The next three path factors — right speech, right action, and right livelihood — may be treated together, as collectively they make up the first of the three divisions of the path, the division of moral discipline (silakkhandha). Though the principles laid down in this section restrain immoral actions and promote good conduct, their ultimate purpose is not so much ethical as spiritual. They are not prescribed merely as guides to action, but primarily as aids to mental purification. As a necessary measure for human well-being, ethics has its own justification in the Buddha's teaching and its importance cannot be underrated. But in the special context of the Noble Eightfold Path ethical principles are subordinate to the path's governing goal, final deliverance from suffering. Thus for the moral training to become a proper part of the path, it has to be taken up under the tutelage of the first two factors, right view and right intention, and to lead beyond to the trainings in concentration and wisdom. |
Ba yếu tố tiếp theo của Bát Chánh Đạo là- Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, và Chánh Mạng - có thể được giải thích đi chung với nhau, như sự tập hợp tạo lên nhóm thứ nhất trong ba nhóm của Bát Chánh Đạo, là một nhóm của sự rèn luyện nâng cao giới đức (silakkhandha). Tuy nhiên những cơ bản quy định trong nhóm này là để ngăn trở những hành vi vô đạo đức và thúc đẩy các hành động tốt, mục đích cuối cùng của nhóm nhắm nhiều về tôn giáo hơn là về đạo đức. Những yếu tố này không được quy định chỉ là hướng dẫn để hành động, nhưng chủ yếu là hỗ trợ việc thanh lọc tâm. Như một biện pháp cần thiết để trở thành người tốt, đạo đức có sự công chính hoá trong giáo lý Phật Pháp và tầm quan trọng không thể được đánh giá thấp. Nhưng trong bối cảnh đặc biệt của Bát Chánh Đạo nguyên tắc đạo đức là một phần của sự tu tập Bát Chánh Đạo, cuối cùng thoát ra khỏi sự phiền não. Do đó đối với việc nâng cao giới đức trở thành một phần cần thiết của sự tu tập, nó phải được đưa ra dưới sự giám hộ của hai yếu tố đầu tiên, Chánh Kiến và Chánh Tư Duy, và tiến xa hơn nữa để rèn luyện Định và Tuệ. |
Though the training in moral discipline is listed first among the three groups of practices, it should not be regarded lightly. It is the foundation for the entire path, essential for the success of the other trainings. The Buddha himself frequently urged his disciples to adhere to the rules of discipline, "seeing danger in the slightest fault." One time, when a monk approached the Buddha and asked for the training in brief, the Buddha told him: "First establish yourself in the starting point of wholesome states, that is, in purified moral discipline and in right view. Then, when your moral discipline is purified and your view straight, you should practice the four foundations of mindfulness" (SN 47:3). |
Mặc dù việc rèn luyện nâng cao giới đức được liệt kê vào nhóm đầu tiên giữa ba nhóm của sự tu tập, nó không nên được coi nhẹ. Nó là nền tảng cho toàn bộ con đường tu tập, và cần thiết cho sự thành công của các sự tu tập khác. Đức Phật Ngài thường xuyên kêu gọi các đệ tử của mình tuân thủ các quy định về kỷ luật, "nhìn thấy nguy hiểm trong các lỗi nhỏ." Một lần, khi một Tỳ Kheo đến gặp Đức Phật và xin Ngài thuyếp pháp vắn tắt, Đức Phật Ngài giảng cho vị Tỳ Kheo: "Vậy này Tỷ-kheo, Ông phải gột sạch hai pháp cơ bản về các thiện pháp. Và thế nào là hai pháp cơ bản về các thiện pháp? Chính là giới khéo thanh tịnh, và tri kiến chánh trực. Này Tỷ-kheo, khi nào Ông được giới khéo thanh tịnh và tri kiến chánh trực, này Tỷ-kheo, Ông hãy y cứ trên giới, an trú trên giới, tu tập bốn niệm xứ theo ba cách."(SN 47: 3). |
The Pali word we have been translating as "moral discipline," sila, appears in the texts with several overlapping meanings all connected with right conduct. In some contexts it means action conforming to moral principles, in others the principles themselves, in still others the virtuous qualities of character that result from the observance of moral principles. Sila in the sense of precepts or principles represents the formalistic side of the ethical training, sila as virtue the animating spirit, and sila as right conduct the expression of virtue in real-life situations Often sila is formally defined as abstinence from unwholesome bodily and verbal action This definition, with its stress on outer action, appears superficial. Other explanations, however, make up for the deficiency and reveal that there is more to sila than is evident at first glance. The Abhidhamma, for example, equates sila with the mental factors of abstinence (viratiyo) — right speech, right action, and right livelihood — an equation which makes it clear that what is really being cultivated through the observance of moral precepts is the mind. Thus while the training in sila brings the "public" benefit of inhibiting socially detrimental actions, it entails the personal benefit of mental purification, preventing the defilements from dictating to us what lines of conduct we should follow. |
Trong ngôn từ Pali chữ sila chúng tôi dịch là "giới hạnh," , xuất hiện trong các văn bản với nhiều nghĩa chồng chéo tất cả liên hệ với tư cách tốt. Trong một số trường hợp nó có nghĩa là hành động phù hợp với các nguyên tắc đạo đức, ở trường hợp khác tự chúng là nguyên tắc đạo đức, còn những trường hợp khác nữa những phẩm chất đạo đức được thể hiện của một nhân vật điều đó là kết quả của việc thực hiện sự rèn luyện nâng cao giới đức. Sila trong ý nghĩa của giới luật hay nguyên tắc đạo đức tiêu biểu cho khía cạnh của sự rèn luyện giới đạo đức, sila là tinh thần đức hạnh tươi sáng, và sila là cách cư xử biểu hiện của đức hạnh trong đời sống thực tế. Thông thường sila được định nghĩa là sự tiết chế những hành vi không lành mạnh của thân và khẩu. Định nghĩa này, với sự nhấn mạnh của nó vào hành động bên ngoài, biểu lộ ở bề mặt. Những giải thích khác, dù bằng cách nào, tạo nên sự thiếu xót và biểu lộ rằng có nhiều để trì giới hơn là rõ ràng ở cái nhìn đầu tiên. Ví dụ, trong Vi Diệu Pháp, sila tương đương với các yếu tố tinh thần của sự tiết chế (viratiyo) - Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, và Chánh Mạng -- một phương trình mà làm cho nó rõ ràng rằng những gì đang thực sự được tu dưỡng thông qua việc tuân thủ các quy tắc đạo đức là tâm. Vì vậy trong việc rèn luyện nâng cao giới đức mang đến lợi ích chung của sự ngăn chặn các hành vi làm ô uế xã hội, nó tạo ra lợi lạc cá nhân là làm cho tâm được trong sáng, để ngăn chặn không bị những sự sai quấy điều khiển chúng ta phải theo . |
The English word "morality" and its derivatives suggest a sense of obligation and constraint quite foreign to the Buddhist conception of sila; this connotation probably enters from the theistic background to Western ethics. Buddhism, with its non-theistic framework, grounds its ethics, not on the notion of obedience, but on that of harmony. In fact, the commentaries explain the word sila by another word, samadhana, meaning "harmony" or "coordination." |
Ngôn từ tiếng Anh "morality - đạo đức" và nó bắt nguồn từ một ý thức của bổn phận và sự kềm chế hoàn toàn không thuộc với quan niệm của Phật giáo về sila; Ý nghĩa đạo đức 'morality là của nền hữu thần đạo đức Tây Phương. Với Phật giáo chủ trương vô thần, cơ sở đạo đức của Phật giáo, không phải trên các khái niệm của sự vâng phục, nhưng mà hài hòa. Trong thực tế, những chú giải giải thích ý nghĩa sila bằng một từ khác, samadhana, có nghĩa là "sự hòa hợp" hoặc "sự phối hợp". |
