nhất từ ḷng vị tha khi chúng ta coi trọng đức hạnh.

     

    Finally, an appeal to fledgling Buddhist groups and organizations: please be very, very patient, and resist the temptation to make your organization grow. The success of a Buddhist organization should never be measured in conventional commercial terms: number of members, number of downloads, number of courses taught, amount of money raised, etc. Its success can only be measured by how well it embodies the Buddha's teachings. If it does good work that is rooted firmly in the principles of virtue, people who recognize virtue when they see it will inevitably take notice and be inspired to lend a hand with unbounded generosity. Any organization that can do this much passes on to others, in the most direct way possible, the priceless tradition of generosity, which is the heart and soul of Dhamma — the greatest gift of all [Dhp 354].

    Cuối cùng, một lời kêu gọi đến các nhóm và tổ chức Phật giáo c̣n non trẻ: xin hăy rất, rất kiên nhẫn, và cưỡng lại cám dỗ phát triển tổ chức. Thành công cuả một tổ chức Phật giáo không bao giờ nên được đo bằng những thuật ngữ thương mại qui ước: số hội viên, số lần tải xuống, số khoá học được giảng dạy, số tiền quyên góp được, v.v. Thành công cuả nó chỉ có thể đo được bằng múc độ mà nó thực thi được Phật pháp. Nếu nó thực hiện được việc tốt bắt rễ sâu vững chắc trong các nguyên tắc đức hạnh (giới hạnh), th́ những người công nhận đức hạnh khi thấy nó sẽ nhất thiết lưu ư và có thể phát tâm góp vào một tay với ḷng vị tha vô hạn. Bất cứ tổ chức nào có thể làm được như chừng này truyền cho người khác, bằng cách trực tiếp nhất có thể được, truyền thống vô giá cuả ḷng vị tha, trái tim và linh hồn cuả Pháp (Dhamma) - món quà lớn nhất cho tất cả [Dhp 354].

     

    See also:

    ^^^^

     

    Is there anything wrong with selling Dhamma books? [go up]
    What's the big deal about giving them away free of charge?

    Có ǵ sai trái trong việc bán sách Phật Pháp không? [go up]
    Có phước báu ǵ to lớn trong việc phân phát không tính tiền các sách Phật Pháp không?

     

    There's nothing inherently wrong with selling Dhamma books. Indeed, many commercial publishers provide a valuable service by producing high-quality Dhamma books that are easier to find in bookstores than their free, privately printed cousins. But that accessibility comes at a steep price. A commercial publisher that lives by its bottom line is inevitably forced to make editorial choices based on what will or will not sell books. The result of this pressure is often a book that presents a watered-down version of Dhamma, a Dhamma that may sound joyous, uplifting, and pleasing, but which lacks the cutting edge of truth. It is unlikely, for example, that people would flock to the bookstore and empty their wallets to read about the Buddha's crucial teachings on renunciation, the drawbacks of sensuality, or the value of reflecting on the unattractiveness of the body. The market for people willing to spend money on this kind of truth is, alas, unprofitably small.

    Bán sách về Pháp (Dhamma) (kinh sách) tự thân không có ǵ sai. Thật ra nhiều nhà xuất bản thương mại cung cấp dịch vụ đáng quí bằng cách sản xuất các kinh sách có chất lượng cao dễ dàng t́m thấy trong các hiệu sách hơn là những sách tương tự miễn phí, in riêng. Nhưng khả năng đễ t́m thấy ấy đi cùng với giá cao ngất. Một nhà xuất bản thương mại sống theo các nguyên tắc kinh doanh cơ bản rơ ràng buộc phải chọn lưạ đề tài căn cứ vào việc bán hay không bán sách. Kết quả cuả áp lực này thường là một quyển sách tŕnh bày một phiên bản giảm nhẹ về Pháp (Dhamma), một loại Pháp có thể nghe ra vui vui, có tính giáo dục, và làm hài ḷng, nhưng thiếu cái sắc sảo cuả chân lư. Ví dụ, khó có thể là mọi người đua nhau đến hiệu sách và trút hết hầu bao để đọc những giáo lư sâu sắc cuả Đức Phật về từ bỏ, những cản ngại cuả xúc cảm, hoặc giá trị cuả việc tư duy về sự đáng chán cuả bản thân. Thị trường cho những người muốn tiêu tiền về loại chân lư này, than ôi, nhỏ đến mức không có lơi nhuận.

