Buddhist Dictionary

Manual of Buddhist Terms and Doctrines, 
by NYANATILOKA MAHATHERA

BuddhistDictionary_Nyanatiloka/bdict_cover.jpg (4684 bytes) Preface - Lời Nói Đầu

Abbreviations - Từ Vựng viết tắt

A B C D E F G H I J K L
M N O P R S T U V W Y Z

Appendix - Phụ Lục

Tab I, II, III - BẢNG NHÓM Ý THỨC

r>

Buddhist Dictionary

Manual of Buddhist Terms and Doctrines
by NYANATILOKA MAHATHERA
Fourth Revised Edition,
edited by Nyanaponika Mahathera
Buddhist Publication Society
P. O. Box 6154,
Sangharaja Mawatha
Kandy, Sri Lanka

First Edition 1952
Second Revised Edition 1956
Third Revised & Enlarged Edition 1972 (Pub. by Frewin & Co., Ltd., Colombo)
Fourth Revised Edition 1980 (Buddhist Publication Society) Reprinted 1988

©1980 by Buddhist Publication Society
ISBN - 955 - 24 - 0019 - 8

Buddhist Dictionary

Manual of Buddhist Terms and Doctrines
by NYANATILOKA MAHATHERA
Fourth Revised Edition,
edited by Nyanaponika Mahathera
Buddhist Publication Society
P. O. Box 6154,
Sangharaja Mawatha
Kandy, Sri Lanka

First Edition 1952
Second Revised Edition 1956
Third Revised & Enlarged Edition 1972 (Pub. by Frewin & Co., Ltd., Colombo)
Fourth Revised Edition 1980 (Buddhist Publication Society) Reprinted 1988

©1980 by Buddhist Publication Society
ISBN - 955 - 24 - 0019 - 8

---------------.

---------------

From The Preface To The First Edition

As a first attempt of an authentic dictionary of Buddhist doctrinal terms, used in the Pāḷi Canon and its Commentaries, this present manual will fill a real gap felt by many students of Buddhism. It provides the reader not with a mere superficial enumeration of important Pāḷi terms and their English equivalents, but offers him precise and authentic definitions and explanations of canonical and post-canonical terms and doctrines, based on Sutta, Abhidhamma and Commentaries, and illustrated by numerous quotations taken from these sources, so that, if anyone wishes, he could, by intelligently joining together the different articles, produce without difficulty a complete exposition of the entire teachings of Buddhism.

Từ Lời Nói Đầu Đến Ấn Bản Đầu Tiên

Như một nỗ lực đầu tiên của một cuốn từ điển trung thực về các thuật ngữ Phật giáo, được sử dụng trong Kinh điển Pāḷi và các Chú giải, sự hiện diện của cuốn sách này sẽ giúp đỡ thực sự cho nhiều sinh viên Phật giáo. Nó không chỉ cung cấp cho độc giả một nền tảng rõ ràng minh bạch các thuật ngữ Pāḷi quan trọng và các từ tương đương trong tiếng Anh, mà còn cung cấp cho độc giả những định nghĩa và giải thích chính xác và trung thực về các thuật ngữ kinh điển, dựa trên tạng Kinh, tạng Luận và Chú Giải, và được minh dụ bằng những trích dẫn được lấy từ những nguồn này, để nếu ai cần, người đó có thể, bằng cách kết hợp các bài viết khác nhau một cách khôn khéo, để tạo ra một bản trình bày đầy đủ về toàn bộ giáo lý của Phật giáo mà không gặp khó khăn gì.

As already pointed out by the author in the preface to his Guide through the Abhidhamma-piṭaka (Colombo 1938), there are found in the Abhidhamma Canon numerous technical terms not met with in the Sutta Canon; and again other terms are found only in the Commentaries and not in Sutta and Abhidhamma. The author therefore has made a first attempt - without, however, laying any claim to absolute reliability or completeness in this by no means easy undertaking - to indicate in the Appendix all the terms that in the oldest Sutta texts are either not found at all, or at least not in the same form or meaning, and to set forth how far these are deviations from the older texts, or further developments.