The observance of sila leads to harmony at several levels — social, psychological, kammic, and contemplative. At the social level the principles of sila help to establish harmonious interpersonal relations, welding the mass of differently constituted members of society with their own private interests and goals into a cohesive social order in which conflict, if not utterly eliminated, is at least reduced. At the psychological level sila brings harmony to the mind, protection from the inner split caused by guilt and remorse over moral transgressions. At the kammic level the observance of sila ensures harmony with the cosmic law of kamma, hence favorable results in the course of future movement through the round of repeated birth and death. And at the fourth level, the contemplative, sila helps establish the preliminary purification of mind to be completed, in a deeper and more thorough way, by the methodical development of serenity and insight. |
Sự trì hành của sila dẫn đến hòa hợp ở nhiều cấp độ - xã hội, tâm lý, nghiệp báo, và sự quán chiếu. Ở cấp độ xã hội yếu tố cơ bản của sila giúp đỡ để thiết lập quan hệ hài hoà giữa các cá nhân, kết hợp khối lượng các thành viên khác nhau thiết lập nên một xã hội với quyền lợi riêng của họ và mục tiêu gắng kết vào một trật tự xã hội trong đó có va chạm, nếu không hoàn toàn loại bỏ, ít nhất là giảm. Ở cấp độ tâm lý sila mang lại sự hài hòa cho tâm , bảo vệ tâm không bị chia trẻ gây ra bởi cảm giác tội lỗi và hối hận về tội lỗi. Ở cấp độ nghiệp báo việc trì giữ sila đảm bảo sự hài hòa với luật vũ trụ của nghiệp, do đó kết quả thuận lợi trong quá trình chuyển động trong tương lai thông qua các vòng tái sanh và sự chết. Và ở cấp thứ tư, sự quán chiếu, sila giúp thanh lọc tâm trở thành trọn vẹn, một cách sâu sắc hơn và triệt để hơn, bởi sự phát triển phương pháp thanh thản và cái nhìn sâu sắc. |
When briefly defined, the factors of moral training are usually worded negatively, in terms of abstinence. But there is more to sila than refraining from what is wrong. Each principle embedded in the precepts, as we will see, actually has two aspects, both essential to the training as a whole. One is abstinence from the unwholesome, the other commitment to the wholesome; the former is called "avoidance" (varitta) and the latter "performance" (caritta). At the outset of training the Buddha stresses the aspect of avoidance. He does so, not because abstinence from the unwholesome is sufficient in itself, but to establish the steps of practice in proper sequence. The steps are set out in their natural order (more logical than temporal) in the famous dictum of the Dhammapada: "To abstain from all evil, to cultivate the good, and to purify one's mind — this is the teaching of the Buddhas" (v. 183). The other two steps — cultivating the good and purifying the mind — also receive their due, but to ensure their success, a resolve to avoid the unwholesome is a necessity. Without such a resolve the attempt to develop wholesome qualities is bound to issue in a warped and stunted pattern of growth. |
Một khi mà định nghĩa tóm tắt, các yếu tố của sự rèn luyện nâng cao giới đức thường được diễn đạt tiêu cực, trong sự quan hệ của tiết chế. Nhưng có nhiều hơn để Sila hơn với việc hạn chế những gì là sai. Mỗi nguyên tắc đạo đức ghi vào trong giới luật, như chúng ta sẽ thấy, thực sự có hai khía cạnh, cả hai đều cần thiết cho việc đào tạo như là toàn bộ. Một là tiết chế điều bất thiện, điều kia thì hứa hẹn để cho điều thiện; Trước kia người ta dùng từ "hành động không nên làm" (varitta) và sau này thì dùng "hạnh kiểm thực hành" (caritta). Lúc bắt đầu của sự rèn luyện Đức Phật đã nhấn mạnh các khía cạnh của hành động không nên làm. Ngài đã làm như vậy, không phải chỉ tránh xa điều bất thiện là đủ, nhưng là để thiết lập các bước tu tập theo sự phối hợp đúng đắn. Những phương pháp này được đặt ra trong trật tự tự nhiên của chúng (logical hơn là thời gian) trong một câu kệ ngôn nổi tiếng của kinh Pháp Cú: "Không làm mọi điều ác, Huân tu các hạnh lành, Giữ tâm ý tịnh thanh -- đây huấn từ của chư Phật" ( v. 183). Hai phương pháp khác - tu tập điều lành và thanh tịnh tâm ý - cũng nhận được thích đáng của chúng, nhưng để đảm bảo thành công của chúng, phải quyết tâm để tránh những việc bất thiện là một điều cần thiết. Nếu không có một quyết tâm nỗ lực để phát triển các phẩm chất lành thì chắc chắn sẽ đi sai lạc và phương pháp tu tập bị chặn lại không tăng trưởng. |
The training in moral discipline governs the two principal channels of outer action, speech and body, as well as another area of vital concern — one's way of earning a living. Thus the training contains three factors: right speech, right action, and right livelihood. These we will now examine individually, following the order in which they are set forth in the usual exposition of the path. |
Việc rèn luyện nâng cao giới đức ảnh hưởng hai con đường chủ yếu của hành động bên ngoài, lời nói và hành động của thân, cũng là một phần khác của sự quan tâm quan trọng - cách kiếm sống của một người. Vì vậy việc tu tập bao gồm ba yếu tố: Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, và Chánh Mạng. Bây giờ chúng ta sẽ xem xét riêng lẻ từng phần, theo thứ tự mà chúng được định đặt trong cách trình bày thông thường của con đường tu tập. |
Right Speech (samma vaca) |
Chánh Ngữ (samma vaca) |
The Buddha divides right speech into four components: abstaining from false speech, abstaining from slanderous speech, abstaining from harsh speech, and abstaining from idle chatter. Because the effects of speech are not as immediately evident as those of bodily action, its importance and potential is easily overlooked. But a little reflection will show that speech and its offshoot, the written word, can have enormous consequences for good or for harm. In fact, whereas for beings such as animals who live at the preverbal level physical action is of dominant concern, for humans immersed in verbal communication speech gains the ascendency Speech can break lives, create enemies, and start wars, or it can give wisdom, heal divisions, and create peace. This has always been so, yet in the modern age the positive and negative potentials of speech have been vastly multiplied by the tremendous increase in the means, speed, and range of communications. The capacity for verbal expression, oral and written, has often been regarded as the distinguishing mark of the human species. From this we can appreciate the need to make this capacity the means to human excellence rather than, as too often has been the case, the sign of human degradation. |
Đức Phật chia Chánh Ngữ làm bốn thành phần: không nói dối, không nói chia rẽ, không nói độc ác, và không nói nhảm nhí. Lời nói không hiển nhiên gây ảnh hưởng ngay lập tức như những hành động của thân, tầm quan trọng và tiềm năng của nó có thể dễ dàng bỏ qua. Nhưng một chút suy nghĩ nghiêm túc sẽ thấy rằng lời nói và ảnh hưởng của nó, chữ viết , có thể có những hậu quả to lớn có lợi hay gây hại. Trong thực tế, khi mà chúng sanh như loài thú đời sống ở trình độ không có lời nói dùng hành động mạnh bạo là điều quan trọng để chiến thắng, đối với con người dùng lời nói để tạo cho người ta kính nể mình . Lời nói có thể làm tan nát cuộc sống, tạo ra kẻ thù, và bắt đầu cuộc chiến tranh, hoặc lời nói có thể tạo nên sự khôn ngoan, chữa lành những chia rẽ, và tạo ra hòa bình. Điều này luôn luôn là như vậy, Bây giờ trong thời hiện đại tiềm năng tích cực và tiêu cực của ngôn ngữ đã truyền đi rất nhanh với sự gia tăng lớn mạnh trong các phương tiện, tốc độ và phạm vi của truyền thông.Năng lực diễn đạt lời nói, bằng khẩu và viết, thường được coi như là phân biệt trình độ cấp bậc của loài người.
