In line with the present-day stress on the need for religious teachings to be personally relevant and directly verifiable, in certain Dhamma circles the time-honored Buddhist doctrine of rebirth has come up for severe re-examination. Although only a few contemporary Buddhist thinkers still go so far as to suggest that this doctrine be scrapped as "unscientific," another opinion has been gaining ground to the effect that whether or not rebirth itself be a fact, the doctrine of rebirth has no essential bearings on the practice of Dhamma and thence no claim to an assured place in the Buddhist teachings. The Dhamma, it is said, is concerned solely with the here and now, with helping us to resolve our personal hangups through increased self-awareness and inner honesty. All the rest of Buddhism we can now let go as the religious trappings of an ancient culture utterly inappropriate for the Dhamma of our technological age.

Để đáp ứng với những căng thẳng trong cuộc sống thời nay về nhu cầu giáo dục tôn giáo liên quan đến cá nhân và có thể kiểm chứng trực tiếp, trong một số phạm vi Giáo Pháp nào đó, học thuyết về thuyết tái sinh của Phật giáo đã được nêu ra để kiểm chứng lại khẩn thiết hơn. Mặc dù chỉ có một vài học giả Phật giáo đương đại vẫn còn đi xa đến mức đề nghị bỏ học thuyết này vì là "không khoa học", một quan điểm khác đã đạt được kết quả cho thấy trong bất cứ thế nào tái sanh hay không tự nó là một thực tế, học thuyết về tái sinh không cần thiết trên phương diện tu tập Pháp và do vậy không có chỗ đứng chắc chắn trong giáo lý Phật giáo. Phật Giáo thì cho rằng điều quan tâm đến là ở đây và bây giờ, để giúp chúng ta giải quyết các khó khăn trong cuộc sống thông qua sự tăng trưởng sự tự nhận thức và sự trung thực nội tâm. Tất cả những gì còn lại của Phật giáo chúng ta có thể buông bỏ như là những đồ trang sức tôn giáo của một nền văn hoá cổ xưa hoàn toàn không thích hợp cho Giáo Pháp thời đại công nghệ của chúng ta.

If we suspend our own predilections for the moment and instead go directly to our sources, we come upon the indisputable fact that the Buddha himself taught rebirth and taught it as a basic tenet of his teaching. Viewed in their totality, the Buddha's discourses show us that far from being a mere concession to the outlook prevalent in his time or an Asiatic cultural contrivance, the doctrine of rebirth has tremendous implications for the entire course of Dhamma practice, affecting both the aim with which the practice is taken up and the motivation with which it is followed through to completion.

Nếu chúng ta buông bỏ các sở thích riêng của mình trong thời điểm này và thay vào đó đi thẳng đến nguồn gốc của chúng ta, chúng ta sẽ thấy được thực tế không thể chối cãi rằng chính Đức Phật đã dạy tái sinh và dạy nó như một nguyên lý cơ bản của giáo huấn của Ngài. Nhìn tổng thể, những bài thuyết giảng của Đức Phật dạy chúng ta rằng không chỉ là một sự nhượng bộ cho quan điểm đang thịnh hành trong thời của Đức Phật hay là phương thức văn hoá Châu Á, học thuyết về tái sinh có ảnh hưởng to lớn đối với toàn bộ quá trình tu tập Giáo Pháp, mà ảnh hưởng cả hai mục đích mà nó được theo sau để hoàn thành.

The aim of the Buddhist path is liberation from suffering, and the Buddha makes it abundantly clear that the suffering from which liberation is needed is the suffering of bondage to samsara, the round of repeated birth and death. To be sure, the Dhamma does have an aspect which is directly visible and personally verifiable. By direct inspection of our own experience we can see that sorrow, tension, fear and grief always arise from our greed, aversion and ignorance, and thus can be eliminated with the removal of those defilements. The importance of this directly visible side of Dhamma practice cannot be underestimated, as it serves to confirm our confidence in the liberating efficacy of the Buddhist path. However, to downplay the doctrine of rebirth and explain the entire import of the Dhamma as the amelioration of mental suffering through enhanced self-awareness is to deprive the Dhamma of those wider perspectives from which it derives its full breadth and profundity. By doing so one seriously risks reducing it in the end to little more than a sophisticated ancient system of humanistic psychotherapy.

