One of the most challenging issues facing Theravada Buddhism in recent years has been the encounter between classical Theravada vipassana meditation and the "non-dualistic" contemplative traditions best represented by Advaita Vedanta and Mahayana Buddhism. Responses to this encounter have spanned the extremes, ranging from vehement confrontation all the way to attempts at synthesis and hybridization. While the present essay cannot pretend to illuminate all the intricate and subtle problems involved in this sometimes volatile dialogue, I hope it may contribute a few sparks of light from a canonically oriented Theravada perspective. |
Một trong những vấn đề thách thức nhất mà Phật Giáo Nguyên Thủy phải đối mặt trong những năm gần đây là sự gặp gỡ giữa truyền thống Thiền Vipassana Theravada và truyền thống Thiền Quán "Phi-nhị nguyên tính" của tiểu trường phái Advaita Vedanta của triết lý Vệ Đà và Phật Giáo Đại Thừa. Những phản ứng lại cuộc đối đầu này đã kéo dài đến mức cực đoan, phạm vi từ sự xung đột mãnh liệt đến các nỗ lực có xu hướng tổng hợp và lai ghép.Trong khi bài tiểu luận này không thể đòi hỏi làm sáng tỏ tất cả những vấn đề phức tạp và huyền ảo bao gồm trong cuộc đối thoại này đôi khi không ổn định, tôi hy vọng nó có thể đóng góp một vài tia ánh sáng theo định hướng quan điểm kinh điển Theravada. |
My first preliminary remark would be to insist that a system of meditative practice does not constitute a self-contained discipline. Any authentic system of spiritual practice is always found embedded within a conceptual matrix that defines the problems the practice is intended to solve and the goal toward which it is directed. Hence the merging of techniques grounded in incompatible conceptual frameworks is fraught with risk. Although such mergers may appease a predilection for experimentation or eclecticism, it seems likely that their long-term effect will be to create a certain "cognitive dissonance" that will reverberate through the deeper levels of the psyche and stir up even greater confusion. |
Nhận xét đầu tiên sơ khởi của tôi nhấn mạnh rằng một hệ thống tu tập thiền định không phải là tự khép kín mình trong kỷ luật. Bất kỳ phương pháp xác thực nào về việc tu tập tâm linh thì luôn đặt nền tảng ẩn trong một quan niệm khuôn mẫu mà nó xác định các vấn đề thực hành là có dụng ý để giải quyết và mục tiêu hướng tới cái đã được định hướng. Vì lý do đó sự hợp nhất của các phương pháp truyền thụ cho các nhận thức thống nhất không tương hợp thì đầy rủi ro. Mặc dù những sự hợp nhất như vậy có thể làm dịu đi xu hướng thử nghiệm hoặc thuyết chiết trung, nhưng dường như hiệu quả lâu dài của nó sẽ tạo ra một "sự bất hòa liên quan đến nhận thức" điều đó sẽ phản xạ qua các mức độ sâu hơn của tâm lý và gây ra sự nhầm lẫn thậm chí còn lớn hơn. |
My second remark would be to point out simply that non-dualistic spiritual traditions are far from consistent with each other, but comprise, rather, a wide variety of views profoundly different and inevitably colored by the broader conceptual contours of the philosophies which encompass them. |
Điểm lưu ý thứ hai của tôi cho thấy các truyền thống tâm linh Phi-nhị-nguyên tính đôi khi không phù hợp với nhau, nhưng thay vào đó, có nhiều quan điểm sâu sắc khác nhau và chắc chắn được tô màu bởi các đường nét khái niệm rộng hơn của các triết lý bao gồm chúng |
For the Vedanta, non-duality (advaita) means the absence of an ultimate distinction between the Atman, the innermost self, and Brahman, the divine reality, the underlying ground of the world. From the standpoint of the highest realization, only one ultimate reality exists — which is simultaneously Atman and Brahman — and the aim of the spiritual quest is to know that one's own true self, the Atman, is the timeless reality which is Being, Awareness, Bliss. Since all schools of Buddhism reject the idea of the Atman, none can accept the non-dualism of Vedanta. From the perspective of the Theravada tradition, any quest for the discovery of selfhood, whether as a permanent individual self or as an absolute universal self, would have to be dismissed as a delusion, a metaphysical blunder born from a failure to properly comprehend the nature of concrete experience. According to the Pali Suttas, the individual being is merely a complex unity of the five aggregates, which are all stamped with the three marks of impermanence, suffering, and selflessness. Any postulation of selfhood in regard to this compound of transient, conditioned phenomena is an instance of "personality view" (sakkayaditthi), the most basic fetter that binds beings to the round of rebirths. The attainment of liberation, for Buddhism, does not come to pass by the realization of a true self or absolute "I," but through the dissolution of even the subtlest sense of selfhood in relation to the five aggregates, "the abolition of all I-making, mine-making, and underlying tendencies to conceit." |