|
(1) Abstaining from false speech (musavada veramani) Herein someone avoids false speech and abstains from it. He speaks the truth, is devoted to truth, reliable, worthy of confidence, not a deceiver of people. Being at a meeting, or amongst people, or in the midst of his relatives, or in a society, or in the king's court, and called upon and asked as witness to tell what he knows, he answers, if he knows nothing: "I know nothing," and if he knows, he answers: "I know"; if he has seen nothing, he answers: "I have seen nothing," and if he has seen, he answers: "I have seen." Thus he never knowingly speaks a lie, either for the sake of his own advantage, or for the sake of another person's advantage, or for the sake of any advantage whatsoever.[21] |
(1)Không nói dối (musavada veramani) Ở đây, một người không nói dối và tự kiềm chế nó. Người ấy nói sự thật, tất cả là nói sự thật, đáng tin cậy, xứng đáng với sự tin tưởng, không phải là một kẻ lừa dối người. tại một buổi hội họp, hoặc giữa đám đông người, hoặc ở giữa những người thân của ông ta, hoặc trong một xã hội, hoặc tại triều đình của nhà vua, và kêu gọi và hỏi mọi người làm chứng ông ta nói những gì ông ta biết, ông trả lời, nếu ông ta không biết gì, ông nói: " tôi không biết gì ", và nếu ông ấy biết, ông ta trả lời:" tôi biết "; nếu ông ta không nhìn thấy gì, ông ta trả lời: "Tôi không thấy gì cả," và nếu ông ta đã nhìn thấy, ông trả lời: ". Tôi đã thấy" Vì thế, ông ta không bao giờ cố ý nói một lời nói dối, hoặc là vì lợi ích lợi thế của riêng mình, hoặc vì lợi ích lợi thế của người khác, hoặc vì lợi ích của bất kỳ lợi thế nào.[21] |
This statement of the Buddha discloses both the negative and the positive sides to the precept. The negative side is abstaining from lying, the positive side speaking the truth. The determinative factor behind the transgression is the intention to deceive. If one speaks something false believing it to be true, there is no breach of the precept as the intention to deceive is absent. Though the deceptive intention is common to all cases of false speech, lies can appear in different guises depending on the motivating root, whether greed, hatred, or delusion. Greed as the chief motive results in the lie aimed at gaining some personal advantage for oneself or for those close to oneself — material wealth, position, respect, or admiration. With hatred as the motive, false speech takes the form of the malicious lie, the lie intended to hurt and damage others. When delusion is the principal motive, the result is a less pernicious type of falsehood: the irrational lie, the compulsive lie, the interesting exaggeration, lying for the sake of a joke. |
Tuyên bố này của đức Phật tiết lộ cả những mặt tiêu cực và những mặt tích cực đến giới luật. Mặt tiêu cực là không nói dối, mặt tích cực là nói sự thật. Các yếu tố mang tính quyết định đằng sau sự vi phạm là ý định lừa dối. Các yếu tố mang tính quyết định ẩn ý trong ý nghĩ muốn lừa dối. Nếu một người nói điều gì đó sai mà người đó tin đó là sự thật, như vậy không có vi phạm giới luật vì không có chủ tâm dối gạt Mặc dù có ý nghĩ dối trá nằm chung trong tất cả các trường hợp nói dối, những lời nói dối có thể xuất hiện trong vỏ bọc khác nhau tùy thuộc vào nguồn gốc động cơ thúc đẩy, cho dù tham lam, sân hận, si mê hoặc.Tham là động cơ đứng đầu dẫn đến lời nói dối nhằm mục đích đạt được lợi ích cá nhân cho bản thân hoặc cho những người thân cuủ mình - sự giàu có, vị trí, sự tôn trọng, hay sự ngưỡng mộ. Với lòng căm thù là động cơ, nói dối có dạng của những lời nói dối độc hại, những lời nói dối có ý định làm tổn thương và thiệt hại khác. Khi vô minh là động lực chủ yếu của sự dối trá, thi kết quả là ít nguy hại : lời nói dối vô lý, những lời nói dối có xu hướng ép buộc, thích thổi phồng, nói dối với ý vui đùa. |
The Buddha's stricture against lying rests upon several reasons. For one thing, lying is disruptive to social cohesion. People can live together in society only in an atmosphere of mutual trust, where they have reason to believe that others will speak the truth; by destroying the grounds for trust and inducing mass suspicion, widespread lying becomes the harbinger signalling the fall from social solidarity to chaos. But lying has other consequences of a deeply personal nature at least equally disastrous. By their very nature lies tend to proliferate. Lying once and finding our word suspect, we feel compelled to lie again to defend our credibility, to paint a consistent picture of events. So the process repeats itself: the lies stretch, multiply, and connect until they lock us into a cage of falsehoods from which it is difficult to escape. The lie is thus a miniature paradigm for the whole process of subjective illusion. In each case the self-assured creator, sucked in by his own deceptions, eventually winds up their victim. |
Đức Phật chỉ trích việc nói dối dựa vào nhiều lý do. Đối với một điều, nói dối là gây rối sự đoàn kết của xã hội. Mọi người có thể sống chung với nhau trong một xã hội chỉ khi nào ở đó có một bầu không khí tin cậy lẫn nhau, nơi mà họ có lý do để tin rằng những người khác sẽ nói sự thật; do sự triệt phá nền tảng chân thật lôi kéo hàng loạt nghi ngờ, nói dối tràn lan trở thành cơ nguy báo hiệu sự sụp đổ từ sự đoàn kết xã hội đưa đến sự hỗn loạn. Ngoài ra nói dối có những hậu quả khác của tính chất cá nhân sâu sắc không kém tai hại. Bởi bản chất nói dối của họ có xu hướng nói dối thêm. Nói dối một lần và cảm thấy lời nói của chúng ta đang bị nghi ngờ, chúng ta cảm thấy cần phải nói dối một lần nữa để bảo vệ uy tín của chúng ta, để vẽ một bức tranh thích hợp với sự việc. Vì vậy, quá trình này sẽ tự nó lặp lại: những điều dối trá phóng đại, nhân lên, và nối tiếp nhau cho đến khi chúng nhốt chúng ta vào một cái lồng của sự giả dối mà từ đó nó là su khó khăn để thoát khỏi.Sự dối trá là như vậy, một mô hình thu nhỏ cho toàn bộ quá trình của sự ảo tưởng chủ quan. Trong mỗi trường hợp sự tự tin vào khả năng của chính mình, bị hút bởi sự lừa dối của mình, cuối cùng la nạn nhân của chúng. . |
Such considerations probably lie behind the words of counsel the Buddha spoke to his son, the young novice Rahula, soon after the boy was ordained. One day the Buddha came to Rahula, pointed to a bowl with a little bit of water in it, and asked: "Rahula, do you see this bit of water left in the bowl?" Rahula answered: "Yes, sir." "So little, Rahula, is the spiritual achievement (samañña, lit. 'recluseship') of one who is not afraid to speak a deliberate lie." Then the Buddha threw the water away, put the bowl down, and said: "Do you see, Rahula, how that water has been discarded? In the same way one who tells a deliberate lie discards whatever spiritual achievement he has made." Again he asked: "Do you see how this bowl is now empty? In the same way one who has no shame in speaking lies is empty of spiritual achievement." Then the Buddha turned the bowl upside down and said: "Do you see, Rahula, how this bowl has been turned upside down? In the same way one who tells a deliberate lie turns his spiritual achievements upside down and becomes incapable of progress." Therefore, the Buddha concluded, one should not speak a deliberate lie even in jest.[22] |
Điều đó có lẽ có ẩn ý đằng sau những lời giáo huấn của Đức Phật đã giảng cho người con của Ngài, vị Sadi trẻ Rahula, ngay sau khi Rahula thọ giới. |