Mục đích của con đường tu tập Phật giáo là giải thoát khỏi đau khổ, và Đức Phật chỉ ra rõ ràng rằng những đau khổ mà sự giải thoát là cần thiết đó là sự đau khổ của ràng buộc vào sanh tử luân hồi, vòng tái sinh và chết. Để chắc chắn, Giáo Pháp có một khía cạnh có thể nhìn thấy trực tiếp và có thể tự kiểm chứng được. Chúng ta có thể nhìn thấy nỗi phiền não đó bằng cách thẩm định qua kinh nghiệm của chúng ta, sự căng thẳng, sợ hãi và sự đau buồn luôn luôn phát sinh từ tham, sân, si của chúng ta, và vì vậy để có thể đoạn diệt những phiền não chúng ta phải tẩy trừ tham sân si.Tầm quan trọng của khía cạnh trực tiếp nhìn thấy điều này trong việc tu tập Pháp không thể đánh giá thấp, vì nó nhằm khẳng định sự tự tin của chúng ta vào hiệu quả giải thoát của con đường tu tập Phật giáo.Tuy nhiên, để làm giảm tầm quan trọng của thuyết tái sinh và giải thích toàn bộ tầm quan trọng của Giáo Pháp như là sự giải thoát sự khổ đau tinh thần xuyên qua phẩm cách tự giác để chối bỏ Giáo Pháp theo những quan điểm rộng lớn hơn mà từ đó nó phát huy được quan điểm rộng rãi và chiều sâu của nó.Bằng cách làm như vậy, một trong những nguy cơ nghiêm trọng cuối cùng làm giảm nó xuống chỉ còn một hệ thống cổ xưa phức tạm về tâm lý học của nhân loại.

The Buddha himself has clearly indicated that the root problem of human existence is not simply the fact that we are vulnerable to sorrow, grief and fear, but that we tie ourselves through our egoistic clinging to a constantly self-regenerating pattern of birth, aging, sickness and death within which we undergo the more specific forms of mental affliction. He has also shown that the primary danger in the defilements is their causal role in sustaining the round of rebirths. As long as they remain unabandoned in the deep strata of the mind, they drag us through the round of becoming in which we shed a flood of tears "greater than the waters of the ocean." When these points are carefully considered, we then see that the practice of Dhamma does not aim at providing us with a comfortable reconciliation with our present personalities and our situation in the world, but at initiating a far-reaching inner transformation which will issue in our deliverance from the cycle of worldly existence in its entirety.

Đức Phật chính Ngài đã chỉ ra rõ ràng rằng vấn đề gốc rễ sự hiện hữu của con người không chỉ đơn giản là chúng ta thật sự có thể bị tổn thương bởi sự phiền não, sự thất bại và sự sợ hãi, nhưng chúng ta đã ràng buộc mình xuyên qua sự dính mắc vào bản ngã của chúng ta đối với trạng thái sinh già bịnh chết cái mà chúng ta trải qua những hình thức cụ thể của sự đau đớn tinh thần. Ngài cũng cho thấy rằng mối nguy hiểm chính trong các phiền não là nguồn gốc nguyên nhân của sự luẩn quẩn trong vòng tái sinh.Chừng nào mà chúng vẫn bám chặt những tầng lớp sâu thẳm trong tâm trí, chúng còn lôi kéo chúng ta trong vòng tái sinh nơi mà chúng ta bị ngụp lặn trong nước mắt "nhiều hơn nước của đại dương".Khi những điểm này được cân nhắc kỹ lưỡng, sau đó chúng ta thấy rằng việc tu tập Giáo Pháp không nhằm mục đích cung cấp cho chúng ta một sự hòa hợp thoải mái với những cá tính hiện có của chúng ta và tình trạng của chúng ta trong thế giới này, nhưng khi bắt đầu một sự biến đổi nội tâm khó với tới việc đó sẽ hoàn toàn giải thoát cho chúng ta khỏi vòng luân hồi.

