BUDDHIST DICTIONARY |
BUDDHIST DICTIONARY |
iddhi: 'power', 'magical power'. The magical powers constitute one of the 6 kinds of higher spiritual powers (abhiññā, q.v.). One distinguishes many kinds of magical powers: the power of determination (adhiṭṭhāniddhi), i.e. the power of becoming oneself manifold; |
iddhi: 'power', 'magical power'. 'Thần thông', 'năng lực siêu nhiên' có nghĩa là một việc nào đó được hoàn thành do ta đã quyết tâm. Các sức mạnh thần thông tạo nên một trong 6 loại năng lực cao siêu (abhiññā, q.v.). Người ta phân biệt nhiều loại thần thông: |
'Noble power' (ariyiddhi) is the power of controlling one's ideas in such a way that one may consider something not repulsive as repulsive and something repulsive as not repulsive, and remain all the time imperturbable and full of equanimity. This training of mind is frequently mentioned in the Suttas (e.g. M. 152, A.V. 144), but only once the name of ariyiddhi is applied to it (D. 28). See further Pts.M., Iddhi-kathā, Vis.M. XII. |
Noble power' (ariyiddhi) có nghĩa là “thần thông” hoặc “năng lực siêu nhiên” là năng lực siêu nhiên kiểm soát các ý tưởng của một người theo cách mà người đó có thể coi một điều gì đó , thí dụ: " ý nhận thức các pháp khởi lên khả ý, khởi lên bất khả ý. Khởi lên khả ý bất khả ý. Vị ấy tuệ tri như sau : "khả ý này khởi lên nơi ta, bất khả ý này khởi lên, khả ý bất khả ý này khởi lên. Cái này khởi lên, vì là hữu vi nên thô. (Nhưng)cái này là an tịnh, cái này là thù diệu, tức là xả". Cho nên dầu cho cái gì khởi lên là khả ý, bất khả ý hay khả ý bất khả ý, tất cả đều đoạn diệt (trong vị ấy), và xả tồn tại. Này Ananda, như một người cho nhỏ hai ba giọt nước trong một cái chậu bằng sắt đun nóng mỗi ngày, này Ananda, các giọt nước rơi rất chậm nhưng chúng bị tiêu diệt, biến đi rất mau, cũng vậy, như vậy là tốc độ, như vậy là sự mau chóng, như vậy là sự dễ dàng đối với cái gì đã khởi lên khả ý, bất khả ý hay khả ý bất khả ý, (tất cả) đều đoạn diệt (trong vị ấy) và xả tồn tại. Trong giới luật bậc Thánh, này Ananda, như vậy gọi là vô thượng căn tu tập đối với các pháp do ý nhận thức." Trung Bộ Kinh 152, Tăng Chi Bộ V 144) Sự tu tập vô thượng căn này thường được đề cập trong các bài kinh (ví dụ: Trung Bộ Kinh 152, Tăng Chi Bộ V. 144), nhưng chỉ một lần tên ariyiddhi được áp dụng cho nó (Trường Bộ Kinh 28). Xem thêm Patisambhidā Magga (Bộ Vô Ngại Giải Đạo), Iddhi-kathā, Visuddhi Magga - Thanh Tịnh Đạo XII. |
iddhi-pāda: 'roads to power' (or success) are the 4 following qualities, "for as guides, they indicate the road to power connected therewith; and because they form, by way of preparation, the roads to the power constituting the fruition of the path" (Vis.M. XII), namely: "concentration of intention (chanda-samādhi) accompanied by effort of will (padhāna-saṅkhāra-samannāgata), concentration of energy (viriya-samādhi) ... concentration of consciousness (citta-samādhi) ... and concentration of investigation (vimaṃsa-samādhi) accompanied by effort of will." As such, they are supermundane (lokuttara, i.e. connected with the path or the fruition of the path; s. ariyapuggala) But they are mundane (lokiya, q.v.) as predominant factors (adhipati; s. paccaya 3), for it is said: "Because the monk, through making intention a predominant factor, reaches concentration, it is called the concentration of intention (chanda-samādhi), etc." (Vis.M. XII). |