Đối với trường phái triết học Vedanta (trong Ấn Độ Giáo), phi nhị nguyên tính (advaita) có nghĩa là không có sự phân biệt cuối cùng giữa Ngã thể, cái tôi tận cùng nhất, và Đại Ngã, thực tại linh thiêng, nền tảng của thế giới. Từ quan điểm của sự nhận thức thấu đáo về Pháp cao nhất, chỉ có duy nhất một thực tại cuối cùng tồn tại - đó là cùng một lúc Ngã thể và Đại ngã - và mục tiêu của cuộc tìm kiếm linh hồn để biết sự thật về chính mình, Ngã thễ, là thực thể vượt thời gian đó là Hiện Hữu, Tỉnh Thức, Hạnh Phúc. Từ khi tất cả các trường phái Phật giáo đều chối bỏ ý tưởng của Ngã thể, không ai có thể chấp nhận phi nhị nguyên tính của trường phái Vedanta. Từ quan điểm của truyền thống Theravada, bất kỳ sự truy tìm nào về tự ngã, cho dù đó là một cá thể vĩnh cửu hoặc là một cái tôi phổ quát tuyệt đối, sẽ phải bị bác bỏ như là một ảo tưởng, một lý thuyết suông ngớ ngẩn mang lại từ sự thất bại trong việc nhận thức thấu đáo đúng bản chất qua kinh nghiệm cụ thể.Theo Kinh Tạng Pāli , một chúng sinh đơn giản chỉ là một sự tổng hop phức tạp của ngũ uẩn, tất cả đều được quy định bằng ba định luật vô thường, đau khổ và vô ngã. Bất cứ giả định nào về tự ngã đối với vấn đề tổng hợp về hiện tượng nhất thời này là một trường hợp về "kiến thức chấp ngã." (sakkayaditthi), xiềng xích cơ bản nhất đó là ràng buộc chúng sinh với vòng tròn tái sanh. Kiến thức về việc giải thoái, đối với Phật giáo, không phải là việc thực hiện một cái ngã chân thực hay tuyệt đối "tôi", nhưng thông qua việc giải thể ngay cả ý nghĩa táo bạo nhất của tự ngã trong mối quan hệ với ngũ uẩn, "việc xóa bỏ tất cả những gì là tôi -tôi làm, của tôi-làm, và những xu hướng nằm dưới tính ngã mạn". |
The Mahayana schools, despite their great differences, concur in upholding a thesis that, from the Theravada point of view, borders on the outrageous. This is the claim that there is no ultimate difference between samsara and Nirvana, defilement and purity, ignorance and enlightenment. For the Mahayana, the enlightenment which the Buddhist path is designed to awaken consists precisely in the realization of this non-dualistic perspective. The validity of conventional dualities is denied because the ultimate nature of all phenomena is emptiness, the lack of any substantial or intrinsic reality, and hence in their emptiness all the diverse, apparently opposed phenomena posited by mainstream Buddhist doctrine finally coincide: "All dharmas have one nature, which is no-nature." |
Các trường phái Phật Giáo Đại Thừa, mặc dù những sự khác biệt rất lớn lao của họ, nhưng đồng ý tán thành luận điểm quá khích, theo quan điểm Phật Giáo Theravada. Điều tuyên bố này là không có sự khác biệt cuối cùng giữa luân hồi và Niết bàn, phiền não và thanh tịnh, vô minh và giác ngộ.Đối với trường phái Đại Thừa, sự giác ngộ mà con đường tu tập Phật giáo được mục đích để tỉnh thức ở chỗ chính xác trong việc nhận ra quan điểm phi nhị nguyên tính.Tính chất hợp lệ của tính hai mặt thông thường bị từ chối bởi vì bản chất cuối cùng của tất cả các hiện tượng là tánh Không, không có bất kỳ giá trị thực sự hay tính chất xác thực nội tại, và do đó trong tánh không của tất cả các hiện tượng thay đổi khác nhau,có vẻ như sự phản đối được đặt ra bởi học thuyết Phật giáo thông thường cuối cùng trùng hợp: "Tất cả các pháp đều có một bản chất, điều đó không phải là tự nhiên. " |
The teaching of the Buddha as found in the Pali canon does not endorse a philosophy of non-dualism of any variety, nor, I would add, can a non-dualistic perspective be found lying implicit within the Buddha's discourses. At the same time, however, I would not maintain that the Pali Suttas propose dualism, the positing of duality as a metaphysical hypothesis aimed at intellectual assent. I would characterize the Buddha's intent in the Canon as primarily pragmatic rather than speculative, though I would also qualify this by saying that this pragmatism does not operate in a philosophical void but finds its grounding in the nature of actuality as the Buddha penetrated it in his enlightenment. In contrast to the non-dualistic systems, the Buddha's approach does not aim at the discovery of a unifying principle behind or beneath our experience of the world. Instead it takes the concrete fact of living experience, with all its buzzing confusion of contrasts and tensions, as its starting point and framework, within which it attempts to diagnose the central problem at the core of human existence and to offer a way to its solution. Hence the polestar of the Buddhist path is not a final unity but the extinction of suffering, which brings the resolution of the existential dilemma at its most fundamental level. |
