Thoáng nhìn qua những bản mục lục của hội Pali Text Society's cũng đủ để thuyết phục những ai rằng ở đó có rất nhiều văn học cổ điển Pali hơn bộ Tam Tạng Thánh điển. Cùng với những bộ Kinh (Nikayas) Bộ Tạng Luật (Vinaya Texts), và Bộ Vi Diệu Pháp (Abhidhamma) là những nhan đề dài giòng, rất khó phát âm theo ngôn ngữ Pali. Nhiều học viên Phật giáo Tây Phương có thể không quen thuộc với những chữ này. Thật vậy, hầu hết đã không được chuyển dịch sang Anh ngữ), những sách này đã có hàng thế kỷ cùng với sự phát triển của Phật giáo xuyên qua vùng Châu Á, và cuối cùng phát triển tại Tây Phương. Thật sự thì trong một vài quốc gia những cuốn sách này trở lên qúi giá như là kinh điển. Nhưng trong thế kỷ thứ 21st thì những loại sách cổ điển này có sự thích hợp nào cho những học viên Tây Phương? Mặc dầu câu trả lời đầy đủ cho những câu hỏi này nằm trong phạm vi giới hạn trong khả năng của tôi, tôi hy vọng rằng với tài liệu ngắn này sẽ cung cấp như là một hoạ đồ hướng dẫn những học viên nào có sự quan tâm đến sự phát triển của sự quan trọng văn học Phật Giáo .

Bài viết này có hai phần. Phần giới thiệu (Introduction) cung cấp các sử liệu cho những bài giảng và những y' kiến là tại sao những bài pháp này lại có giá trị đến truyền thống Phật Giáo Nguyên Thủy. Phần hướng dẫn (Field Guide) là phần cơ bản chú giải các mục lục mà tôi đã mượn từ nơi xuất xứ (sources) để diễn tả mỗi bài viết.

Phần Giới Thiệu

Nguồn gốc của những bài được coi là kinh điển

Thánh Điển Tam Tạng (Pali canon) được coi là bổn cuối cùng sau lần kết tập tại Hội Đồng Tăng Già lần thứ Ba (ca. 250 BCE) và lần đầu tiên dùng chữ viết vào khoảng năm thứ 1st c. BCE. Sau đó không lâu những học giả Tăng sĩ Tích Lan và miền nam Ấn Độ bắt đầu góp nhặt bản văn phụ lục: Chú giải kinh điển Tam Tạng, ghi chép những sử kiện đã xảy ra, sách giáo khoa,văn phạm Pali, những bài viết bởi các vị học giả uyên bác trong quá khứ v.v... Hầu hết những bài viết này bằng ngôn ngữ Sinhala, một thứ ngôn ngữ của Tích Lan, có rất ít vị học giả Phật Giáo bên ngoài xứ Tích Lan có thể học. Vì ngôn ngữ Pali đã là ngôn ngữ của kinh điển Phật Giáo Nguyên Thủy. Cho đến thế kỷ thứ 5th c. CE, khi vị Tăng sĩ Ấn Độ là Ngài Buddhaghosa bắt đầu cần cù làm công việc lđối chiếu các bản chú giải cổ ngữ Sinhala và dịch sang ngôn ngữ Pali, đó là những cuốn sách đầu tiên bắt đầu ảnh hưởng tới những người Phật tử không nói ngôn ngữ Sinhala trên thế giới. Những bản chú giải này (Atthakatha) cung cấp kỹ càng những giải thích và phân tích từng đoạn từng chữ tương hợp với đường lối của Thánh điển Tam Tạng .

Sau khi bản liệt kê mục lục của Ngài Buddhaghosa những bài văn Pali được liệt kê là kinh điển được tiếp tục phát triển với nhiều bài chú giải do Buddhadatta (5th c.) và Dhammapala (6th c.), và những bản phụ lục của bản chú giải (Tika) do Dhammapala trên nhiều bản chú giải của Ngài Buddhaghosa's Atthakathas. Trong thời gian này, và trong nhiều thế kỷ sau đó, những tác giả khác chuẩn bị dịch ngôn ngữ những bản viết bằng ngôn ngữ Sinhal sang ngôn ngữ Pali. Những loại này được xếp loại từ những bài thánh ca trong các buổi lễ của Đức Phật, to Sử ký niên đại truy tìm chi tiết mười thế kỷ đầu tiên lịch sử của Phật giáo những sách viết về Vi Diệu Pháp . Phần lớn những bài được coi là kinh điển Pali và những bản phụ lục chú giải được hoàn thành vào thế kỷ thứ 12th c.