It is said that in the course of his long training for enlightenment over many lives, a bodhisatta can break all the moral precepts except the pledge to speak the truth. The reason for this is very profound, and reveals that the commitment to truth has a significance transcending the domain of ethics and even mental purification, taking us to the domains of knowledge and being. Truthful speech provides, in the sphere of interpersonal communication, a parallel to wisdom in the sphere of private understanding. The two are respectively the outward and inward modalities of the same commitment to what is real. Wisdom consists in the realization of truth, and truth (sacca) is not just a verbal proposition but the nature of things as they are. To realize truth our whole being has to be brought into accord with actuality, with things as they are, which requires that in communications with others we respect things as they are by speaking the truth. Truthful speech establishes a correspondence between our own inner being and the real nature of phenomena, allowing wisdom to rise up and fathom their real nature. Thus, much more than an ethical principle, devotion to truthful speech is a matter of taking our stand on reality rather than illusion, on the truth grasped by wisdom rather than the fantasies woven by desire. |
Điều đó nói rằng trong quá trình tu tập lâu dài của mình cho sự Giác Ngộ qua nhiều kiếp, Đức Bồ tát có thể phá vỡ tất cả các giới luật phẩm hạnh trừ các cam kết nói lên sự thật. Biểu lộ rằng điều cam kết để nói thật có ý nghĩa vượt phạm vi của đạo đức và thậm chí thanh lọc tâm, đưa chúng ta đến các lĩnh vực kiến thức và sự tồn tại. Lời nói chân thật, trong lãnh vực truyền đạt tư tưởng giữa các cá nhân, tạo ra một đường lối song hành với trí tuệ trong giới hạn tìm hiểu riêng tư. Hai là sự tương ứng phương thức bên ngoài và bên trong của cùng sự cam kết với những gì là có thật. Trí tuệ bao gồm trong việc hành xử chân thật, và sự chân thật (sacca) không chỉ là mục tiêu bằng lời nói nhưng bản chất của sự vật chúng là như vậy. Để nhận ra chân lý toàn bộ con người của chúng ta phải sống phù hợp với cuộc sống trung thực với sự việc đúng như nghĩa của chúng , là đòi hỏi trong việc đối thoại với những người khác chúng ta phải tôn trọng những sự việc đúng như sự thật bằng cách nói lên sự thật. Lời nói trung thực thiết lập một sự tương ứng giữa bên trong tâm của chúng ta và bản chất thực sự của hiện tượng, cho phép trí tuệ phát sanh và hiểu được bản chất thực sự của chúng. Nhu vậy, nguyên tắc đạo đức, sự thành tâm với lời nói trung thực là một vấn đề xóa bỏ lòng tham của chúng ta trên thực tế chứ không phải là ảo tưởng, sự thật tạo nên sự khôn ngoan chứ không phải là những tưởng tượng dệt bởi lòng mong muốn. |
(2) Abstaining from slanderous speech (pisunaya vacaya veramani) He avoids slanderous speech and abstains from it. What he has heard here he does not repeat there, so as to cause dissension there; and what he has heard there he does not repeat here, so as to cause dissension here. Thus he unites those that are divided; and those that are united he encourages. Concord gladdens him, he delights and rejoices in concord; and it is concord that he spreads by his words.[23] |
(2) Không nói lời chia rẽ (pisunaya vacaya veramani) Người ấy không nói lời chia rẽ và tự kiềm chế nó. Những gì người ấy đã nghe nói ở chỗ này người ấy không lặp lại ở nơi khác, để gây ra sự chia rẽ; và những gì người ấy đã nghe nói ở chỗ kia người ấy không lặp lại ở đây, để gây ra sự chia rẽ ở đây. Vì thế, người ấy sống hòa hợp hợp những kẻ chia rẽ; và tăng trưởng những người hòa hiệp, người ấy nói những lời đưa đến hòa hợp. Sự hòa hợp làm người ấy vui, người ầy vui sướng và hân hoan trong sự hòa hợp; và sự hòa hợp mà người ấy vui bởi lời nói của mình.[23] |
Slanderous speech is speech intended to create enmity and division, to alienate one person or group from another. The motive behind such speech is generally aversion, resentment of a rival's success or virtues, the intention to tear down others by verbal denigrations. Other motives may enter the picture as well: the cruel intention of causing hurt to others, the evil desire to win affection for oneself, the perverse delight in seeing friends divided. |
lời nói chia rẽ là lời nói nhằm tạo ra sự thù hận và chia rẽ, làm cho giận ghét người này với người kia hoặc một nhóm này với nhóm khác. Động cơ đằng sau lời nói chia rẽ nói chung là vì ác cảm, bực bội vì sự thành công hay đức tính của một đối thủ, ý định hại những người khác bằng cách nói lời chia rẽ. Động cơ khác có thể vì sự việc không hại gì: ý định độc ác gây tổn thương cho người khác, mong muốn cái ác để giành tình cảm cho bản thân, vui thích nhìn thấy bạn bè chia rẽ. |
Slanderous speech is one of the most serious moral transgressions. The root of hate makes the unwholesome kamma already heavy enough, but since the action usually occurs after deliberation, the negative force becomes even stronger because premeditation adds to its gravity. When the slanderous statement is false, the two wrongs of falsehood and slander combine to produce an extremely powerful unwholesome kamma. The canonical texts record several cases in which the calumny of an innocent party led to an immediate rebirth in the plane of misery. |
lời nói chia rẽ là một trong những vi phạm đạo đức nghiêm trọng nhất.Thực chất của sân làm cho các nghiệp bất thiện tăng trưởng, ngoài ra vì hành động thường xảy ra sau khi suy nghĩ nên ảnh hưởng tiêu cực trở nên mạnh mẽ hơn bởi vì hành động có chủ tâm thêm vào làm cho nó trở nên nghiêm trọng.Khi nói rằng chia rẽ là sai, hai sai lầm của sự dối trá và chia rẽ kết hợp tạo ra một nghiệp bất thiện vô cùng mạnh mẽ. Các bản văn kinh điển ghi lại một số trường hợp trong đó các lời vu khống thuộc thành phần vô minh dẫn đến sự tái sinh ngay trong đau khổ. |
The opposite of slander, as the Buddha indicates, is speech that promotes friendship and harmony. Such speech originates from a mind of loving-kindness and sympathy. It wins the trust and affection of others, who feel they can confide in one without fear that their disclosures will be used against them. Beyond the obvious benefits that such speech brings in this present life, it is said that abstaining from slander has as its kammic result the gain of a retinue of friends who can never be turned against one by the slanderous words of others.[24] |
Như Đức Phật đã giảng, ngược lại với lời chia rẽ là lời nói nhằm thúc đẩy tình hữu nghĩ và hoà hợp. Điều đó lời nói bắt nguồn từ tâm của lòng từ và sự thông cảm. Nó nhận được sự tin tưởng và tình cảm của những người khác, những người cảm thấy họ có thể tâm sự mà không sợ rằng việc tiết lộ để sử dụng chống lại họ. Ngoài những lợi ích rõ ràng rằng lời nói đó mang lại trong cuộc sống hiện tại này, người ta nói rằng không nói lời chia rẽ có kết quả nghiệp báo của nó là đạt được những người bạn chung thành không bao giờ quay lưng chống lại mình bởi những lời chia rẽ của người khác.[24] |
(3) Abstaining from harsh speech (pharusaya vacaya veramani). He avoids harsh language and abstains from it. He speaks such words as are gentle, soothing to the ear, loving, such words as go to the heart, and are courteous, friendly, and agreeable to many.[25] |
(3) Không nói lời độc ác (pharusaya v acaya veramani). Đoạn tận lời nói độc ác, từ bỏ lời nói độc ác,. Người ấy nói những lời nói nhu hòa, êm tai, dễ thương, thông cảm đến tâm, tao nhã, đẹp lòng nhiều người.[25] |
Harsh speech is speech uttered in anger, intended to cause the hearer pain. Such speech can assume different forms, of which we might mention three. One is abusive speech: scolding, reviling, or reproving another angrily with bitter words. A second is insult: hurting another by ascribing to him some offensive quality which detracts from his dignity. A third is sarcasm: speaking to someone in a way which ostensibly lauds him, but with such a tone or twist of phrasing that the ironic intent becomes clear and causes pain. |