Lời dạy của đức Phật được tìm thấy trong kinh điển Pali không tán thán một triết lý về phi nhị nguyên tánh của bất kỳ loại nào, và tôi cũng không thể thêm vào đó, một viễn cảnh không phải là nhị nguyên tính được tìm thấy nằm trong những bài thuyết giảng của Đức Phật. Tuy nhiên, dù vậy, tôi sẽ không xác nhận rằng các kinh điển Pali đề ra thuyết nhị nguyên, sự sắp đặt của tính hai mặt như một giả thuyết siêu hình hướng vào sự phê chuẩn tài trí. Tôi sẽ định rõ đặc điểm mục đích của Đức Phật trong kinh điển Pali như là chủ yếu thực dụng hơn là lý thuyết, mặc dù tôi cũng làm nhẹ bớt điều này bằng cách nói rằng chủ nghĩa thực dụng này không hoạt động trong một trật tự triết học nhưng tìm thấy nền tảng của nó trong trạng thái tự nhiên hiện thực khi Đức Phật hiểu thấu nó trong sự giác ngộ của Ngài. Tương phản với các hệ thống phi nhị nguyên tính, cách tiếp cận của Đức Phật không nhằm mục đích khám phá ra một nguyên tắt đạo đức hợp nhất ở đằng sau hoặc kinh nghiệm thấp kém của chúng ta về thế giới. Thay vào đó, nó phải lấy thực tế cụ thể của kinh nghiệm sống, với tất cả sự mơ hồ lan truyền của nó về sự tương phản và phiền não, là điểm khởi đầu và là điểm chính của nó,trong đó nó cố gắng để chẩn đoán trung tâm vấn đề là cốt lõi của sự tồn tại của con người và đưa ra một giải pháp . Do đó, tu tập Phật giáo theo con đường cực đoan không phải là sự hiệp nhất cuối cùng mà là dập tắc sự đau khổ, đưa đến sự giải quyết vấn đề tiến thoái lưỡng nan đang hiện hữu ở mức cơ bản nhất. |
When we investigate our experience exactly as it presents itself, we find that it is permeated by a number of critically important dualities with profound implications for the spiritual quest. The Buddha's teaching, as recorded in the Pali Suttas, fixes our attention unflinchingly upon these dualities and treats their acknowledgment as the indispensable basis for any honest search for liberating wisdom. It is precisely these antitheses — of good and evil, suffering and happiness, wisdom and ignorance — that make the quest for enlightenment and deliverance such a vitally crucial concern. |
Khi chúng ta nhìn vào những điều chúng ta đã kinh qua đúng như nó là thể hiện của bản thân, chúng ta thấy rằng nó được thâm nhập bởi một số phê bình hai mặt quan trọng bằng quan hệ mật thiết sâu sắc cho sự truy tìm tâm linh. Lời dạy của Đức Phật, như được ghi lại trong kinh điển Pāli, đã thu hút sự chú ý của chúng ta một cách không mệt mỏi vào những sự đối xử này và coi sự thừa nhận của họ như là nền tảng không thể thiếu đối với bất kỳ sự tìm kiếm sự giải thoát khôn ngoan nào. Đó chính là những sự tương phản - của thiện và ác, đau khổ và hạnh phúc, trí tuệ và sự vô minh - làm cho việc truy tìm giác ngộ và giải thoát là mối quan tâm cực kỳ quan trọng. |
At the peak of the pairs of opposites stands the duality of the conditioned and the Unconditioned: samsara as the round of repeated birth and death wherein all is impermanent, subject to change, and liable to suffering, and Nibbana as the state of final deliverance, the unborn, ageless, and deathless. Although Nibbana, even in the early texts, is definitely cast as an ultimate reality and not merely as an ethical or psychological state, there is not the least insinuation that this reality is metaphysically indistinguishable at some profound level from its manifest opposite, samsara. To the contrary, the Buddha's repeated lesson is that samsara is the realm of suffering governed by greed, hatred, and delusion, wherein we have shed tears greater than the waters of the ocean, while Nibbana is irreversible release from samsara, to be attained by demolishing greed, hatred, and delusion, and by relinquishing all conditioned existence. |
Tại cao điểm của hai lập trường đối lập nhau nhị nguyên tính có điều kiện và vô điều kiện: luân hồi là vòng tròn của tái sinh và chết lập đi lập lại trong đó tất cả đều là vô thường, có thay đổi và đưa đến khổ đau, và Niết Bàn là trạng thái giải thoát cuối cùng, không sanh, không già, và không chết. Mặc dù Niết-bàn, chắc chắn là một thực tại tối thượng ngay cả trong những bản văn sơ khai, và không chỉ đơn thuần là một trạng thái đạo đức hay tâm lý, không có chút ngụ ý nào rằng tính chất xác thực này là lý thuyết suông không thể phân biệt được một cách sâu sắc ở một mức độ hoàn hảo nào đó từ sự xuất hiện đối nghịch, luân hồi. Ngược lại, bài học lặp đi lặp lại của Đức Phật là luân hồi là lãnh vực của đau khổ chi phối bởi tham, sân và si, trong đó chúng ta đã tổn hao nước mắt nhiều hơn nước biển, trong khi Niết Bàn là giải thoát khỏi sinh tử, diệt lòng tham, sân và si, và buông bỏ tất cả các sự tạo điều kiện cho sự hiện hữu. |