Tại sao những bản kinh này lại quan trọng

Kinh Điển Pali đã phụ chú thêm cho Tam Tạng Thánh Điển trong nhiều trường hợp quan trọng. Thứ nhứt, những lời chú giải và bình phẩm của văn chương Pali, qua những nhân vật và những tích truyện xảy ra trong nhiều thế kỷ, đã phản ảnh một tiến trình trung thực thật sống động đưa chúng ta đến với thế giới kinh điển của Ấn Độ thời cổ xưa. Tam Tạng Kinh Điển nếu không có những ghi chép các diễn biến lịch sử kèm theo sẽ cho chúng ta những sai lầm về lịch sử và niên đại, lời truyền lại sẽ bị chìm đắm trong huyền thoại và hoang đường, và sẽ nằm lẫn trong bụi bặm của viện bảo tàng chung với các xác ướp Ai Cập. Những kinh điển này nhắc nhở chúng ta rằng Pháp không phải chỉ là ly' thuyết suông mà là sự hành trì, và rằng chúng ta tùy thuộc vào các cố gắng nỗ lực của những người nghiên cứu xuyên qua sự kiên nhẫn hành trì để giữ sự giảng dậy này được tồn tại.

Nguyên nhân thứ nhì, hầu hết những gì chúng ta biết ngày hôm nay về những năm đầu của Phật giáo là từ những cuốn sách kinh điển này. Xuyên qua những chứng tích khảo cổ từ thời kỷ nguyên thì nó bị hạn chế và Tam Tạng Thánh Điển chỉ chứa đựng một số ít lời mô tả những biến cố sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn, 1, những chú giảinhững văn kiện lịch sử chứa đựng phong phú những dữ kiện lịch sử mà chúng ta có thể hình dung ra được bối cảnh lịch sử của Phật giáo thời khai nguyên. Những kinh sách cho thấy vô số biến cố và tiến trình lịch sử quan trọng: Tam Tạng Thánh Điển đã được lưu truyền qua sự truyền khẩu như thế nào; lần đầu tiên được viết thành bản văn khi nào và tại sao; và bằng cách nào mà Tam Tạng Thánh Điển hầu như bị thất truyền, bằng cách nào mà kinh điển Phật giáo được truyền bá sang vùng Nam Á; bằng cách nào và khi nào mà các trường phái, các tông phái khác nhau của đạo Phật xuất hiện, v.v... Nhưng các biến cố này không phải chỉ là những quan tâm thầm lặng trong sự khám phá của giới học giả. Bất cứ người hành trì nào, của bất cứ thế kỷ nào, hiểu về cuộc sống của các tăng sĩ thời xưa như thế nào, như thế nào để họ hành trì giáo pháp của Đức Phật, những thử thách nào mà họ phải đối đầu, chúng ta học được từ những người đi trước. Và có nhiều bài học khác để chúng ta học hỏi từ lịch sử. Thí dụ, hiểu được rằng hành động của vài cá nhân cũng có thể bảo tồn được Tam Tạng Thánh Điển2 cho chúng ta thấy rằng tùy thuộc vào từng cá nhân của chúng ta mà giáo pháp hôm nay có được duy trì hay không. Không có những kinh điển pali thì những bài học quan trọng và ngay cả Tam Tạng Thánh Điển có thể bị thất lạc vĩnh viễn sau bao năm tháng.

Third, these texts — particularly the commentaries — help us make sense of the suttas and give us clues about their context that we might otherwise miss. For example, the famous Satipatthana Sutta (MN 10) is popularly cited today as evidence that all one needs to achieve Awakening is a week or two of unrelenting mindfulness practice. But the commentary (Papañcasudani) suggests another viewpoint. It explains that the Buddha's audience for this particular discourse (the villagers of Kammasadammam) were already well established in their practice of mindfulness and virtue. They were not coming to meditation practice "cold" but were, in fact, unusually well prepared to receive this deep teaching — a point not apparent from the text of the sutta itself. The commentary thus reminds us that there are some important fundamentals to be developed before one undertakes intensive meditation practice.

Finally, the commentaries often contain magnificent stories to illustrate and amplify upon points of Dhamma that are made in the suttas. For example, Dhp 114 takes on a much richer meaning in light of the commentary's background story — the famous parable of Kisagotami and the mustard seed.3 Commentarial stories like this one (and there are many more) offer valuable Dhamma teachings in their own right.