iddhi-pāda: Iddhipàda" Tứ thần túc, cũng gọi là Tứ như ý túc. Phạn ngữ: catvra ṛddhipdḥ), bao gồm: 1. Dục (Phạn ngữ: chanda) thần túc, sự tập trung ý chí mạnh mẽ; 2. Tinh tấn (Phạn ngữ: vỵrya) thần túc, nghị lực mạnh mẽ; 3. Tâm (Phạn ngữ: citta) thần túc, sự chú tâm; 4. Trạch pháp (Phạn ngữ: mỵmṃs) thần túc, chú tâm vào sự tra xét, tìm tòi. |
"These 4 roads of power lead to the attaining and acquiring of magical power, to the power of magical transformation, to the generation of magical power, and to mastery and skill therein" (Pts.M. II. 205, PTS). For a detailed explanation, s. Vis.M. XII. |
Tứ Thần Túc này dẫn đến việc đạt được và có được sức mạnh thần thông, đến sức mạnh biến đổi thần thông, đến sự tạo ra sức mạnh thần thông và đến sự thành thạo và kỹ năng trong đó" (Patisambhidā Magga (Bộ Vô Ngại Giải Đạo) II. 205, PTS). Để biết thêm lời giải thích chi tiết, hãy xem Visuddhi Magga - Thanh Tịnh Đạo XII. |
"Once the monk has thus developed and often practised the 4 roads to power, he enjoys various magical powers, ... hears with the divine ear heavenly and human sounds, ... perceives with his mind the mind of other beings ... remembers many a former existence ... perceives with the divine eye beings passing away and reappearing, ... attains, after the extinction of cankers, deliverance of mind and deliverance through wisdom, free from. cankers.... (S. LI, 2). For a detailed explanation of these 6 higher powers, s. abhiññā. |
Một khi người tu tập đã phát triển và thường xuyên thực hành Tứ Như Ý Túc như vậy, vị ấy sẽ được hưởng nhiều năng lực kỳ diệu khác nhau, Thiên Nhĩ Thông, nghe bằng thiên nhĩ các âm thanh của trời và người, Tha Tâm Thông, nhận thức bằng tâm trí của mình về tâm trí của những chúng sinh khác, Túc Mạng Thông nhớ lại nhiều kiếp trước, Thiên Nhãn Thông, nhận thức bằng thiên nhãn các chúng sinh chết đi và tái sinh, sau khi các lậu hoặc bị diệt trừ, giải thoát tâm trí và giải thoát thông qua trí tuệ, thoát khỏi các lậu hoặc.... (Tương Ưng Kinh LI, 2). Để biết thêm chi tiết về 6 năng lực thần thông cao hơn này, xem abhiññā. |
"Whosoever, o monks, has missed the 4 roads to power, he has missed the right path leading to the extinction of suffering; but whosoever, o monks, has reached the 4 roads to power, he has reached the right path leading to the extinction of suffering" (S. LI, 2). |
Này các Tỳ kheo, bất kỳ ai đã bỏ lỡ Tứ Như Ý Túc dẫn đến uy lực, thì người đó đã bỏ lỡ con đường chánh đạo đắn dẫn đến sự diệt trừ khổ đau; nhưng này các Tỳ kheo, bất kỳ ai đã đạt đến Tứ Như Ý Túc dẫn đến uy lực, thì người đó đã đạt đến con đường chánh đạo dẫn đến sự diệt trừ khổ đau" (Tương Ưng Bộ LI, 2). |