Thus the Theravada makes the antithesis of samsara and Nibbana the starting point of the entire quest for deliverance. Even more, it treats this antithesis as determinative of the final goal, which is precisely the transcendence of samsara and the attainment of liberation in Nibbana. Where Theravada differs significantly from the Mahayana schools, which also start with the duality of samsara and Nirvana, is in its refusal to regard this polarity as a mere preparatory lesson tailored for those with blunt faculties, to be eventually superseded by some higher realization of non-duality. From the standpoint of the Pali Suttas, even for the Buddha and the arahants suffering and its cessation, samsara and Nibbana, remain distinct. |
Như vậy, Phật giáo Theravada làm cho sự tương phản của luân hồi và Niết Bàn trở thành điểm xuất phát của toàn bộ cuộc truy cầu giải thoát. Hơn nữa, nó đối xử với sự tương phản này như là hạn định mục tiêu cuối cùng, đó chính là sự siêu việt của luân hồi và đạt được giải thoát trong Niết bàn. Sự khác biệt của Theravada với các trường phái Đại thừa đáng kể, bắt đầu với thuyết nhị nguyên của luân hồi và Niết bàn, sự từ chối quan tâm tính hoàn toàn trái ngược nhau này như chỉ là một bài học thông minh chuẩn bị cho những người tính năng chậm đốn ,để rồi cuối cùng bị thay thế bởi một số nhận thức cao hơn của phi nhị nguyên tính. Dựa vào quan điểm của kinh điển Pali, ngay cả Đức Phật và các vị A La Hán cũng đau khổ và có sự chết, luân hồi và Niết Bàn, vẫn còn khác biệt. |
Spiritual seekers still exploring the different contemplative traditions commonly assume that the highest spiritual teaching must be one which posits a metaphysical unity as the philosophical foundation and final goal of the quest for enlightenment. Taking this assumption to be axiomatic, they may then conclude that the Pali Buddhist teaching, with its insistence on the sober assessment of dualities, is deficient or provisional, requiring fulfillment by a nondualistic realization. For those of such a bent, the dissolution of dualities in a final unity will always appear more profound and complete. |
Những người tu tập tâm linh vẫn đang nghiên cứu những truyền thống thiền quán khác nhau thường cho rằng giáo lý tâm linh cao nhất phải là một trong những đòi hỏi một sự thống nhất siêu hình như là nền tảng triết học và mục tiêu cuối cùng của sự truy cầu giác ngộ. Theo giả định này có tính hiển nhiên, họ có thể kết luận rằng kinh điển Phật giáo Pali,với sự nhấn mạnh đánh giá đúng mức tánh nhị nguyên tính, thì thiếu hoặc tạm thời, đòi hỏi sự hoàn thành bởi một sự chứng ngộ phi nhị nguyên tính. Đối với những người có khuynh hướng như vậy, sự hủy bỏ nhị nguyên tính trong sự thống nhất cuối cùng sẽ luôn luôn xuất hiện sâu sắc và đầy đủ hơn. |
However, it is just this assumption that I would challenge. I would assert, by reference to the Buddha's own original teaching, that profundity and completeness need not be bought at the price of distinctions, that they can be achieved at the highest level while preserving intact the dualities and diversity so strikingly evident to mature reflection on the world. I would add, moreover, that the teaching which insists on recognizing real dualities as they are is finally more satisfactory. The reason it is more satisfactory, despite its denial of the mind's yearning for a comprehensive unity, is because it takes account of another factor which overrides in importance the quest for unity. This "something else" is the need to remain grounded in actuality. |
Tuy nhiên, nó chỉ là giả xử mà tôi đưa ra. Tôi muốn xác nhận rằng, bằng cách tham khảo lời dạy nguyên thủy của chính Đức Phật, điều mà sự sâu sắc và đầy đủ không cần phải đạt được ở giá trị của sự ưu tú, mà chúng có thể đạt được ở mức độ cao nhất trong khi vẫn bảo tồn nhị nguyên tính và tính đa dạng nổi bật hiển nhiên mang tới sự trưởng thành của thế giới.Tôi cũng muốn nói thêm rằng giáo lý mà nhấn mạnh vào việc thừa nhận những tính nhị nguyên thực sự như chúng là cuối cùng đã trở nên thỏa mãn hơn. Lý do là để thỏa đáng hơn, mặc dù chối bỏ mong muốn thống nhất toàn diện của tâm trí, bởi vì nó có tính đến một yếu tố khác gạt qua một bên tầm quan trọng của việc tìm kiếm sự thống nhất. Điều này là "cái gì khác" là sự cần thiết phải giữ nguyên căn cứ vào thực tế. |