The authority of the texts

One might reasonably wonder: how can a collection of texts written a thousand years after the Buddha's death possibly represent his teachings reliably? How can we be sure they aren't simply derivative works, colored by a host of irrelevant cultural accretions? First of all, although many of these texts were indeed first written in Pali a thousand years after the Buddha, most Sinhala versions upon which they were based were written much earlier, having themselves been passed down via an ancient and reliable oral tradition. But (one might object) mustn't those early texts themselves be suspect, since they are based only on hearsay? Perhaps, but by this argument we should reject the entire oral tradition — and hence the entire Tipitaka itself, which similarly emerged from an oral tradition long after the Buddha's death. Surely that is taking things too far.

But what of the credentials of the commentators themselves: can their words be trusted? In addition to living a monastic life immersed in Dhamma, the compilers of the commentaries possessed unimpeachable literary credentials: intimate acquaintance with the Tipitaka, mastery of the Pali and Sinhala languages, and expert skill in the art of careful scholarship. We have no reason to doubt either their abilities or the sincerity of their intentions.

And what of their first-hand understanding of Dhamma: if the commentators were scholars first and foremost, would they have had sufficient meditative experience to write with authority on the subject of meditation? This is more problematic. Perhaps commentators like Buddhaghosa had enough time (and accumulated merit) both for mastering meditation and for their impressive scholarly pursuits; we will never know. But it is noteworthy that the most significant discrepancies between the Canon and its commentaries concern meditation — in particular, the relationship between concentration meditation and insight.4 The question of the authority of the post-canonical texts thus remains a point of controversy within Theravada Buddhism.

It is important to remember that the ultimate function of the post-canonical texts is — like that of the Tipitaka itself — to assist the student in the quest for nibbana, the highest goal of Buddhist practice. Concerns about authorship and authority recede when the texts are subjected to the same healthy skeptical attitude and empirical approach that should be familiar to every student of the suttas. If a commentary sheds light on a murky corner of a sutta or helps us understand a subtle point of Vinaya or of Abhidhamma, or if the chronicles remind us that we hold the future history of Dhamma in our hands, then to that extent they help us clear the path ahead. And if they can do even that much, then — no matter who wrote them and from whence they came — these texts will have demonstrated an authority beyond reproach.5


A Field Guide

In the following guide, I have arranged the most popular post-canonical titles thematically and by date (Common Era). Authors' names are followed by the date of authorship (if known). The authors of these texts were all monks, but for the sake of concision, I have dropped the honorific "Ven." from their names. Each non-commentarial title is followed by a brief description. Many of these descriptions were lifted verbatim from other sources (see Sources, below). Page numbers from these sources are given in the braces {}. Most of these titles have been published in romanized Pali by the Pali Text Society (PTS); the few for which English translations are available are noted with a dagger (†), followed by the translator, date of translation, and publisher.

For the purposes of this guide, the post-canonical texts may be grouped into the following categories:


Commentaries and Sub-commentaries

Source Text Commentary
(Atthakatha)
Subcommentary
(Tika)
VINAYA PITAKA Samantapasadika (Buddhaghosa; 5th c.) Vajirabuddhi-tika (Vajirabuddhi; 11-12th c.)
Saratthadipani (Sariputta; 12th c.)
Vimativinodani (Mahakassapa of Cola; 12th c.)
    Patimokkha Kankhavitarani (Buddhaghosa; 5th c.) Vinayatthamañjusa (Buddhanaga; 12th c.)

SUTTA PITAKA
    Digha Nikaya Sumangalavilasini (Buddhaghosa; 5th c.) Dighanikaya-tika (Dhammapala; 6th c.)
    Majjhima Nikaya Papañcasudani (Buddhaghosa; 5th c.) Majjhimanikaya-tika (Dhammapala; 6th c.)
    Samyutta Nikaya Saratthappakasini (Buddhaghosa; 5th c.) Samyuttanikaya-tika (Dhammapala; 6th c.)
    Anguttara Nikaya Manorathapurani (Buddhaghosa; 5th c.) Saratthamañjusa-tika (Sariputta; 12th c.)
    Khuddaka Nikaya
        Khuddakapatha Paramatthajotika (I) (Buddhaghosa; 5th c.) -
        Dhammapada Dhammapada-atthakatha (Buddhaghosa; 5th c.) †(E.W. Burlingame, 1921, PTS) -
        Udana Paramatthadipani (I)/Udana-atthakatha
(Dhammapala; 6th c.)
-
        Itivuttaka Paramatthadipani (II)/Itivuttaka-atthakatha (Dhammapala; 6th c.) -
        Suttanipata Paramatthajotika (II)/Suttanipata-atthakatha (Buddhaghosa; 5th c.) -
        Vimanavatthu Paramatthadipani (III)/Vimanavatthu-atthakatha (Dhammapala; 6th c.) -
        Petavatthu Paramatthadipani (IV)/Petavatthu-atthakatha (Dhammapala; 6th c.) -
        Theragatha Paramatthadipani (V)/Theragatha-atthakatha (Dhammapala; 6th c.) -
        Therigatha Paramatthadipani (VI)/Therigatha-atthakatha (Dhammapala; 6th c.) -
        Jataka Jatakatthavannana/Jataka-atthakatha (Buddhaghosa; 5th c.) †(various, 1895, PTS) -
        Niddesa Sadhammapajotika (Upasena; 5th c.) -
        Patisambhidamagga Sadhammappakasini (Mahanama; 6th c.) -
        Apadana Visuddhajanavilasini (unknown) -
        Buddhavamsa Madhuratthavilasini (Buddhadatta; 5th c.) †(I.B. Horner, 1978, PTS) -
        Cariyapitaka Paramatthadipani (VII)/Cariyapitaka-atthakatha (Dhammapala; 6th c.) -
        Nettipakarana
Petakopadesa
Milindapañha
No commentaries exist for these books, which appear only the Burmese edition of the Tipitaka. See Nettipakarana, Petakopadesa, and Milindapañha, below.