See the chapter on Iddhipāda in The Requisites of Enlightenment by Ledi Sayadaw (WHEEL 169/172). |
xem chapter on Iddhipāda in The Requisites of Enlightenment by Ledi Sayadaw (WHEEL 169/172). |
ignorance: avijjā (q.v.); further s. paṭiccasamuppāda (1). |
ignorance: avijjā: vô minh (q.v.); xem thêm paṭiccasamuppāda: Thập nhị nhân duyên (1). |
ill-humour, heavenly beings who come to grief through: mano-padosika-deva (q.v.). |
thối đọa, những chư thiên thối đọa do tâm (mano-padosika-deva) trở nên rất ganh tỵ khi nhìn thấy chư thiên khác sinh đẹp hơn, hay thấy những tòa thiên cung khác lộng lẫy hơn (q.v.). |
ill-will: byāpāda, is a synonym of dosa (s. mūla) and paṭigha and is one of the 10 fetters (saṃyojana, q.v.), 5 hindrances (nīvaraṇa, q.v.) and 10 unwholesome courses of action (s. kammapatha, I). |
ill-will: byāpāda: lòng oán hận, ác cảm, đồng nghĩa với dosa: sân (xem mūla) và paṭigha: phẫn nộ, sân hận và là một trong 10 kiết sử(saṃyojana, q.v.), thuộc 1 trong 5 triền cái (nīvaraṇa, q.v.) và là một trong 10 bất thiện (xem kammapatha, I). |
image, mental: s. nimitta, samādhi, kasiṇa. |
image, mental: xem nimitta: định tướng, samādhi: định, kasiṇa: đề mục thiền |
immaterial sphere: arūpāvacara: cf. avacara, jhāna (5-8); Tab. I. |
immaterial sphere: arūpāvacara: Vô Sắc Giới cf. avacara , jhāna (5-8); Tab. I. |
immaterial world: arūpa-loka; s. loka. |
immaterial world: arūpa-loka: Vô Sắc Giới; xem loka |
immediacy: an alternative rendering for contiguity-condition, samanatara-paccaya, which is one of the 24 conditions (paccaya, q.v.) |
immediacy: một cách diễn đạt thay thế cho điều kiện liên tục không gián đoạn, samanatara-paccaya: Đẳng Vô Gián Duyên là một trong 24 duyên hệ (paccaya, q.v.) |
immediate, the: ānantariya (q.v.). |
immediate, the: ānantariya : Vô Gián (q.v.).
|
impermanence: anicca (q.v.). - Contemplation of impermanence, cf. vipassanā (1). |
impermanence: anicca : Vô Thường (q.v.). - Quán tưởng về vô thường, cf. vipassanā (1). |
impersonality of existence: s. anattā. - Contemplation of: s. vipassanā (3). |
impersonality of existence: xem anattā : Vô Ngã. - Contemplation of impersonality of existence: Quán chiếu về vô ngã: xem vipassanā (3). |
imperturbable kamma-formations: āneñjābhisaṅkhāra; s. saṅkhāra. |
imperturbable kamma-formations: āneñjābhisaṅkhāra: Bất động hành; xem saṅkhāra. |
impression, sensorial or mental: phassa (q.v.). |
impression, sensorial or mental: phassa : Xúc có nghĩa là “đụng chạm”, xúc có trạng thái là đụng chạm đến vật gì đó.(q.v.). |
impulsion: javana (q.v.). |
impulsion: javana : Đổng Tốc, Tốc Hành (q.v.). |
impurity of the body, contemplation of the: s. asubha, sīvathikā. |
impurity of the body, contemplation of the: Quán về tử thi: xem asubha: Bất tịnh, ghê tởm, không đẹp, sīvathikā : Quán tha ma mộ địa, quán tử thi |
inclinations: s. anusaya. |
inclinations: s. anusaya : Ngủ ngầm : Từ ngữ anusaya nghiã là khuynh hướng cố hữu, hay đã nằm tiềm phục sẵn |
