"I see the pure, the supreme,
	free from disease.
It's in connection
with what's seen
that a person's purity
		is."1

Understanding thus,
having known the "supreme,"
& remaining focused
	on purity,
one falls back on that knowledge.
If it's in connection
with what is seen
that a person's purity is,
or if stress is abandoned
in connection with knowledge,
then a person with acquisitions
	is purified
in connection with something else,2
	for his view betrays that
	in the way he asserts it.

No brahman3
says purity
comes in connection
with anything else.
Unsmeared with regard
to what's 	seen, heard, sensed,
		precepts or practices,
		merit or evil,
not creating
anything here,
he's let go
	of what he had embraced,
he's let go of self.

Abandoning what's first,
they depend on	what's next.4
Following distraction,
they don't cross over attachment.
They embrace & reject
	— like a monkey releasing a branch
		to seize at another5 — 
a person undertaking practices on his own,
goes high & low,
latched onto perception.
But having clearly known
through vedas,6 having encountered
	the Dhamma,
one of profound discernment
	doesn't go
	high & low.

He's enemy-free7
with regard to 	all things
seen, heard, or sensed.
By whom, with what,8
should he
be pigeonholed
here in the world?
	— one who has seen in this way,
	who goes around
				open.9

They don't conjure, don't yearn,
don't proclaim "utter purity."
Untying the tied-up knot of grasping,
they don't form a desire for
	any
	thing
at all in the world.

The brahman
gone beyond territories,10
has nothing that
— on knowing or seeing — 
he's grasped.
Unimpassionate 	for passion,
not impassioned 	for dis-,11
he has nothing here
that he's grasped as supreme.

Ta thấy vị thanh tịnh,
Vị tối thượng, không bệnh,
Sự thanh tịnh con người,
Với tri kiến, đạt được.
Nắm giữ quan điểm này.
Xem đấy là tối thượng,
Vị này sẽ xem trí,
Là tùy quán thanh tịnh.

Nếu thanh tịnh con người,
Do tri kiến đạt được,
Hay với trí vị ấy,
Từ bỏ sự đau khổ
Vị ấy có sanh y,
Ngoài Thánh đạo được tịnh,
Vị ấy nói như vậy,
Do tri kiến cá nhân.

Bà-la-môn không nói,
Ngoài Thánh đạo được tịnh,
Với điều được thấy nghe,
Giới đức, được thọ tưởng;
Với công đức, ác đức,
Vị ấy không nhiễm trước,
Từ bỏ mọi chấp ngă,
Không làm ǵ ở đời.

Từ bỏ tri kiến cũ,
Y chỉ tri kiến mới,
Đi đến sự tham đắm,
Không vượt qua ái dục;
Họ nắm giữ chấp trước,
Họ từ bỏ xa lánh,
Như khỉ thả cành này,
Rồi lại nắm cành khác,

Người tự ḿnh chấp nhận,
Các chủng loại giới cấm,
Đi chỗ cao chỗ thấp,
Sống bị tưởng chi phối;
Người có trí rộng lớn,
Nhờ trí tuệ, quán pháp,
Có trí, không đi đến
Các pháp cao và thấp.

Vị ấy đạt thù thắng,
Trong tất cả các pháp,
Phàm có điều thấy, nghe,
Hay cảm thọ, tưởng đến;
Với vị tri kiến vậy,
Sống đời sống rộng mở,
Không bị ai ở đời,
Có thể chi phối được.

Họ không tác thành ǵ,
Họ không đề cao ǵ,
Họ không có nói lên,
Đây tối thắng thanh tịnh,
Không dính líu tham đắm,
Mọi chấp trước triền phược,
Họ không tạo tham vọng,
Bất cứ đâu ở đời.

Với vị Bà-la-môn
Đă vượt khỏi biên giới,
Sau khi biết và thấy,
Không có kiến chấp trước.
Tham ái không chi phối,
Cũng không tham, ly tham,
Vị ấy ở đời này,
Không chấp thủ ǵ khác.

 

Notes

1. An ancient Indian belief, dating back to the Vedas, was that the sight of certain things or beings was believed to purify. Thus "in connection with what's seen" here means both that purity is brought about by means of seeing such a sight, and that one's purity is measured in terms of having such a sight. This belief survives today in the practice of darshan.

2. In other words, if purity were simply a matter of seeing or knowing something, a person could be pure in this sense and yet still have acquisitions (= defilements), which would not be true purity.

3. "Brahman" in the Buddhist sense, i.e., a person born in any caste who has become an arahant.

4. Nd.I: Leaving one teacher and going to another; leaving one teaching and going to another. This phrase may also refer to the mind's tendency to leave one craving to go to another.

5. "Like a monkey releasing a branch to seize at another" — an interesting example of a whole phrase that functions as a "lamp," i.e., modifying both the phrase before it and the phrase after it.

6. Vedas — Just as the word "brahman" is used in a Buddhist sense above, here the word veda is given a Buddhist sense. According to the Commentary, in this context it means the knowledge accompanying four transcendent paths: the paths to stream-entry, once-returning, non-returning, and arahantship.

7. Nd.I: The enemies here are the armies of Mara — all unskillful mental qualities. For a detailed inventory of the armies of Mara, see Sn 3.2.

8. By whom, with what — two meanings of the one Pali word, kena.

9. Nd.I: "Open" means having a mind not covered or concealed by craving, defilement, or ignorance. This image is used in Ud 5.5. It is in contrast to the image discussed in note 1 to Sn 4.2. An alternative meaning here might be having one's eyes open.

10. Nd.I: "Territories" = the ten fetters (samyojana) and seven obsessions (anusaya).

11. Nd.I: "Passion" = sensuality; "dispassion" = the jhana states that bring about dispassion for sensuality.

^^^^^^

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

 Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

 | trở về đầu trang | Home page |