Lời nói thô ác là lời nói trong sự tức giận, có ý định gây đau khổ cho người nghe. Lời nói như vậy có thể bao gồm trong nhiều hình thức khác nhau, trong đó chúng ta có thể đề cập đến ba loại. Một là lời nói ác có nội dung xấu: chửi mắng, mắng, hoặc quở trách một cách giận dữ với những lời cay đắng. Thứ hai là xúc phạm: làm tổn thương nhau bằng quy gán cho người ta một số xúc phạm làm giảm đi phẩm giá của người đó. Thứ ba là mỉa mai: nói chuyện với một ai đó trong một cách mà bề ngoài ca ngợi anh ta, nhưng với một giai điệu ẩn ý của cách nói với ý định mỉa mai trở nên rõ ràng và gây ra đau khổ |
The main root of harsh speech is aversion, assuming the form of anger. Since the defilement in this case tends to work impulsively, without deliberation, the transgression is less serious than slander and the kammic consequence generally less severe. Still, harsh speech is an unwholesome action with disagreeable results for oneself and others, both now and in the future, so it has to be restrained. The ideal antidote is patience — learning to tolerate blame and criticism from others, to sympathize with their shortcomings, to respect differences in viewpoint, to endure abuse without feeling compelled to retaliate. The Buddha calls for patience even under the most trying conditions: |
Căn nguyên chính của lời nói thô ác là ác cảm, bao gồm các hình thức của sự tức giận. Từ đó các phiền não trong trường hợp này có xu hướng đẩy mạnh, thiếu suy tính, sự việc vi phạm ít nghiêm trọng hơn so với nói lời chia rẽ và hậu quả nghiệp báo thường ít nghiêm trọng.Tuy nhiên, lời nói thô ác là một hành động bất thiện kết quả khó chịu cho chính mình và những người khác, cả trong hiện tại và trong tương lai, vì vậy phải nên hạn chế. Phương pháp hóa giải lý tưởng là kiên nhẫn - học cách chịu trách nhiệm và sự phê phán từ những người khác, để cảm thông với những thiếu sót của họ, tôn trọng sự khác biệt trong quan điểm, phải chịu đựng sự sỉ nhục mà không cảm thấy mình bắt buộc phải trả đũa. Đức Phật kêu gọi kiên nhẫn ngay cả dưới điều kiện khó khăn nhất: |
Even if, monks, robbers and murderers saw through your limbs and joints, whosoever should give way to anger thereat would not be following my advice. For thus ought you to train yourselves: "Undisturbed shall our mind remain, with heart full of love, and free from any hidden malice; and that person shall we penetrate with loving thoughts, wide, deep, boundless, freed from anger and hatred."[26] |
Chư Tỷ-kheo, như những kẻ đạo tặc hạ liệt, dùng cưa hai lưỡi mà cưa tay, cưa chân; dầu vậy, nếu một ai ở đây khởi ý nhiễm loạn, người ấy do vậy không phải là người thực hành giáo pháp của Ta. Ở đây, chư Tỷ-kheo các Ông phải học tập như sau: "Chúng ta sẽ giữ tâm của chúng ta không biến nhiễm; chúng ta sẽ không thốt ra những lời ác ngữ; chúng ta sẽ sống với lòng lân mẫn, với tâm từ bi, với nội tâm không sân hận. Chúng ta sẽ sống bao phủ người này với tâm câu hữu với từ. Và với người này là đối tượng, ta sống biến mãn cùng khắp thế giới với tâm câu hữu với từ, quảng đại, vô biên, không hận, không sân"[26] |
(4) Abstaining from idle chatter (samphappalapa veramani). He avoids idle chatter and abstains from it. He speaks at the right time, in accordance with facts, speaks what is useful, speaks of the Dhamma and the discipline; his speech is like a treasure, uttered at the right moment, accompanied by reason, moderate and full of sense.[27] |
(4) Không nói nhảm nhí (samphappalapa veramani). Người ấy đoạn tận lời nói phù phiếm, nói đúng thời, nói chân thật, nói có ý nghĩa, nói Pháp, nói Luật, nói những đáng được gìn giữ. Vì nói hợp thời, nên lời nói thuận lý, có mạch lạc, hệ thống, lợi ích.[27] |
Idle chatter is pointless talk, speech that lacks purpose or depth. Such speech communicates nothing of value, but only stirs up the defilements in one's own mind and in others. The Buddha advises that idle talk should be curbed and speech restricted as much as possible to matters of genuine importance. In the case of a monk, the typical subject of the passage just quoted, his words should be selective and concerned primarily with the Dhamma. Lay persons will have more need for affectionate small talk with friends and family, polite conversation with acquaintances, and talk in connection with their line of work. But even then they should be mindful not to let the conversation stray into pastures where the restless mind, always eager for something sweet or spicy to feed on, might find the chance to indulge its defiling propensities. |
Ngồi lê đôi mách, là nói chuyện vô nghĩa, lời nói không có mục đích hoặc chiều sâu. Đó là lời nói chia sẻ không có giá trị, nhưng chỉ dấy lên những phiền não trong tâm trí của chính mình và cho người khác. Đức Phật khuyên nói chuyện mhảm nhí nên được kiềm chế và thu gọn lời nói càng nhiều càng tốt cho những vấn đề có tầm quan trọng chân thật. Trong trường hợp của một tu sĩ, các chủ đề tiêu biểu của sự chuyện trò trao đổi giữa hai người chính đáng được can nhac, lời nói của vi tu si nên được chọn lọc và liên quan chủ yếu với Phật pháp. Người cư sĩ có nhu cầu nhiều hơn cho cuộc nói chuyện trìu mến nhẹ nhàng với bạn bè và gia đình, nói chuyện lịch sự với những người quen biết, và nói chuyện trong sự giao tiếp với bạn bè nơi làm việc của họ. Nhưng ngay cả lúc đó họ phải chú ý không đưa cuộc chuyện trò đi lạc vào hoang tưởng, làm tâm bị xao xuyến, luôn mong muốn cho một cái gì đó ngọt ngào hay cay để ăn, có thể tìm thấy những cơ hội để chìu theo những khuynh hướng bất thiện |
The traditional exegesis of abstaining from idle chatter refers only to avoiding engagement in such talk oneself. But today it might be of value to give this factor a different slant, made imperative by certain developments peculiar to our own time, unknown in the days of the Buddha and the ancient commentators. This is avoiding exposure to the idle chatter constantly bombarding us through the new media of communication created by modern technology. An incredible array of devices — television, radio, newspapers, pulp journals, the cinema — turns out a continuous stream of needless information and distracting entertainment the net effect of which is to leave the mind passive, vacant, and sterile. All these developments, naively accepted as "progress," threaten to blunt our aesthetic and spiritual sensitivities and deafen us to the higher call of the contemplative life. Serious aspirants on the path to liberation have to be extremely discerning in what they allow themselves to be exposed to. They would greatly serve their aspirations by including these sources of amusement and needless information in the category of idle chatter and making an effort to avoid them. |
Theo lời giải thích cổ xưa về không ngồi lê đôi mách, chỉ đề cập đến việc tránh tham gia những cuộc nói chuyện về chính mình. Nhưng ngày hôm nay nó có thể đánh giá yếu tố này một sự phê bình khác , được thực hiện bắt buộc bằng những phát triển nhất định đặc thù của thời đại chúng ta, điều chưa biết trong những ngày của thời Đức Phật và các nhà bình luận thời cổ đại. Đó là tránh xa sự ngồi lê đôi mách luôn luôn tấn công chúng ta qua các phương tiện thông tin truyền thông được tạo ra bởi kỹ nghệ thông tin hiện đại. Một phương diện đáng kinh ngạc của các máy móc- truyền hình, đài phát thanh, báo chí, tạp chí , điện ảnh - cung cấp một dòng liên tục của thông tin không cần thiết và mạng giải trí rối bời tác động của cái mà làm cho tâm trí bị tiêu cực, trống rỗng và khô khan. Tất cả những phát triển này, ngây thơ chấp nhận như là sự "tiến bộ", nó đe dọa làm tâm trí của chúng ta bị cùn và cảm xúc tinh thần và làm chói tai chúng ta cho sự đòi hỏi cao hơn của đời sống tu tập. khao khát nghiêm trọng trên con đường giải thoát phải hết sức nhận thức rõ trong những gì chúng cho phép mình được tiếp xúc với. Họ phục vụ rất nhiều nguyện vọng của họ bằng cách bao gồm các nguồn giải trí và thông tin cần thiết trong hàng loai của ngôi lê đôi mách, và chúng ta phải cố gắng để tránh xa chúng. |