independently enlightened: Pacceka Buddha (q.v.). |
independently enlightened: Pacceka Buddha : Ðộc giác Phật(q.v.). |
indifferent feeling cf. vedanā, upekkhā. |
indifferent feeling cf. vedanā : Thọ, Thọ là trạng thái tiếp thu, cảm nhận đối tượng qua lục căn, upekkhā : Xả |
individual: puggala (q.v.). |
individual: puggala : Phàm nhân (q.v.). |
indriya: 'faculties', is a name for 22, partly physical, partly mental, phenomena often treated in the Suttas as well as in the Abhidhamma. They are: |
indriya: 'faculties' - Quyền ', Quyền là khả năng trong một lĩnh vực, pháp nào có chức năng riêng, tính năng đặc biệt, pháp ấy gọi là quyền. Có 22 quyền, một phần là vật lý, một phần là tinh thần, thường được đề cập trong các Kinh cũng như trong Vi Diệu Pháp Abhidhamma. Chúng là: |
6 Bases (āyatana, q.v.): |
6 Xứ (āyatana, q.v.): |
Sex (bhava, q.v.): |
Sex (bhava, q.v.): |
5 Feelings (vedanā, q. v.): |
5 Feelings (vedanā, q. v.): |
5 Spiritual Faculties (s. bala): |
5 Spiritual Faculties (s. bala): |
3 Supermundane Faculties: |
3 Supermundane Faculties: |
21. the faculty of highest knowledge: aññindriya |
21. Dĩ tri quyền (Aññindriya), là trí biết cái đã từng biết, tức là trí hữu học từ sơ quả đến tứ đạo, trí hữu học này biết cảnh níp-bàn mà trí sơ đạo đã biết rồi. |
22. the faculty of him who knows: aññātāvindriya. |
22. Cụ tri quyền (Aññātāvindriya), là trí biết viên mãn, trí biết đầy đủ toàn diện về phương diện giải thoát. Đây là trí tứ quả hay thánh trí quả A-la-hán. |
(1-5, 7-8) are physical; (9) is either physical or mental. All the rest are mental. - (14) (s. upekkhā) is here merely indifferent feeling (= adukkha-m-asukhā vedanā, i.e. 'neither pleasant nor unpleasant feeling') and not identical with that highly ethical state of equanimity (= tatramajjhattatā, i.e. 'keeping everywhere the middle', the equipoise of mind), also called upekkhā which belongs to the group of mental formations (saṅkhāra-kkhandha; s. Tab II). - (20) arises at the moment of entering the Sotāpatti-Path (Sotāpatti-magga), (21) on reaching the Sotāpatti-Fruition (Sotāpatti-phala), (22) at attaining the Arahat-Fruition (Arahatta-phala). For the three last, s. ariya-puggala. |
Từ (1-5, 7-8) là vật lý; (9) là vật lý hoặc tinh thần. Tất cả những cái còn lại thuộc tinh thần. - (14) (xem upekkhā) ở đây chỉ là cảm giác trung tính (= adukkha-m-asukhā vedanā, tức là 'cảm giác không dễ chịu cũng không khó chịu') và không giống với trạng thái bình thản có tính đạo đức cao đó (= tatramajjhattatā, tức là 'tánh vô tư, thăng bằng của tâm', sự cân bằng của tâm trí), cũng được gọi là xả upekkhā thuộc về nhóm các hành tinh (saṅkhāra-kkhandha; s. Tab II). - (20) phát sinh tại thời điểm nhập vào Con đường Nhập lưu (Sotāpatti-magga), (21) khi đạt đến Quả Nhập lưu (Sotāpatti-phala), (22) khi đạt được Quả A la hán (Arahatta-phala). Đối với ba điều cuối cùng, xem ariya-puggala. |
The faculties, excepting (7) and (8), form one of the 24 conditions (paccaya 16, q.v.). |