Như tác giả đã trình bày trong lời nói đầu của cuốn Chỉ Nam về Tạng Vi Diệu Pháp (Colombo 1938), có nhiều thuật ngữ trong Tạng Vi Diệu Pháp không được thích hợp với Tạng Kinh; và một lần nữa, một số các thuật ngữ chỉ được tìm thấy trong các Chú giải chứ không phải trong Kinh và Luận. Do đó, đầu tiên tác giả cố gắng thực hiện - tuy nhiên, không đặt ra bất kỳ đòi hỏi nào về độ tin cậy tuyệt đối hoặc tính đầy đủ trong việc thực hiện không dễ dàng này - trong phần Phụ lục đã đưa ra tất cả các thuật ngữ mà trong các văn bản kinh điển cổ xưa nhất hoặc là không thể tìm thấy. hoặc ít nhất là không cùng hình thức hoặc ý nghĩa, và để xác định xem đây là những sai lệch đến đâu so với các văn bản cũ , hoặc những sự gia cố thêm nữa.

In this connection, the author wishes to state that the often quoted Paṭisambhidā-magga, as well as Niddesa, Buddhavaṃsa and Cariyapiṭaka, though included in the Khuddaka Nikāya of the Sutta Piṭaka, nevertheless bear throughout the character of Commentaries, and though apparently older than the Sutta Commentaries handed down to us in Buddhaghosa's version, must doubtless belong to a later period of origin than the Abhidhamma Canon.

Trong sự liên quan này, tác giả muốn khẳng định rằng thường những đoạn trích dẫn trong Đạo Vô Ngại Giải (Paṭisambhidā-magga), cũng như kinh Nghĩa Tích ( Niddesa) , Phật Sử (Buddhavaṃsa) và Sở Hạnh Tạng (Cariyapiṭaka), mặc dù được liệt kê trong Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka Nikāya) của Tạng Kinh (Sutta Piṭaka), dù vậy, vẫn mang tính cách của các bộ Chú giải, và mặc dù rõ ràng là cũ hơn các Chú Giải Kinh được truyền lại cho chúng ta trong bản dịch của ngài Buddhaghosa, chắc chắn phải thuộc về một thời kỳ xuất xứ sau tạng kinh Vi Diệu Pháp.

In rendering the terms into English, I often had to differ considerably from the interpretation of Western scholars, and to introduce quite new words. A great number of such earlier translations must be considered partly as totally incorrect, partly as misleading, or at the very least ambiguous. Incorrect are, for instance, the English renderings of nāma-rūpa by 'name and form'; javana (impulsion, i.e. the karmic impulsive moments) by 'apperception', etc.

Trong việc chuyển dịch các cụm từ sang Anh ngữ, tôi thường gặp phải sự khác biệt đáng kể so với cách giải thích của các học giả phương Tây, và đưa vào những cụm từ khá mới. Một số lớn các bản dịch trước đó một phần được coi là hoàn toàn không chính xác, một phần đã gây hiểu nhầm hoặc ít nhất là mơ hồ. Cho một thí dụ, từ vựng Pali nāma-rūpa trong Anh ngữ được dịch là 'tên và hình thức' là không chính xác; hoặc từ vựng javana (tốc hành tâm, hay là tâm đổng lực) tiếng Anh dịch là impulsion, có nghĩa là những khoảnh khắc thôi thúc của nghiệp) do 'nhận thức', v.v.

The expositions concerning the true nature of the 8-fold Path, the 4 Noble Truths, the paṭicca-samuppāda and the 5 groups of existence - doctrines which, with regard to their true nature, have been often misunderstood by Western authors - are sure to come to many as a revelation.

Những bài bình luận liên quan đến thực tánh của Bát chánh đạo, Tứ diệu đế, Liên Quan Tương Sinh hay Lý Duyên Sinh (paṭicca-samuppāda) và ngũ uẩn hiện hữu - những học thuyết mà về bản chất thực sự của chúng, thường bị các tác giả phương Tây hiểu lầm - chắc chắn sẽ đến với nhiều người như một sự không thể giải thích được.

On the doctrine of anattā, or 'egolessness', i.e. the impersonality and emptiness of all phenomena of existence, the author repeatedly felt the necessity of throwing light from every possible point of view, for it is exactly this doctrine which, together with the doctrine of the conditionality of all phenomena of existence, constitutes the very essence of the whole Teaching of the Buddha without which it will be by no means possible to understand it in its true light. Thus the doctrine of impersonality runs like a red thread right through the whole book.

Về học thuyết của vô ngã (anattā), hay 'egolessness', tức là tính vô ngã và không có cái tôi, hoặc không có quan điểm thổi phồng về tầm quan trọng của mọi hiện tượng tồn tại, tác giả nhiều lần cảm thấy cần phải soi sáng về mọi quan điểm, vì chính học thuyết này, cùng với học thuyết về điều kiện của tất cả các hiện tượng tồn tại, tạo thành cốt lõi của toàn bộ Giáo lý của Đức Phật mà nếu không có nó thì không thể hiểu nó theo thực tính thực sự của nó. Do đó, học thuyết về tính vô ngã xuyên suốt toàn bộ cuốn sách như một sợi chỉ đỏ.