Where I think the teaching of the Buddha, as preserved in the Theravada tradition, surpasses all other attempts to resolve the spiritual dilemmas of humanity is in its persistent refusal to sacrifice actuality for unity. The Buddha's Dhamma does not point us toward an all-embracing absolute in which the tensions of daily existence dissolve in metaphysical oneness or inscrutable emptiness. It points us, rather, toward actuality as the final sphere of comprehension, toward things as they really are (yathabhuta). Above all, it points us toward the Four Noble Truths of suffering, its origin, its cessation, and the way to its cessation as the liberating proclamation of things as they really are. These four truths, the Buddha declares, are noble truths, and what makes them noble truths is precisely that they are actual, undeviating, invariable (tatha, avitatha, anannatha). It is the failure to face the actuality of these truths that has caused us to wander for so long through the long course of samsara. It is by penetrating these truths exactly as they are that one can reach the true consummation of the spiritual quest: making an end to suffering. |
Như thế nào tôi nghĩ lời dạy của Đức Phật, được bảo tồn trong truyền thống Theravada, vượt qua mọi nỗ lực khác để giải quyết tình thế tiến thoái lưỡng nan của nhân loại là sự từ chối liên tục hy sinh thực tại cho sự hiệp nhất. Phật Pháp không chỉ cho chúng ta một sự tuyệt đối bao gồm tất cả trong những căng thẳng của sự sống hàng ngày làm tan đi trong lý thuyết suông tính chất độc nhất hoặc tình trạng rỗng không khó hiểu. Đúng hơn, nó chỉ cho chúng ta, hướng về thực tại như là phạm vi hiểu biết cuối cùng, đối với mọi sự nhận thức đúng theo chân lý (yathabhuta). Trên tất cả, nó đưa ra cho chúng ta về Tứ Diệu Đế: Khổ Đế, Tập Đế, Diệt Đế và Đạo Đế con đường tu tập đế chấm dứt như là giải thoát mọi sự như chúng thực sự. Bốn chân lý này, Đức Phật tuyên bố, là chân lý cao quý, và điều gì làm cho những chân lý cao cả chính là chúng là tatha (thực và khách quan), avitatha (không phải là không thật và không phải là khách quan) và anannatha (không thay đổi). Sự thất bại đối mặt với thực tế của những sự thật này đã khiến chúng ta phải lang thang trong suốt quá trình dài của luân hồi. Đó là bằng cách hiểu sâu sắc chính xác những chân lý này như chúng ta có thể đạt tới sự hoàn hảo đích thực của cuộc tìm kiếm tinh thần: chấm dứt khổ đau. |
In this sequel to the previous essay, I intend to discuss three major areas of difference between the Buddha's Teaching, which we may refer to here as "the Ariyan Dhamma," and the philosophies of non-duality. These areas correspond to the three divisions of the Buddhist path — virtue, concentration, and wisdom. |
Trong phần tiếp theo của bài viết trước đây, tôi dự định thảo luận về ba lĩnh vực chính của sự khác biệt giữa giáo lý của Đức Phật, mà chúng ta có đề cập đến ở đây như là "Pháp của Bậc Thánh - Ariyan Dhamma" và các triết lý về phi nhị nguyên tính. Những lãnh vực này tương ứng với ba lãnh vực của con đường tu tập đạo Phật - Đức hạnh (giới), thiền định và tuệ. |
In regard to virtue the distinction between the two teachings is not immediately evident, as both generally affirm the importance of virtuous conduct at the start of training. The essential difference between them emerges, not at the outset, but only later, in the way they evaluate the role of morality in the advanced stages of the path. For the non-dual systems, all dualities are finally transcended in the realization of the non-dual reality, the Absolute or fundamental ground. As the Absolute encompasses and transcends all diversity, for one who has realized it the distinctions between good and evil, virtue and non-virtue, lose their ultimate validity. Such distinctions, it is said, are valid only at the conventional level, not at the level of final realization; they are binding on the trainee, not on the adept. Thus we find that in their historical forms (particularly in Hindu and Buddhist Tantra), philosophies of non-duality hold that the conduct of the enlightened sage cannot be circumscribed by moral rules. The sage has transcended all conventional distinctions of good and evil. He acts spontaneously from his intuition of the Ultimate and therefore is no longer bound by the rules of morality valid for those still struggling toward the light. His behavior is an elusive, incomprehensible outflow of what has been called "crazy wisdom." |