Các quyền, ngoại trừ (7) và (8), tạo thành một trong 24 duyên hệ (paccaya 16, q.v.). |
In Vibh. V all these faculties are treated in the above order, whereas S. XLVIII enumerates and explains them by way of the above indicated groups, leaving only 20-22 unexplained. See Vis XVI; Path 138ff. - For the 5 spiritual faculties (15-19), s. The Way of Wisdom (WHEEL 65/66). |
Trong Bộ Phân Tích - Vibhaṅga V, tất cả các quyền này được ứng dụng theo thứ tự trên, trong khi Tương Ưng Kinh XLVIII thì liệt kê và giải thích chúng theo các nhóm được chỉ ra ở trên, chỉ để lại quyền 20-22 không được giải thích. Xem Vis XVI; Path 138ff. - Đối với 5 quyền lực tâm linh (15-19), xem The Way of Wisdom - Con đường của Trí tuệ (WHEEL 65/66). |
indriya-paccaya: s. paccaya 16. |
indriya-paccaya - quyền duyên: xem paccaya 16. |
indriya-samatta: 'equilibrium, balance, or harmony of faculties', relates to the 5 spiritual faculties: faith, energy, mindfulness, concentration and wisdom (s. indriya 15-19). Of these there are two pairs of faculties, in each of which both faculties should well counter-balance each other, namely: faith and wisdom (saddhā, paññā, q.v.) on the one hand and energy and concentration (viriya, samādhi, q.v.) on the other. For excessive faith with deficient wisdom leads to blind belief, whilst excessive wisdom with deficient faith leads to cunning. In the same way, great energy with weak concentration leads to restlessness, whilst strong concentration with deficient energy leads to indolence. Though for both faculties in each of the 2 pairs a balanced degree of intensity is desirable, mindfulness should be allowed to develop to the highest degree of strength. Cf. Vis.M. III- (App.). |
indriya-samatta: 'sự cân bằng các căn', liên quan đến ngũ quyền (Panñcindriyāni) gồm: 1. Tín Căn (Saddhindriya), 2. Tấn Căn (Viriyindriya), 3. Niệm Căn (Satindriya), 4. Định Căn (Samādhindriya), 5. Tuệ Căn (Panñnñindriya) (xem indriya 15-19). Trong số này có hai cặp quyền, trong mỗi cặp, cả hai năng lực đều phải cân bằng với nhau, cụ thể là: đức tin và trí tuệ (saddhā, paññā, q.v.) một mặt và năng lượng và sự tập trung (viriya, samādhi, q.v.) mặt khác. Vì đức tin quá mức với trí tuệ thiếu hụt sẽ dẫn đến niềm tin mù quáng, trong khi trí tuệ quá mức với đức tin thiếu hụt sẽ dẫn đến sự xảo quyệt. Tương tự như vậy, quyền lực lớn với sự tập trung yếu sẽ dẫn đến sự bồn chồn, trong khi sự tập trung mạnh mẽ với năng lượng thiếu hụt sẽ dẫn đến sự lười biếng. Mặc dù đối với cả hai quyền lực trong mỗi cặp 2 năng lực đều mong muốn có được mức độ cường độ cân bằng, nhưng chánh niệm nên được phát triển đến mức độ mạnh mẽ nhất. So sánh Visuddhi Magga - Thanh Tịnh Đạo III- (xem phần Phụ lục). |
indriya-saṃvara-sīla: 'morality consisting of purity of restraint of the senses'; s. sīla. |
indriya-saṃvara-sīla: Giới phòng hộ các căn, Quyền thu thúc giới, sự thu thúc lục căn, điều giới thu thúc xem sīla |