ABHIDHAMMA PITAKA
    Dhammasangani Atthasalini (Buddhaghosa; 5th c.) †(Pe Maung Tin, 1920, PTS) Linatthapada-vannana (Ananda Vanaratanatissa; 7-8th c.)
    Vibhanga Sammohavinodani (Buddhaghosa; 5th c.) †(U Narada, 1962, PTS) -
    Katthavatthu
Puggalapaññatti
Dhatukatha
Yamaka
Patthana
Pañcappakaranatthakatha (Buddhaghosa; 5th c.). This commentary covers all five books. English translations exist for the portions concerning the Katthavatthu †(B.C. Law, 1940, PTS), Dhatukatha †(U Narada, 1962, PTS), and Patthana †(U Narada, 1969, PTS) -
-
-
-
-

Quasi-canonical Texts


Chronicles and Historical Accounts


The Life of the Buddha


Abhidhamma Manuals


Miscellaneous


Notes

1. For example, DN 16, MN 108, and Vinaya Cullavagga XI and XII.

2. In the early decades of the 1st c. BCE in Sri Lanka — then the hub of Theravada Buddhist scholarship and monastic training — several forces combined that would threaten the continuity of the ancient oral tradition by which the Pali Tipitaka had been passed down from one generation of monks to the next. A rebellion against the king and invasions from south India forced many monks to flee the island. At the same time a famine of unprecedented proportions descended on the island for a dozen years. The commentaries recount heroic stories of monks who, fearing that the treasure of the Tipitaka might forever be lost, retreated to the relative safety of the south coast, where they survived only on roots and leaves, reciting the texts amongst themselves day and night. The continuity of the Tipitaka hung by a thread: at one point only one monk was able to recite the Niddesa. {PLL p. 76}

3. The commentary tells how Kisagotami, distraught by the death of her son, wandered in vain from door to door with his corpse in her arms, in search of a cure for his ailment. Finally she met the Buddha, who promised a cure if she would simply bring back a few mustard seeds from any household that had never been touched by death. Unable to find any such household, she soon came to her senses, understood the inevitability of death, and was at last able to let go of both the corpse and her grief. (The full story of Kisagotami's life is retold in Great Disciples of the Buddha, Bhikkhu Bodhi, ed. (Boston: Wisdom Publications, 1997).)

4. See BR p.145.


Sources

  • The Buddhist Religion (fourth edition), ("BR") by Richard H. Robinson and Willard L. Johnson (Belmont, California: Wadsworth, 1997)
  • Early History of Buddhism in Ceylon, ("EHBC") by E.W. Adikaram (Dehiwala, Sri Lanka: The Buddhist Cultural Centre, 1994)
  • Guide to Tipitaka, by U Ko Lay (New Delhi: Sri Satguru Publications, 1990)
  • Handbook of Pali Literature, ("HPL") by Somapala Jayawardhana (Colombo, Sri Lanka: Karunaratne & Sons, 1994)
  • Pali Literature and Language, ("PLL") by Wilhelm Geiger (New Delhi: Oriental Books, 1978)
  • Pali Text Society's List of Issues (1994-95) by the Pali Text Society (Oxford: Pali Text Society, 1994)
  • The Questions of King Milinda: An Abridgement of the Milindapañha, ("QKM") by N.K.G. Mendis, ed. (Kandy: Buddhist Publication Society, 1993).