Right Action (samma kammanta) |
Chánh Nghiệp (samma kammanta) |
Right action means refraining from unwholesome deeds that occur with the body as their natural means of expression. The pivotal element in this path factor is the mental factor of abstinence, but because this abstinence applies to actions performed through the body, it is called "right action." The Buddha mentions three components of right action: abstaining from taking life, abstaining from taking what is not given, and abstaining from sexual misconduct. These we will briefly discuss in order. |
Chánh nghiệp nghĩa là hạn chế những hành động bất thiện xảy ra với cơ thể như là phương tiện tự nhiên của họ thể hiện. Các yếu tố then chốt trong con đường tu tập này là yếu tố tinh thần kiêng giữ, nhưng vì kiêng giữ này áp dụng đối với hành động thực hiện thông qua cơ thể, nó được gọi là "Chánh Nghiệp". Đức Phật đề cập đến ba thành phần của Chánh Nghiệp: Không sát sanh, không lấy của không cho, và không tà dâm. Những điều này chúng ta sẽ thảo luận theo thứ tự. |
(1) Abstaining from the taking of life (panatipata veramani) |
(1) Không sát sanh (panatipata veramani) |
Herein someone avoids the taking of life and abstains from it. Without stick or sword, conscientious, full of sympathy, he is desirous of the welfare of all sentient beings.[28] |
có người đoạn tận sát sanh, từ bỏ sát sanh, bỏ trượng, bỏ kiếm, biết tàm quý, có lòng từ, người ấy sống thương xót đến hạnh phúc tất cả chúng sanh, và loài hữu tình. [28] |
"Abstaining from taking life" has a wider application than simply refraining from killing other human beings. The precept enjoins abstaining from killing any sentient being. A "sentient being" (pani, satta) is a living being endowed with mind or consciousness; for practical purposes, this means human beings, animals, and insects. Plants are not considered to be sentient beings; though they exhibit some degree of sensitivity, they lack full-fledged consciousness, the defining attribute of a sentient being. |
"Không sát sanh" có một áp dụng rộng hơn so với đơn giản chỉ là cố gắng không giết người khác. Giới luật cấm không giết bất cứ chúng sinh. Một "chúng sinh" (pani, satta) là một cuộc sống có tâm hay ý thức; cho các chủ tâm thực tiễn, điều này có nghĩa là con người, động vật và côn trùng. Thực vật không được coi là chúng sinh; mặc dù chúng có thể hiện một mức độ nhạy cảm, chúng thiếu ý thức đầy đủ, các thuộc tính xác định của một chúng sinh. |
The "taking of life" that is to be avoided is intentional killing, the deliberate destruction of life of a being endowed with consciousness. The principle is grounded in the consideration that all beings love life and fear death, that all seek happiness and are averse to pain. The essential determinant of transgression is the volition to kill, issuing in an action that deprives a being of life. Suicide is also generally regarded as a violation, but not accidental killing as the intention to destroy life is absent. The abstinence may be taken to apply to two kinds of action, the primary and the secondary. The primary is the actual destruction of life; the secondary is deliberately harming or torturing another being without killing it. |
"Sát sinh" điều đó là để tránh không được là giết người có chủ ý, cố ý phá hủy cuộc sống của một chúng sinh có tâm và có ý thức. Nguyên tắc là có căn cứ trong việc xem xét rằng tất cả chúng sinh yêu cuộc sống và sợ chết, tất cả mong cầu hạnh phúc và không thích đau khổ. Chủ yếu quyết định của sự phạm lỗi là ý muốn giết, cố ý trong một hành động tước đi một mạng sống. Tự tử cũng thường được coi là sự phạm lỗi, nhưng không chủ yếu giết như ý định phá hủy cuộc sống là không được tính. Sự kiêng giữ có thể được áp dụng cho hai loại nghiệp, chính yếu và thứ yếu. Chính yếu là sự phá hủy cuộc sống thực sự; thứ yếu là cố ý làm hại hoặc tra tấn chúng sanh khác mà không giết chết . |
While the Buddha's statement on non-injury is quite simple and straightforward, later commentaries give a detailed analysis of the principle. A treatise from Thailand, written by an erudite Thai patriarch, collates a mass of earlier material into an especially thorough treatment, which we shall briefly summarize here.[29] The treatise points out that the taking of life may have varying degrees of moral weight entailing different consequences. The three primary variables governing moral weight are the object, the motive, and the effort. With regard to the object there is a difference in seriousness between killing a human being and killing an animal, the former being kammically heavier since man has a more highly developed moral sense and greater spiritual potential than animals. Among human beings, the degree of kammic weight depends on the qualities of the person killed and his relation to the killer; thus killing a person of superior spiritual qualities or a personal benefactor, such as a parent or a teacher, is an especially grave act. |
Trong khi lời giảng của Đức Phật về không làm tổn hại là khá đơn giản và dễ hiểu, những bài chú giải sau đó đưa ra một phân tích chi tiết của nguyên tắc đạo đức. Một luận thuyết từ Thái Lan, được viết bởi một vị Trưởng Lão Thái uyên bác,Ngài so sánh rất nhiều tài liệu thời cổ xưa đặc biệt nghiêng cứu rất tỉ mỉ điều mà chúng ta sẽ tóm tắt ngắn gọn ở đây [29] Bài luận thuyết này chỉ ra rằng việc giết hại một mạng sống có thể có mức độ nặng nhẹ khác nhau của đạo đức kéo theo những hậu quả khác nhau. Ba chủ yếu có thể thay đổi sự thống trị đạo đức nặng nhẹ là đối tượng, động cơ, và các nỗ lực. Liên quan đến các đối tượng với đó là một sự khác biệt trong mức độ nghiêm trọng giữa giết chết một con người và giết chết một con vật, con người thì nghiệp nặng vì con người có ý thức đạo đức phát triển cao hơn và tiềm năng tinh thần lớn hơn loài vật. Giữa loài người, mức độ nghiệp báo phụ thuộc vào phẩm chất của người bị thiệt mạng và mối quan hệ của người đó với kẻ giết người; do đó đoạt mạng sống của một người có phẩm chất tinh thần cao hon hoặc một ân nhân của mình, chẳng hạn như cha mẹ hoặc người thầy, là một hành vi đặc biệt nghiêm trọng. |
The motive for killing also influences moral weight. Acts of killing can be driven by greed, hatred, or delusion. Of the three, killing motivated by hatred is the most serious, and the weight increases to the degree that the killing is premeditated. The force of effort involved also contributes, the unwholesome kamma being proportional to the force and the strength of the defilements. |
Động cơ để giết chết cũng ảnh hưởng đến sự nặng nhẹ của nghiệp báo. Hành vi giết người có thể bị thúc đẩy bởi sự tham lam, sân hận, si mê. Trong số ba nguyên nhân, giết chết bởi lòng thù hận là nghiêm trọng nhất, và sự nghiêm trọng tăng lên khi sự giết chết là có chủ tâm. Sức mạnh của sự ráng sức cũng góp phần, các nghiệp bất thiện theo tỷ lệ thuận với lực lượng và sức mạnh của phiền não. |