indriyesu gutta-dvāratā: 'guarding the sense-doors' is identical with sense-control (indriya-saṃvara; s. sīla). |
indriyesu gutta-dvāratā: 'guarding the sense-doors' 'Nhiếp hộ căn môn', nó giống với kiểm soát các căn (indriya-saṃvara; s. sīla). |
in-and-out-breathing, watching over: ānāpāna-sati (q.v.). |
in-and-out-breathing, watching over: Theo dõi hơi thở vô và ra : ānāpāna-sati : Sổ Tức Quán, Sự chánh niệm hơi thở, (q.v.). |
inducement: an alternative rendering for decisive-support condition, upanissaya, is one of the 24 conditions (paccaya; q.v.). |
inducement: = Upanissāyapaccaya : Cận Y Duyên, là một trong 24 duyên hệ (paccaya; q.v.). |
indulging (in joy, sadness etc.): s. manopavicāra. |
indulging (in joy, sadness etc.): xem manopavicāra : Ý Hành |
ineffective kamma: s. kamma. |
ineffective kamma: xem kamma. |
infatuation: cf. mada, moha (s. mūla), avijjā. |
infatuation: cf. mada : sự say mê hay sự hãnh diện vì của cải., moha (s. mūla) Moha xuất phát từ ngữ căn Muh: bị sửng sốt, si mê, mê mờ, vô minh, avijjā : Vô Minh |
inference of meaning: an 'expression the meaning of which is to be inferred': neyyattha-dhamma (q.v.). - Antonym: 'expression with an established meaning': nītattha-dhamma (s. neyyattha-dhamma). |
inference of meaning: suy luận về ý nghĩa: một 'biểu hiện mà ý nghĩa của nó được suy ra': neyyattha-dhamma (q.v.). - Từ trái nghĩa: 'biểu hiện với một ý nghĩa đã được rõ ràng': nītattha-dhamma (s. neyyattha-dhamma). |
inferiority-conceit: s. māna. |
inferiority-conceit: xem māna: là mạn ngã mạn hay là tự cao tự đại,. |
influxes (cankers), the 4: āsava (q.v.). |
influxes (cankers), the 4: āsava (q.v.). Chữ āsava là Lậu Hoặc, có 4 Lậu Hoặc là dục lậu hoặc (kāmāsava), hữu lậu hoặc của sự tồn tại (ham muốn vĩnh viễn) (bhavāsava), tà kiến lậu hoặc(diṭṭhāsava). và vô minh lậu hoặc (avijjāsava). |
inoperative consciousness, kammically; s. kiriyacitta. |
inoperative consciousness, kammically; xem kiriyacitta : tâm duy tác (kiriyà-citta), có nghĩa là chỉ hành động mà không có quả nghiệp, là loại tâm thường được coi là của vị A-la-hán |
inseparable mental factors, the 7 inseparable mental factors in all consciousness: . : s. cetanā, phassa, nāma. |
7 sở hữu tâm(cetasika) không thể tách rời trong mọi tâm thức : -1. xúc (phassa), 2. thọ (vedanā), 3. tưởng (saññā), 4. ý hành (cetanā), 5. nhất tâm (ekaggatā), 6. mạng căn (jivitindriya), 7. chú ý hoặc tác ý (manasikara). xem cetanā : tác ý, phassa : Xúc, nāma : Danh Pháp |
insight: cf. paññā, vipassanā, ñāṇa. |
insight: cf. paññā : trí tuệ, vipassanā : Thiền Quán, ñāṇa : Trí tuệ, giác ngộ thấy rõ biết rõ, phân biệt rõ từng mỗi danh pháp, mỗi sắc pháp đúng theo thực tánh của chúng |
intelligent-natured: s. carita. |
intelligent-natured: xem carita : Tập Khí |
intention: chanda (q.v.) |
intention: chanda : Dục(q.v.) |
interest: pīti (q.v.); cf. Tab. II. |
interest: pīti Hỉ, nỗi mừng(q.v.); cf. Tab. II. |
intimation: cf. viññatti. |
intimation: cf. viññatti: biểu tri |
intoxicants: s. āsava. |
intoxicants: xem āsava : Lậu Hoặc. |
