82,000 Teachings from the Buddha
I have received;
2,000 more from his disciples;
Now, 84,000 are familiar to me.  1

Who nothing has heard 2 and nothing understood,
He ages only oxen-like:
His stomach only grows and grows,
But his insight deepens not.


Who has much heard and learned,
But does despise him who is poor in learning,
Is like one blind who holds a lamp.
So must I think of such a one.

Thou follow him who has heard much,
Then what is heard shall not decline.
This is the tap-root of the holy life;
Hence a Dhamma-guardian 3 thou should'st be!

Knowing what comes first and last,
Knowing well the meaning, too,
Skilful in grammar and in other items 4
The well-grasped meaning he examines.

Keen in his patient application,
He strives to weigh the meaning well.
At the right time he makes his effort,
And inwardly collects his mind.

the Venerable Ananda,
in Thag XVII.3 (vv. 1024-29)

Ta nhận từ đức Phật,
Tám mươi hai ngàn pháp,
C̣n nhận từ Tỷ-kheo,
Thêm hai ngàn pháp nữa,
Tổng cộng tám tư ngàn,
Là pháp ta chuyển vận.

Người ít nghe ít học,
Lớn già như con ḅ,
Những thịt nó lớn lên,
Trí tuệ nó không lớn.

Người học nhiều khinh miệt,
Kẻ học ít về học,
Như người mù mang đèn,
Ta có ư là vậy.

Hăy kính người nghe nhiều,
Chớ hại điều sở học,
Đấy cội gốc Phạm hạnh,
Do vậy, hăy tŕ pháp.

Biết câu trước câu sau,
Biết nghĩa, giỏi từ cú,
Nắm giữ điều khéo nắm,
Suy t́m trên nghĩa lư.

Chính nhờ đức kham nhẫn,
Sở nguyện được tác thành,
Sau khi đă tinh tấn,
Vị ấy lại cân nhắc,
Đúng thời, ra nỗ lực,
Nội tâm khéo định tĩnh.

Trưởng Lăo Tăng Kệ - Tập III - Kinh Ananda (bản dịch của HT Thích Minh Châu)


The one disciple of the Buddha most often mentioned in his discourses is Ananda. Amongst all those great monks around the Buddha he occupies a unique position, and this in many respects, as will be mentioned in these pages.

Vị Thánh Đệ tử của Đức Phật thường được nhắc đến nhiều trong những vị Thánh Đệ Tử của Ngài, đó là Ngài Ananda. Trong số những vị Đại Đệ Tử của Đức Phật th́ Ngài Ananda chiếm một địa vị bậc nhất, đó là làm Thị Giả của Đức Phật và được nhiều sự kính trọng, được nhắc nhở nhiều trong những trang kinh.


1. Ananda's Personal Path

His unique position had already begun before his birth. He came to earth, just as the Buddha did, from the Tusita heaven, and was born on the same day as he and in the same caste, namely the warrior caste of the royal family of the Sakyas. Their fathers were brothers, so that Ananda was the Buddha's cousin. He had three brothers, Anuruddha, Mahanama, Pandu, and one sister, Rohini.

1. Cuộc đời của Ngài Ananda

Địa vị bậc nhất của Ngài Ananda đă bắt đầu trước khi Ngài ra đời. Ngài đến với thế gian giống như Đức Phật, từ cung trời Đâu Xuất (Tusita), sinh cùng ngày với Đức Phật và trong cùng một giai cấp, giai cấp chiến sĩ của gịng họ Thích Ca. Phụ vương của Đức Phật và cha Ngài Ananda là hai anh em, do đó Ngài Ananda và Đức Phật là anh em họ. Ngài có ba người anh là, Anuruđdha, Mahanama, Pandu, và một người em gái là Rohini.


Anuruddha entered the Sangha5 together with Ananda and became an arahant, a fully enlightened one. Mahanama, the prince of the Sakyas, became a once-returner6 as a householder, while the only thing known about Pandu is the fact that he survived the near-extinction of the Sakya clan during the Buddha's 80th year.