Đối với đức hạnh, sự khác biệt giữa hai lời dạy không phải là điều hiển nhiên ngay cả khi cả hai đều khẳng định tầm quan trọng của hành vi đạo đức khi bắt đầu tu tập. Sự khác biệt cơ bản rõ nét giữa hai lời dạy, không phải lúc đầu, nhưng chỉ sau đó, theo cách đánh giá vai trò của đạo đức trong giai đoạn tiến triển của con đường tu tập. Đối với các phương pháp phi nhị nguyên tính, tất cả cuối cùng đã vượt qua được trong việc thực hiện sự thực phi nhị nguyên, nền tảng Tuyệt đối hay cơ bản.Khi Thuần túy hoàn thiện và vượt qua tất cả sự đa dạng, đối với những người đã nhận ra sự khác biệt giữa thiện và ác, đạo đức và phi đạo đức, chúng mất giá trị cuối cùng. Như được nói, những phân biệt như vậy, chỉ có giá trị ở cấp độ thông thường, chứ không phải ở cấp độ nhận thức rõ cuối cùng; chúng là bắt buộc đối với những thực tập sinh, chứ không phải là những người tinh thông. Như vậy, chúng ta thấy rằng trong các hình thức lịch sử của chúng (đặc biệt là trong Hindu và Phật giáo Tây Tạng), các triết lý phi nhị nguyên tính cho rằng tư cách của bậc giác ngộ không thể bị giới hạn bởi các quy tắc đạo đức. Vị hiền giả đã vượt qua tất cả những phân biệt thông thường của thiện và ác.Ngài hành xử một cách tự phát từ trực giác Tối Thượng của các Ngài và do đó không còn bị ràng buộc bởi các giá trị quy tắc đạo đức như những người còn đang đấu tranh với quan niệm. Tư cách đạo đức của các Ngài là khó nắm bắt, không thể hiểu được của những gì được gọi là "trí tuệ khôn ngoan." |
For the Ariyan Dhamma, the distinction between the two types of conduct, moral and immoral, is sharp and clear, and this distinction persists all the way through to the consummation of the path: "Bodily conduct is twofold, I say, to be cultivated and not to be cultivated, and such conduct is either the one or the other" (MN 114). The conduct of the ideal Buddhist sage, the arahant, necessarily embodies the highest standards of moral rectitude both in the spirit and in the letter, and for him conformity to the letter is spontaneous and natural. The Buddha says that the liberated one lives restrained by the rules of the Vinaya, seeing danger in the slightest faults. He cannot intentionally commit any breach of the moral precepts, nor would he ever pursue any course of action motivated by desire, hatred, delusion, or fear. |
Đối với Pháp của Bậc Thánh (Ariyan Dhamma), sự phân biệt giữa hai loại hành vi, đạo đức và vô đạo đức, sắc bén và rõ ràng, và sự phân biệt này vẫn tồn tại suốt đời cho đến khi đạt tới sự thành tựu của con đường tu tập: "Thân hành, này các Tỷ-kheo, Ta nói có hai loại: "Nên hành trì, không nên hành trì; và như vậy là sự tương đối giữa thân hành" "(MN 114). Đạo đức của vị Thánh mẫu mực,vị A La Hán, nhất thiết phải thể hiện các tiêu chuẩn đạo đức cao nhất trong tinh thần của phẩm hạnh cả hai trong tinh thần và trong văn bản, và cho sự phù hợp của Ngài trong văn bản là tự phát và tự nhiên. Đức Phật nói rằng người được giải thoát đã sống theo luật lệ của Luật tạng, nhìn thấy những nguy hiểm trong những lỗi nhỏ nhất. Vị Thánh Alahán không thể cố ý vi phạm bất cứ hành vi luân lý đạo đức nào, và cũng không bao giờ theo đuổi bất kỳ hành động nào thúc đẩy bởi tham, sân, si, ảo tưởng hay phiền não. |
In the sphere of meditation practice or concentration, we again find a striking difference in outlook between the non-dual systems and the Ariyan Dhamma. Since, for the non-dual systems, distinctions are ultimately unreal, meditation practice is not explicitly oriented toward the removal of mental defilements and the cultivation of virtuous states of mind. In these systems, it is often said that defilements are mere appearances devoid of intrinsic reality, even manifestations of the Absolute. Hence to engage in a programme of practice to overcome them is an exercise in futility, like fleeing from an apparitional demon: to seek to eliminate defilements is to reinforce the illusion of duality. The meditative themes that ripple through the non-dual currents of thought declare: "no defilement and no purity"; "the defilements are in essence the same as transcendent wisdom"; "it is by passion that passion is removed." |
Trong phạm vi thiền quán hoặc thiền định, chúng ta lại tìm thấy một sự khác biệt nổi bật trong quan điểm giữa các phương pháp phi nhị nguyên tính và giáo pháp của Bậc Thánh. Từ đó, đối với các phương pháp phi nhị nguyên, sự khác biệt cuối cùng là không thực tế, thực hành thiền không rõ ràng hướng tới việc loại bỏ các phiền não và tu luyện các trạng thái đạo đức của tâm. Trong các phương pháp này, người ta thường nói rằng phiền não chỉ là sự xuất hiện không có thực tại tâm, thậm chí cả những biểu hiện của Tịch tịnh tuyệt đối - Nirvana. Do đó tham gia vào một chương trình tu tập để vượt qua chúng là một bài tập vô ích, giống như chạy trốn khỏi một con quỷ huyền bí: để tìm cách loại bỏ phiền não là củng cố ảo tưởng về tính nhị nguyên. Các chủ đề thiền định gợn sóng qua những luồng tư tưởng phi nhị nguyên tuyên bố: "Không ô nhiễm và không trong sạch"; "Những Sự ô nhiễm về bản chất cũng giống như sự khôn ngoan siêu việt"; "Đó là bởi niềm đam mê mà niềm đam mê đã được gỡ bỏ." |