intoxicating drinks, the evil effect of taking: s. surāmeraya . |
intoxicating drinks, the evil effect of taking: tác hại của việc sử dụng các chất rượu: xem surāmeraya : uống rượu và chất say |
investigating function (of consciousness): santīraṇa; s. viññāṇa-kicca. |
investigating function (of consciousness): chức năng điều tra (của ý thức): santīraṇa: chức năng Quan Sát, xem. viññāṇa-kicca : chức năng của thức |
investigation, full understanding through: tīraṇapariññā , s. pariññā . - 'Investigation' (vīmaṃsā) is one of the 4 roads to power (Iddhipāda , q.v.) and one of the 4 predominants (adhipati; s paccaya 3). - investigation of truth: dhamma-vicaya, is one of the 7 factors of enlightenment (bojjhaṅga, q.v.). |
full understanding through investigation : sự hiểu biết đầy đủ thông qua thẩm đại trí (thẩm tra) : tīraṇapariññā, xem pariññā : hiểu biết rõ ràng. - 'Sự thẩm tra' (vīmaṃsā) là một trong 4 con đường dẫn đến thần túc thông (Iddhipāda, q.v.) và là một trong 4 yếu tố chủ yếu (adhipati : Trưởng Duyên; xem paccaya 3). - về Trạch Pháp Giác Chi : dhamma-vicaya, là một trong 7 yếu tố giác ngộ (bojjhaṅga, q.v.). |
iriyā-patha (lit. 'ways of movement'): 'bodily postures', i.e. going, standing, sitting, lying. In the Satipaṭṭhāna Sutta (s. Satipaṭṭhāna), they form the subject of a contemplation and an exercise in mindfulness. |
iriyā-patha (nghĩa đen là 'tư cách di chuyển'): 'tư thế, hay oai nghi của thân', tức là đi, đứng, ngồi, nằm. Trong Kinh Satipaṭṭhāna Kinh Niệm Xứ (xem Satipaṭṭhāna), chúng tạo thành chủ đề của sự quán chiếu và thực hành chánh niệm. |
"While going, standing, sitting or lying down, the monk knows 'I go', 'I stand', 'I sit', 'I lie down'; he understands any position of the body." - "The disciple understands that there is no living being, no real ego, that goes, stands, etc., but that it is by a mere figure of speech that one says: 'I go', 'I stand', and so forth." (Com.). |
Khi đi, đứng, ngồi hay nằm, vị hành giả biết "Tôi đi", "Tôi đứng", "Tôi ngồi", "Tôi nằm"; vị ấy hiểu bất kỳ tư thế nào của thân thể." - "Vị hành giả hiểu rằng không có chúng sinh, không có bản ngã thực sự nào đi, đứng, v.v., nhưng chỉ bằng một niệm đơn thuần mà hành giả nói: "Tôi đi", "Tôi đứng", v.v." (Com.). |
issā: 'envy', is a kammically unwholesome (akusala) mental factor, which is occasionally associated with hate-rooted consciousness (s. Tab. I. 30, 31,). Explained in Pug. 55. |
issā: 'ghen tị', là một yếu tố tinh thần bất thiện về mặt nghiệp (akusala), đôi khi liên quan đến ý thức cơ bản là ghét (s. Tab. I. 30, 31,). Được giải thích trong bộ Nhân Chế Định - Puggala-Paññatti 55. |
itthindriya: 'femininity'; s. bhāva. |
itthindriya: Nữ quyền (Itthindriya), là chức năng thể hiện tính cách của giống cái, tức là sắc nữ tính. ; xem bhāva. |
Trang 1 | A | B | C | D | E | F | G | H | I | J | K | L | M | N | O | P | Q | R | S | T | U | V | W | Y | Z | |
| |
Cập nhập ngày: Thứ Năm ngày 2 tháng 3, 2023 free hit counter |