The positive counterpart to abstaining from taking life, as the Buddha indicates, is the development of kindness and compassion for other beings. The disciple not only avoids destroying life; he dwells with a heart full of sympathy, desiring the welfare of all beings. The commitment to non-injury and concern for the welfare of others represent the practical application of the second path factor, right intention, in the form of good will and harmlessness. |
Các phương pháp tích cực đối với việc không sát sanh, như Đức Phật đã chỉ ra, là sự phát triển sự thân ái và lòng từ bi đối với chúng sinh khác. Người Phật tử không sát sanh; là người sống bằng một trái tim nhân ái, muốn tất cả chúng sinh được hạnh phúc. Cam kết không làm tổn hại người khác và quan tâm đến phúc lợi của người khác tiêu biểu cho sự tu tập thiết thực yếu tố thứ hai của con đường tu tập, Chánh Tư Duy, trong các hình thức của phúc lợi và vô hại. |
(2) Abstaining from taking what is not given (adinnadana veramani) |
(2) Không lấy vật không cho (adinnadana veramani) |
He avoids taking what is not given and abstains from it; what another person possesses of goods and chattel in the village or in the wood, that he does not take away with thievish intent.[30] |
Đoạn tận lấy của không cho, từ bỏ lấy của không cho ; bất cứ vật gì của người khác, hoặc tại thôn làng, hoặc tại rừng núi, không có người ấy, người ấy không lấy với ý niệm trộm cắp..[30] |
"Taking what is not given" means appropriating the rightful belongings of others with thievish intent. If one takes something that has no owner, such as unclaimed stones, wood, or even gems extracted from the earth, the act does not count as a violation even though these objects have not been given. But also implied as a transgression, though not expressly stated, is withholding from others what should rightfully be given to them. |
"Lấy của không cho" có nghĩa là chiếm đoạt các vật dụng hợp pháp của người khác với ý định ăn cắp. Nếu một người lấy cái gì đó mà không có chủ sở hữu, chẳng hạn như đá không có người nhận, gỗ, hoặc thậm chí đá quý lấy được từ trái đất, hành động này không tính là một sự vi phạm mặc dù các đối tượng này đã không được ai cho. Nhưng cũng ngụ ý như một sự vi phạm, mặc dù không quy định rõ ràng, là được nắm giữ từ người khác những gì chính đáng được trao cho họ. |
Commentaries mention a number of ways in which "taking what is not given" can be committed. Some of the most common may be enumerated:
|
Trong các chú giải đề cập đến một số cách thức mà "lấy của không cho" được ghi nhận. Một số phổ biến nhất có thể được liệt kê::
|
The degree of moral weight that attaches to the action is determined by three factors: the value of the object taken; the qualities of the victim of the theft; and the subjective state of the thief. Regarding the first, moral weight is directly proportional to the value of the object. Regarding the second, the weight varies according to the moral qualities of the deprived individual. Regarding the third, acts of theft may be motivated either by greed or hatred. While greed is the most common cause, hatred may also be responsible as when one person deprives another of his belongings not so much because he wants them for himself as because he wants to harm the latter. Between the two, acts motivated by hatred are kammically heavier than acts motivated by sheer greed. |
Mức độ nghiệp nặng nhẹ tùy vào hành động được xác định bởi ba yếu tố: giá trị của đồ vật lấy đi; phẩm chất của đồ vật trộm cắp; và trạng thái chủ quan của kẻ trộm. Yếu tố thứ nhất, tội nặng nhẹ tùy thuộc và giá trị của món đồ. Thứ hai, tội nặng nhẹ thay đổi tùy theo phẩm chất đạo đức của cá nhân bị tước đoạt. Thứ ba, hành vi trộm cắp tùy theo sự thúc đẩy bằng tâm tham lam hay sân hận. Hành vi trộm cắp do tâm tham là nguyên nhân phổ biến nhất, tâm sân hận cũng có thể phải chịu trách nhiệm như khi một người đánh cắp một số ít tài vật của người khác vì anh ta tham muốn những tài vật này cho chính mình chứ không phải muốn làm hại người kia Giữa hai, hành vi thúc đẩy bởi lòng thù hận là nghiệp nặng hơn hành vi thúc đẩy bởi tham lam. |
The positive counterpart to abstaining from stealing is honesty, which implies respect for the belongings of others and for their right to use their belongings as they wish. Another related virtue is contentment, being satisfied with what one has without being inclined to increase one's wealth by unscrupulous means. The most eminent opposite virtue is generosity, giving away one's own wealth and possessions in order to benefit others. |
Để đối trị cho việc ăn cằp là sự trung thực, trong đó hàm ý tôn trọng tài vật của người khác và cho quyền của họ sử dụng đồ đạc của họ như họ muốn. Một đức tính liên quan là sự mãn nguyện, thỏa mãn với những gì mình có mà không lấy của người để làm sự giàu có cho mình bằng hành động vô lương tâm. Các đức tánh tốt nhất là hào phóng, ban bố sự giàu có và tài sản của chính mình để h ưởng phúc lợi khác. |
(3) Abstaining from sexual misconduct (kamesu miccha-cara veramani) He avoids sexual misconduct and abstains from it. He has no intercourse with such persons as are still under the protection of father, mother, brother, sister or relatives, nor with married women, nor with female convicts, nor lastly, with betrothed girls.[32] |
(3) Không tà dâm (kamesu miccha-cara veramani) Đoạn tận tà hạnh trong các dục, từ bỏ tà hạnh trong các dục, với hạng nữ nhân có mẹ che chở, có cha che chở, có anh che chở, có chị che chở, có bà con che chở, có pháp che chở, đã có chồng,[32] |
The guiding purposes of this precept, from the ethical standpoint, are to protect marital relations from outside disruption and to promote trust and fidelity within the marital union. From the spiritual standpoint it helps curb the expansive tendency of sexual desire and thus is a step in the direction of renunciation, which reaches its consummation in the observance of celibacy (brahmacariya) binding on monks and nuns. But for laypeople the precept enjoins abstaining from sexual relations with an illicit partner. The primary transgression is entering into full sexual union, but all other sexual involvements of a less complete kind may be considered secondary infringements. |
Các mục đích hướng dẫn của giới này, trong quan điểm đạo đức, là để bảo vệ quan hệ hôn nhân từ sự quấy rối bên ngoài và thúc đẩy sự tin tưởng và lòng trung thành trong quan hệ hôn nhân. Từ quan điểm tâm linh nó giúp kiềm chế xu hướng mở rộng về ham muốn tình dục và do đó là một bước theo hướng từ bỏ, điều mà đạt đến viên mãn của nó trong việc ràng buộc các Tỳ Kheo và Ni tuân thủ đời sống không gia đình (đời sống phạm hạnh). Nhưng đối với nguoi cư sĩ giới cấm không tà dâm với một đối tác bất hợp pháp. Phạm giới nặng là liên hệ đến đời sống hôn nhân, nhưng tất cả các sự dính líu tình dục khác có thể coi là hành vi phạm giới thuộc loại nhẹ. |
The main question raised by the precept concerns who is to count as an illicit partner. The Buddha's statement defines the illicit partner from the perspective of the man, but later treatises elaborate the matter for both sexes.[33] |
Câu hỏi chính nêu lên những liên quan đến giới ai là người được tính là một đối tác bất hợp pháp. Lời giảng của Đức Phật định nghĩa các đối tác bất hợp pháp tùy quan điểm của loài người, nhưng này các luận thuyết đưa các vấn đề gồm cả hai giới.[33] |
For a man, three kinds of women are considered illicit partners:
|
Đối với một người đàn ông, ba loại phụ nữ được coi là đối tác bất hợp pháp:
|
From the standpoint of a woman, two kinds of men are considered illicit partners:
|
Từ góc độ của một người phụ nữ, có hai loại người đàn ông được coi là đối tác bất hợp pháp:
|
Besides these, any case of forced, violent, or coercive sexual union constitutes a transgression. But in such a case the violation falls only on the offender, not on the one compelled to submit. |