May this little manual provide an ever-helpful companion and vade mecuṃ to all earnest students in their study of the original Buddhist scriptures, and also give to Buddhist authors and lecturers the opportunity of supplementing and deepening their knowledge of the profound teachings of the Buddha!

Cầu mong cuốn cẩm nang nhỏ này sẽ đáp ứng như người bạn đồng hành luôn luôn hữu ích và là phương tiện hỗ trợ cho tất cả các nghiêng cứu sinh nghiêm túc trong việc nghiên cứu kinh điển Phật giáo nguyên thủy, đồng thời cũng mang đến cho các tác giả và giảng viên Phật giáo cơ hội bổ sung và đào sâu kiến thức của họ về những lời dạy sâu sắc của Đức Phật!

Should it, for a better understanding, prove necessary to give to certain subjects a more detailed treatment, the carrying out of this task may be reserved for a later edition of this work.

Để cho hiểu rõ hơn, có nên xử lý chi tiết nếu thấy cần thiết đối với một số chủ đề nhất định, thì việc làm này có thể được dành cho lần xuất bản sau của tác phẩm này.

---------------.

--------------

NYANATILOKA
Central Internment Camp
Dehra-Dun, India
28-8-1946

NYANATILOKA
Central Internment Camp
Dehra-Dun, India
28-8-1946

Editor's Preface To The Third Edition The present revised and enlarged Third Edition was intended to be issued in commemoration of the tenth anniversary of the venerable author's passing away on 28th May 1957. But due to unavoidable circumstances the publication had to be delayed.

Lời nói đầu của người biên tập cho lần tái bản thứ ba hiện tại này đã được sửa đổi và tăng kích thước dự định phát hành để tưởng niệm mười năm, ngày mất của Trưởng Lão tác giả vào ngày 28 tháng 5 năm 1957. Nhưng vì những hoàn cảnh bất khả kháng, việc xuất bản phải bị trì hoãn.

It was the venerable author's wish to enlarge the first edition of this work, but when a second edition became necessary, he was prevented from expanding it by the illness to which he later succumbed. It rested, therefore, with his pupil, the present editor, to make, within the original scope and character of the work, such additions and revisions as seemed useful.

Mong muốn của ngài Trưởng lão tác giả là tác phẩm này được làm lớn hơn so với lần xuất bản đầu tiên, nhưng khi sắp xuất bản lần thứ hai, ngài Trưởng Lão đã bị bệnh và qua đời nên không thể triển khai nó. Do đó, học trò của ông, người biên tập hiện tại, phải thực hiện, trong phạm vi và đặc điểm ban đầu của tác phẩm, với những bổ sung và sửa đổi cho hữu ích.

Over seventy articles have been expanded and partly rewritten; others were slightly revised; more source references were included, and information on literature for further study of the respective subjects was added to some of the articles. But only very few new words have been added (e.g. anupassanā, ānupubbi-kathā, etc.). This restriction was observed because the venerable author himself thought only of 'a more detailed treatment' of existing articles (see Preface to the 1st ed.) as he obviously wished to preserve the original form and character of the book. It was also considered that the adding of more words such as those coined in later commentarial and Abhidhammic literature, would be superfluous as in the English language such terms will generally be found only in a few scholarly books and translations which themselves give the explanations needed.

Hơn bảy mươi điều khoản đã được hoàn thiện và viết lại một phần; những điều khoản khác đã được sửa đổi một chút; có thêm nhiều nguồn tài liệu tham khảo được đưa vào, và chi tiết về tài liệu để nghiên cứu sâu hơn về các chủ đề tương ứng đã được thêm vào một số bài viết. Nhưng chỉ có rất ít từ vựng mới được thêm vào (ví dụ: anupassanā (tùy quán hay sự quán tưởng), ānupubbi-kathā (sự hưứng dẫn từ từ), v.v.). Sự hạn chế này được đề cập đến vì chính Trưởng Lão tác giả chỉ nghĩ đến việc 'quan tâm chi tiết hơn' các điều khoản hiện có (xem lời nói đầu của lần xuất bản đầu tiên) vì rõ ràng là Ngài muốn giữ nguyên hình thức và đặc điểm nguyên bản của cuốn sách. Nó cũng được thêm nhiều từ vựng hơn, chẳng hạn như những từ vựng được đặt ra trong các chú giải sau này và văn bản Vi Diệu Pháp sau này, sẽ là thừa vì trong tiếng Anh, những thuật ngữ như vậy thường chỉ được tìm thấy trong một số sách học thuật và bản dịch mà chính chúng đã đưa ra những giải thích cần thiết.