Ngài Anuruđdha gia nhập Tăng đoàn5cùng với Ngài Ananda và Ngài chứng quả A La Hán, bậc giác ngộ toàn diện. Mahanama là vị Hoàng tử của gịng họ Thích đắc quả Nhất Lai (Tư đà hàm, sakadagami) 6c̣n tái sanh một lần nữa rồi được giải thoát. Trong khi đó điều duy nhất được biết về Pandu, Ngài là người duy nhất của gịng họ Thích Ca c̣n sống sót cho đến ngày Đức Phật thọ 80 tuổi


Ananda's only sister, Rohini, had a skin disease as a result of former jealousy, and lived in seclusion at home until the Buddha talked to her about the karmic cause of her affliction and paved the way to stream-entry for her.7 Rohini recovered and was later reborn in the "heaven of the gods of the thirty-three" as the wife of Sakka, the king of the gods.

Rohini là người em gái duy nhất của Ngài Ananda đă bị bịnh ghẻ lở ngoài da, đó là quả của một nghiệp ganh tỵ từ tiền kiếp, và sống ẩn dật tại nhà riêng cho đến khi gặp Đức Phật và được Đức Phật giảng cho bà về các nghiệp xấu mà bà đă làm từ tiền kiếp là nguyên nhân căn bịnh bà phải chịu và hướng dẫn bà đến tiến tŕnh giác ngộ đạt đến quả vị "nhập lưu"7. Bà đă khỏi bịnh và đời sau bà được tái sanh vào cơi trời thứ 33 (cơi trời Đao Lợi) làm vợ Vua Trời Đế Thích.


When he was 37 years old, Ananda joined his brother Anuruddha and his cousin Devadatta and also many other Sakyan nobles to become a "homeless one", a monk (Cv VII.1).

Khi Ngài Ananda 37 tuổi, Ngài cùng với người anh là Anuruđdha và người anh họ là Devadatta cùng với nhiều thanh niên gịng họ Thích Ca bắt đầu cuộc sống không nhà (CV V̀I.1)


The venerable Belatthassa, an arahant — a fully liberated saint — became his teacher in the Sangha. Only one verse by the venerable Belatthasisa has survived to this day:
Just as the noble buffalo
With hairy neck can pull the plow
With little effort, step by step,
So do I let the time flow by
With little effort, day by day,
When joy untainted has been won.

— Thag I.16 (v. 16)

Ngài Belatthassa, vị Thánh A La Hán - Một vị Thánh hoàn toàn giác ngộ - đă trở thành vị giáo thọ trong tăng đoàn. Bài kệ diễn tả về Ngài như sau:

Như vật hiền giống tốt
Với sừng, kéo cái cầy
Đi đứng không mệt nhọc
Cũng vậy ta ngày đêm
Đi đứng không mệt nhọc
Được lại không thế vật

Trưởng Lăo Tăng Kệ, Kệ XVI phẩm Belatthassa (Bản dịch của HT Thích Minh Châu)


Under the guidance of this holy one, Ananda was introduced into the monk's discipline.

Dưới sự hướng dẫn của Thánh Tăng Belatthassa, Ngài Ananda được giới thiệu vào Tăng Đoàn.


He was a willing and diligent pupil and was able to attain the fruit of stream-entry already during his first rains retreat (Cv VII.1).8 Later Ananda told his fellow monks, that the venerable Punna Mantaniputta had been of great help to him during his learning period. He had taught Dhamma to the new monks and had explained to them that the "I am" conceit does not arise without a cause — namely, it is brought about through form, feeling, perceptions, mental formations, and consciousness. For a better understanding of this, the venerable Punna had given a fitting analogy:

Ngài đă là người học tṛ siêng năng cần mẫn và Ngài đă có thể chứng quả vị Nhập lưu ngay trong kỳ nhập hạ đầu tiên của Ngài (CV.VII.1) 8. Sau đó Ngài đă nói với những đệ tử của Ngài rằng sự giúp đỡ của Ngài Punna Mantaniputta rất lớn trong sự tu tập của Ngài Ananda. Ngài đă giảng pháp cho những vị Sa di và đă giải thích với họ rằng chữ "tôi là" tự ngă không tăng trưởng ngoài những nguyên nhân: nghĩa là nó đến xuyên qua h́nh trạng, sự xúc cảm, tri giác, sự tạo thành của tâm trí và y' thức. Để cho sự hiểu biết rơ ràng hơn về điều này, Ngài Punna đă cho một thí dụ như sau:


^^^^^^

^^^^^^


^^^^^^^

^^^^^^


^^^^^^

^^^^^^