Bên cạnh đó, bất kỳ trường hợp cưỡng bức, bạo lực hoặc cưỡng chế giao hợp tình dục tạo thành một vi phạm. Nhưng trong trường hợp này các vi phạm chỉ rơi vào người phạm tội, không phải trên người bị cưỡng ép. |
The positive virtue corresponding to the abstinence is, for laypeople, marital fidelity. Husband and wife should each be faithful and devoted to the other, content with the relationship, and should not risk a breakup to the union by seeking outside partners. The principle does not, however, confine sexual relations to the marital union. It is flexible enough to allow for variations depending on social convention. The essential purpose, as was said, is to prevent sexual relations which are hurtful to others. When mature independent people, though unmarried, enter into a sexual relationship through free consent, so long as no other person is intentionally harmed, no breach of the training factor is involved. |
Đối với người cư sĩ đức tính tích cực tương ứng với giới không tà dâm là trung thành trong hôn nhân. Vợ chồng nên trung thành và tận tụy với nhau, hài lòng với mối quan hệ, và không nên mạo hiểm một cuộc phá vỡ hôn nhân bằng cách tìm kiếm các đối tác bên ngoài. Tuy nhiên, nguyên tắc đạo đức hạn chế quan hệ tình dục với các thành viên có hôn thú. Nó linh hoạt để cho phép sự khác nhau tùy thuộc vào quy ước xã hội. Mục đích thiết yếu, như đã nói, là để ngăn chặn các mối quan hệ tình dục mà gây tổn thương cho người khác. Khi một người độc lập trưởng thành, mặc dù chưa lập gia đình, tham gia vào một mối quan hệ tình dục qua thỏa thuận, miễn là không cố ý làm hại người khác, không vi phạm các điều khoản cấm. |
Ordained monks and nuns, including men and women who have undertaken the eight or ten precepts, are obliged to observe celibacy. They must abstain not only from sexual misconduct, but from all sexual involvements, at least during the period of their vows. The holy life at its highest aims at complete purity in thought, word, and deed, and this requires turning back the tide of sexual desire. |
Với các vị tăng ni xuất gia, bao gồm cả đàn ông và phụ nữ đã thọ tám hay mười giới, có nghĩa vụ tuân thủ đời sống không gia đình. Họ phải kiêng không chỉ tà dâm, mà tất cả những sự dính díu về tình dục, ít nhất là trong khoảng thời gian của lời nguyện. Đời sống thánh thiện ở mức cao nhất nhằm tinh khiết hoàn toàn trong tư tưởng, lời nói và hành động, và điều này đòi hỏi phải từ bỏ sự ham muốn tình dục. |
Right Livelihood (samma ajiva) |
Chánh Mạng (samma ajiva) |
Right livelihood is concerned with ensuring that one earns one's living in a righteous way. For a lay disciple the Buddha teaches that wealth should be gained in accordance with certain standards. One should acquire it only by legal means, not illegally; one should acquire it peacefully, without coercion or violence; one should acquire it honestly, not by trickery or deceit; and one should acquire it in ways which do not entail harm and suffering for others.[34] The Buddha mentions five specific kinds of livelihood which bring harm to others and are therefore to be avoided: dealing in weapons, in living beings (including raising animals for slaughter as well as slave trade and prostitution), in meat production and butchery, in poisons, and in intoxicants (AN 5:177). He further names several dishonest means of gaining wealth which fall under wrong livelihood: practicing deceit, treachery, soothsaying, trickery, and usury (MN 117). Obviously any occupation that requires violation of right speech and right action is a wrong form of livelihood, but other occupations, such as selling weapons or intoxicants, may not violate those factors and yet be wrong because of their consequences for others. |
Chánh Mạng nghĩa là việc bảo đảm rằng cách kiếm sống của một người phải chân chánh. Đối với người cư sĩ Đức Phật dạy rằng sự giàu có nên đạt được theo tiêu chuẩn nhất định. Người ta có được sự giàu có chỉ nên bằng phương tiện hợp pháp, không trái với pháp luật; người ta có được một cách hòa bình, không ép buộc hoặc dùng bạo lực; nên có được nó một cách trung thực, không phải bằng thủ đoạn gian trá hoặc lừa dối; và có được nó bằng nhiều cách mà không có những tác hại và đau khổ cho người khác. [34]Đức Phật đề cập đến năm loại cụ thể của đời sống mà gây tổn hại cho người khác và do đó phải tránh gồm: kinh doanh vũ khí, không buôn bán chúng sanh (bao gồm cả chăn nuôi giết mổ cũng như buôn bán nô lệ và mại dâm), buôn bán thịt và tàn sát, thuốc độc, và trong các chất say (AN 5: 177). Ngài dạy thêm một số phương tiện không trung thực để đạt được sự giàu có thuộc tà mạng: thói quen lừa dối, phản bội, bói toán, thủ đoạn gian trá, và cho vay nặng lãi (MN 117). Dĩ nhiên là bất cứ nghề nghiệp nào mà phạm vào phạm vi của Chánh Ngữ và Chánh Nghiệp đều là cách sống sai lạc, nhưng các nghề nghiệp khác, chẳng hạn như bán vũ khí hay buôn bán rượu, có thể không vi phạm những yếu tố này nhưng vẫn là sai lạc vì những hậu quả của việc này đối với người khác. |
The Thai treatise discusses the positive aspects of right livelihood under the three convenient headings of rightness regarding actions, rightness regarding persons, and rightness regarding objects.[35] "Rightness regarding actions" means that workers should fulfill their duties diligently and conscientiously, not idling away time, claiming to have worked longer hours than they did, or pocketing the company's goods. "Rightness regarding persons" means that due respect and consideration should be shown to employers, employees, colleagues, and customers. An employer, for example, should assign his workers chores according to their ability, pay them adequately, promote them when they deserve a promotion and give them occasional vacations and bonuses. Colleagues should try to cooperate rather than compete, while merchants should be equitable in their dealings with customers. "Rightness regarding objects" means that in business transactions and sales the articles to be sold should be presented truthfully. There should be no deceptive advertising, misrepresentations of quality or quantity, or dishonest manoeuvers. |
Một luận thuyết của Thái thảo luận về những khía cạnh xác thực của Chánh Mạng ngay dưới ba tiêu đề thích hợp của những hành động hoàn toàn đạo đức, tính đạo đức về người, và các đối tượng liên quan đến đạo đức. [35] "Đạo đức đối với nghiệp" có nghĩa là người lao động phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của mình siêng năng và tận tâm, không lãng phí thời gian, ghi nhận mình làm việc nhiều giờ hơn so với thời gian họ đã làm, hoặc ăn cắp hàng hóa của công ty. "Đạo đức đối với con người" có nghĩa là sự tôn trọng và xem xét nên được thể hiện với người chủ, nhân viên, đồng nghiệp và khách hàng. Người chủ, ví dụ, nên phân công cho người làm theo khả năng của họ, trả tiền cho họ xứng đáng với công họ làm, khen thưởng họ khi họ xứng đáng được khen thưởng và cho họ những kỳ nghỉ thường xuyên và tiền thưởng. Những bạn đồng nghiệp nên cố gắng hợp tác hơn là cạnh tranh, trong khi các thương gia nên công bằng trong giao dịch với khách hàng. "Đạo đức đối với khách thể" có nghĩa là trong các giao dịch kinh doanh và bán hàng các phẩm vật được bán nên được trình bày trung thực. Không nên quảng cáo lừa đảo, xuyên tạc về chất lượng hay số lượng, hoặc hướng dẫn không trung thực. |
Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng. Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại phamdang0308@gmail.com |
Cập nhập ngày:
Thứ Ba 27-10-2016 Webmasters: Minh Hạnh & Thiện Pháp, Thủy Tú & Phạm Cương |