In the Ariyan Dhamma, the practice of meditation unfolds from start to finish as a process of mental purification. The process begins with the recognition of the dangers in unwholesome states: they are real pollutants of our being that need to be restrained and eliminated. The consummation is reached in the complete destruction of the defilements through the cultivation of their wholesome antidotes. The entire course of practice demands a recognition of the differences between the dark and bright qualities of the mind, and devolves on effort and diligence: "One does not tolerate an arisen unwholesome thought, one abandons it, dispels it, abolishes it, nullifies it" (MN 2). The hindrances are "causes of blindness, causes of ignorance, destructive to wisdom, not conducive to Nibbana" (SN 46:40). The practice of meditation purges the mind of its corruptions, preparing the way for the destruction of the cankers (asavakkhaya). |
Trong pháp của các bậc Thánh hành thiền là một tiết trình thanh lọc nội tại tữ khời điểm tới cứu cánh. Quá trình này bắt đầu bằng việc nhận diện ra những nguy hiểm của các tình trạng bất thiện pháp: chúng thật sự làm ô nhiễm chúng ta cần được ngăn ngừa và loại bỏ. Mục đích đạt đến việc diệt trừ hoàn toàn các phiền não thông qua việc bồi dưỡng các việc làm thiện. Toàn bộ quá trình tu tập đòi hỏi một sự nhận thức sự khác biệt giữa sự tối tăm và sự sáng suốt của tâm, và tập trung vào nỗ lực và tinh tấn: "Ngươi không có chấp nhận những tư tưởng bất thiện đã khởi lên, ngươi từ bỏ nó, trừ diệt nó, diệt tận nó, không cho nó tồn tại""(MN 2). Những chướng ngại là "bởi vì không biết, bởi vì vô minh, kiến thức tiêu cực, không dẫn đến Niết-bàn" (SN 46:40). Tu tập thiền định để thanh lọc các chướng ngại của nội tâm, là sự chuẩn bị cho con đường đoạn diệt các lậu hoặc (asavakkhaya). |
Finally, in the domain of wisdom the Ariyan Dhamma and the non-dual systems once again move in contrary directions. In the non-dual systems the task of wisdom is to break through the diversified appearances (or the appearance of diversity) in order to discover the unifying reality that underlies them. Concrete phenomena, in their distinctions and their plurality, are mere appearance, while true reality is the One: either a substantial Absolute (the Atman, Brahman, the Godhead, etc.), or a metaphysical zero (Sunyata, the Void Nature of Mind, etc.). For such systems, liberation comes with the arrival at the fundamental unity in which opposites merge and distinctions evaporate like dew. |
Cuối cùng, trong lĩnh vực tuệ học, pháp của các bậc Thánh và những phương pháp phi nhị nguyên tánh một lần nữa lại đi ngược nhau. Trong các phương pháp phi nhị nguyên tánh nhiệm vụ của trí tuệ là phá vỡ sự xuất hiện tính đa nguyên (hoặc tính đa nguyên xuất hiện) trong việc nhận ra tính chất hợp nhất xác thực đó làm nền tảng cho chúng. Trong thực tế hiện tượng, sự khác biệt của chúng và đa số của chúng, chỉ là sự hiện diện, trong khi tính chất xác thực là một người nào đó: hoặc là một đấng tuyệt đối (đấng Atman, Phạm Thiên (Brahman), Chúa Trời (Godhead), vv), hoặc một siêu hình học tính không (Tính không (Sunyata), tiếng nói thầm kín của tâm , Vv). Đối với các trường hợp như vậy, sự giải thoát cùng với sự xuất hiện của tính thuần nhất cơ bản trong đó các đối lập hợp nhất và điều khác nhau dễ dàng xóa bỏ. |
In the Ariyan Dhamma wisdom aims at seeing and knowing things as they really are (yathabhutananadassana). Hence, to know things as they are, wisdom must respect phenomena in their precise particularity. Wisdom leaves diversity and plurality untouched. It instead seeks to uncover the characteristics of phenomena, to gain insight into their qualities and structures. It moves, not in the direction of an all-embracing identification with the All, but toward disengagement and detachment, release from the All. The cultivation of wisdom in no way "undermines" concrete phenomena by reducing them to appearances, nor does it treat them as windows opening to some fundamental ground. Instead it investigates and discerns, in order to understand things as they are: "And what does one understand as it really is? One understands: Such is form, such its arising and passing away. Such is feeling... perception... formations... consciousness, such its arising and passing away." "When one sees, 'All formations are impermanent, all are suffering, everything is not self,' one turns away from suffering: this is the path to purity." |