     

    But there is another, deeper reason to think twice about selling Dhamma books. Since the Buddha's time, the teachings have traditionally been given away free of charge, passing freely from teacher to student, from friend to friend. The teachings are regarded as priceless, and have been conveyed to us across the centuries by an unbroken stream of generosity — the very foundation of all the Buddha's teachings. That tradition continues with the production of free Dhamma books. From the author, the stream flows onwards through those who give their time to editing, typesetting, and printing the book; through the donors who sponsor the printing; and through those who take care of distribution and mailing. If you are fortunate enough to receive a book borne on this stream of generosity, you learn an important lesson of Dhamma long before you even open the cover. The instant someone puts a price tag on a Dhamma book, you not only have to pay money for it, but you get a little bit less in return: you get a book that is merely about Dhamma, instead of one that is itself an example of Dhamma in action. Which one do you think has greater value?

    Nhưng có một lư do khác, sâu xa hơn để ta suy nghĩ lại về việc bán sách Phật Pháp. Từ thời đức Phật, đă có truyền thống giáo lư được phát không, lưu truyền miễn phí từ Thầy đến tṛ, từ bạn đến bạn. Giáo lư được coi là vô giá và được truyền đến chúng ta qua bao thế kỷ bằng suối nguồn không bao giờ gián đoạn cuả ḷng vị tha - chính là nền tảng cuả mọi giáo lư cuả Đức Phật. Truyền thống đó được liên tục với việc sản xuất những kinh sách miễn phí. Từ tác giả, ḍng suối tiếp tục chảy tới thông qua những ai bỏ th́ gờ hiệu đính, đánh máy bản in và in sách; qua các nhà tài trợ (thí chủ) tài trợ việc in; và qua những ai chăm lo việc phân phối và gưỉ đi. Nếu bạn có may mắn nhận được một quyển sách được sản sinh ra từ ḍng suối vị tha, th́ bạn đă học đuợc một bài học quan trọng về Phật Pháp lâu rồi trưóc khi bạn mở sách ra. Vào khoảnh khắc mà ai đó đặt phiếu giá lên quyển sách về Phật Pháp, bạn không những phải trả tiền cho nó, mà bạn c̣n nhận lại rất ít: bạn nhận được một quyển sách chỉ nói về Phật Pháp, thay v́ một quyển mà chính nó là một điển h́nh của Phật Pháp trong hành động. Quyển nào mà bạn nghĩ là có giá trị lớn hơn?

     

    So keep this in mind the next time you find yourself spending money in exchange for the Dhamma — whether it is in the form of a book, an audio tape, a CD-ROM, a Dhamma talk, a meditation class, a retreat. The old adage still applies: caveat emptor — Let the buyer beware.

    See also: What's the relationship between 'dana' and 'fundraising'?

    Do đó hăy nhớ lấy điều này để lần tới khi bạn thấy ḿnh tiêu tiền để đổi lấy Giáo Pháp - hoặc là dưới dạng một quyển sách, một băng ghi âm, một CD-ROM, một buổi nói chuyện về Phật Pháp, một lớp thiền, một kỳ an cư . Câu nói cổ vẫn giữ nguyên giá trị: caveat emptor - Người mua hăy thận trọng.

    Coi thêm ở: What's the relationship between 'dana' and 'fundraising'?

     Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

     Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
    Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

    Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

    Trang trước| | trở về đầu trang | Home page |