Admittedly, for most of us the primary motivation for entering upon the path of Dhamma has been a gnawing sense of dissatisfaction with the routine course of our unenlightened lives rather than a keen perception of the dangers in the round of rebirths. However, if we are going to follow the Dhamma through to its end and tap its full potential for conferring peace and higher wisdom, it is necessary for the motivation of our practice to mature beyond that which originally induced us to enter the path. Our underlying motivation must grow toward those essential truths disclosed to us by the Buddha and, encompassing those truths, must use them to nourish its own capacity to lead us toward the realization of the goal.

Phải thừa nhận rằng, đối với hầu hết chúng ta động cơ chính để bước vào con đường tu tập Giáo Pháp là đã có cảm giác ray rứt với đường lối thường lệ của cuộc sống chưa được khai sáng của chúng ta chứ không phải là nhận thức sắc sảo của những nguy hiểm trong vòng tái sinh.Tuy nhiên, nếu chúng ta đi theo một con đường Giáo Pháp đến tận cùng và rút ra cái tiềm năng của Giáo Pháp để đem lại hòa bình và trí tuệ cao hơn, nó là điều thiết yếu cho sự thúc đẩy việc tu tập của chúng ta vượt ra ngoài sự trưởng thành điều mà những gì ban đầu đã đưa đẩy chúng ta vào con đường tu tập. Động lực căn bản của chúng ta phải phát triển theo những chân lý thiết yếu mà Đức Phật đã mở ra cho chúng ta, và trên mọi lãnh vực những chân lý đó, phải sử dụng chúng để nuôi dưỡng khả năng của chính mình để hướng chúng ta tới sự nhận thức rõ mục tiêu.

Our motivation acquires the requisite maturity by the cultivation of right view, the first factor of the Noble Eightfold Path, which as explained by the Buddha includes an understanding of the principles of kamma and rebirth as fundamental to the structure of our existence. Though contemplating the moment is the key to the development of insight meditation, it would be an erroneous extreme to hold that the practice of Dhamma consists wholly in maintaining mindfulness of the present. The Buddhist path stresses the role of wisdom as the instrument of deliverance, and wisdom must comprise not only a penetration of the moment in its vertical depths, but a comprehension of the past and future horizons within which our present existence unfolds. To take full cognizance of the principle of rebirth will give us that panoramic perspective from which we can survey our lives in their broader context and total network of relationships. This will spur us on in our own pursuit of the path and will reveal the profound significance of the goal toward which our practice points, the end of the cycle of rebirths as mind's final liberation from suffering

Động lực của chúng ta đạt được sự trưởng thành cần thiết bằng việc tu dưỡng chánh kiến, yếu tố đầu tiên của Bát Chánh Đạo, như Đức Phật đã giải thích bao gồm sự hiểu biết về các nguyên lý của nghiệp và tái sanh như là cơ bản của cấu trúc sự hiện hữu của chúng ta. Tuy nhiên sự quán chiếu hiện tại là chìa khóa cho sự phát triển của thiền minh sát, thì đó là một sai lầm cực độ khi tin rằng tu tập Giáo Pháp bao gồm toàn bộ trong việc duy trì chánh niệm của hiện tại. Con đường tu tập Giáo giáo nhấn mạnh vai trò của trí tuệ như là công cụ giải thoát, và trí tuệ phải bao gồm không chỉ sự thâm nhập của thời điểm hiện tại theo chiều thẳng đứng của nó, mà còn là hiểu được những gì trong quá khứ và trong tương lai mà hiện tại hiện hữu của chúng ta hiện ra. Nhận thức ở mức độ cao nhất về nguyên tắc tái sinh sẽ cho chúng ta tính chất toàn cảnh tương lai từ đó chúng ta có thể khảo sát cuộc sống của chúng ta trong bối cảnh rộng hơn và tổng số hệ thống các mối quan hệ. Điều này sẽ thúc đẩy chúng ta theo đuổi con đường của chúng ta và sẽ cho thấy ý nghĩa sâu sắc của mục tiêu mà chúng ta tu tập là điểm đích, kết thúc vòng tái sinh như sự giải thoát cuối cùng khỏi đau khổ.

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

  Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại phamdang0308@gmail.com
Cập nhập ngày: Thứ Tư 9-5-2018

Kỹ thuật trình bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

 | | trở về đầu trang | Home page |