Trong pháp của các bậc Thánh mục tiêu của sự khôn ngoan là thấy và biết tất cả sự vật như chúng thật sự là (Như thực - yathabhutananadassana). Vì vậy, để biết những sự vật như chúng là, người trí tuệ phải tôn trọng các hiện tượng theo sự chính xác đặc thù của chúng. Người trí tuệ bỏ ngoài tính đa dạng và tính đa nguyên. Thay vì tìm cách khám phá các đặc tính của hiện tượng, để có được cái nhìn sâu sắc về phẩm chất và cấu trúc của chúng. Nó di chuyển, không theo phương hướng của tất cả bao gồm sự đồng hóa với Tất cả, nhưng đối với việc thoát khỏi tất cả và sự vô tư giải thoát khỏi Tất cả. Việc tu tập trí tuệ không hề "làm suy yếu" các hiện tượng cụ thể bằng cách giảm chúng thành hiện thực, và cũng không coi chúng là những cửa sổ mở ra một mặt cơ bản. Thay vào đó tìm hiểu và phân biệt, để hiểu mọi sự việc như chúng thực sự là: "Và điều gì làm hành giả hiểu sự việc chúng thật sự là?". Hành giả hiểu: đó chỉ là sắc, nó đang sinh và đang diệt. Chỉ là thọ .. tưởng ....thức, như thể đang sinh và đang biến mất. " "Khi người đó cảm nhận được," Tất cả các hành đều là vô thường, đều là đau khổ, đều là vô ngã, "người đó sẽ giải thoát khỏi khổ đau: đó là con đường dẫn tới sự thanh tịnh." |
Spiritual systems are colored as much by their favorite similes as by their formulated tenets. For the non-dual systems, two similes stand out as predominant. One is space, which simultaneously encompasses all and permeates all yet is nothing concrete in itself; the other is the ocean, which remains self-identical beneath the changing multitude of its waves. The similes used within the Ariyan Dhamma are highly diverse, but one theme that unites many of them is acuity of vision — vision which discerns the panorama of visible forms clearly and precisely, each in its own individuality: "It is just as if there were a lake in a mountain recess, clear, limpid, undisturbed, so that a man with good sight standing on the bank could see shells, gravel, and pebbles, and also shoals of fish swimming about and resting. He might think: 'There is this lake, clear, limpid, undisturbed, and there are these shells, gravel, and pebbles, and also these shoals of fish swimming about and resting.' So too a monk understands as it actually is: 'This is suffering, this is the origin of suffering, this is the cessation of suffering, this is the way leading to the cessation of suffering.' When he knows and sees thus his mind is liberated from the cankers, and with the mind's liberation he knows that he is liberated" (MN 39). |
Các hệ thống tôn giáo được tô màu bởi những ngụ ngôn được ưa thích của họ như là các giáo lý xây dựng. Đối với các phương pháp phi nhi nguyên tính, hai lối so sánh nổi bật chiếm ưu thế. Một là không gian, vừa bao gồm và vừa thâm nhập mọi vật trên thế giới nhưng tự nó không có nền tảng vững chắc nào hết; Cái kia là đại dương, nó vẫn duy trì tính đặc thù của nó dưới sự thay đổi của muôn ngàn đợt sóngNhững ngụ ngôn được sử dụng trong giáo pháp của bậc Thánh rất đa dạng, nhưng một chủ đề đoàn kết nhiều người trong số họ là tính sắc bén của cái nhìn - cái nhìn phân biệt rõ ràng và chính xác bức tranh toàn cảnh của các cảnh nhìn thấy, mỗi người trong cá tính riêng của nó:> "Này các Tỷ-kheo, ví như tại dãy núi lớn có một hồ nước, thuần tịnh, trong sáng, không cấu nhiễm, một người có mắt, đứng trên bờ sẽ thấy con hến, con sò, những hòn đá, hòn sạn, những đàn cá bơi qua lại hay đứng một chỗ. Vị ấy nghĩ: "Đây là hồ nước thuần tịnh, trong sáng, không cấu nhiễm. Đây là những con hến, con sò, những hòn đá, hòn sạn, những đàn cá đang bơi qua lại hay đứng yên một chỗ". Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo biết như thật: "Đây là khổ... biết như thật: "Đây là Con đường đưa đến sự diệt trừ các lậu hoặc!" Nhờ hiểu biết như vậy, nhờ nhận thức như vậy, tâm của vị ấy thoát khỏi dục lậu, thoát khỏi hữu lậu, thoát khỏi vô minh lậu. Đối với tự thân đã giải thoát, vị ấy tuệ tri: "Sanh đã tận, phạm hạnh đã thành, những việc cần phải làm đã làm xong, sau đời hiện tại không có đời sống nào khác nữa". "(MN 39). |
Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng. Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại phamdang0308@gmail.com |
Cập nhập ngày:
Thứ Sáu 30-3-2018 Kỹ thuật trình bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp |
| | trở về đầu trang | Home page | |