This book is chiefly intended for those who study the Buddhist teachings through the medium of the English language, but wish to familiarize themselves with some of the original Pāḷi terms of doctrinal import. They are in the same position as a student of philosophy or science who has to know the terminology of his field, which for common parlance is mostly not less 'unfamiliar' than are the words of the Pāḷi language found in the Dictionary.

Trước nhất cuốn sách thực hiện trên mục đích cho những người nghiên cứu giáo lý Phật giáo thông qua Anh ngữ, nhưng muốn tập cho thông thạo với một số thuật ngữ Pāḷi nguyên bản về nội dung giáo lý. Họ là ở cùng một vị trí như người sinh viên triết học hoặc nhà khoa học, người phải biết thuật ngữ trong lĩnh vực của mình, mà theo cách nói thông thường hầu như không kém phần 'lạ lẫm' so với các từ vựng của ngôn ngữ Pāḷi được tìm thấy trong Từ điển.

Such acquaintance with the Pāḷi terms of the original texts will also be useful to the student for the purpose of identifying the various renderings of them favored by different translators. It is deplorable that there is a considerable multiplication of new English coining for the same doctrinal term. This great variety of renderings has proved to be confusing to those students of Buddhism who are not familiar with the Pāḷi language. Even at this late stage when many translations of Pāḷi texts are in print, it will be desirable if, for the sake of uniformity, translators forgo their preference for their own coining, even if they think them better than others. In any case, doctrinal terms have to be known by definition, just as in the case of philosophical and technical terms in a Western language.

Như là việc làm quen với các cụm từ Pāḷi trong các văn bản gốc cũng sẽ hữu ích cho học viên nhằm mục đích xác định các phiên dịch khác nhau của chúng được các dịch giả khác nhau xử dụng. Điều đáng tiếc đó là có một số lớn gia tăng đáng kể những từ vựng tiếng Anh mới cho cùng một từ vựng giáo lý. Sự đa dạng về cách diễn giải này đã tỏ ra khó hiểu đối với những sinh viên Phật giáo không quen thuộc với ngôn ngữ Pāḷi. Ngay cả ở giai đoạn sau này khi nhiều bản dịch văn bản Pāḷi đã được in ấn, sẽ là điều nên làm nếu vì mục đích thống nhất, các dịch giả bỏ qua sở thích của họ đối với cách dịch của riêng họ, ngay cả khi họ nghĩ rằng chúng hay hơn của những người khác. Trong mọi trường hợp, các thuật ngữ giáo lý phải được biết theo định nghĩa, giống như trường hợp các thuật ngữ triết học và kỹ thuật học trong ngôn ngữ phương Tây.

As a small help in the situation described, a number of alternative renderings used by other translators have been included in some articles of this edition. In a very few cases, unacceptable though familiar renderings have been bracketed. The Venerable Nyanatiloka's own preferences have been placed in inverted commas. Generally it may be said that his renderings, based on his comprehensive knowledge of texts and doctrine, are very sound and adequate. Only in a very few cases has the editor changed the author's preferred rendering e.g. 'canker' for āsava (instead of 'bias'), 'right view' for sammā-diṭṭhi (instead of 'right understanding'). The latter change was made for the sake of economizing with the few English equivalents for the numerous Pāḷi synonyms for 'knowing', etc.; and also to avoid having to render the opposite term, micchā-diṭṭhi, by 'wrong understanding'.

Như một sự trợ giúp nhỏ trong tình trạng đã được giải thích, một số cách dịch khác được sử dụng bởi các dịch giả khác đã được đưa vào một số bài viết của ấn bản này. Trong một số ít trường hợp, không thể chấp nhận được mặc dù sự giải thích được ghi trong ngoặc đơn. Hòa thượng Nyanatiloka sự giải thích của Ngài được đặt trong dấu phẩy đảo ngược. Nói chung, có thể nói rằng các bản dịch của Ngài, dựa trên kiến thức toàn diện của Ngài về các bản văn và giáo lý, là rất hợp lý và đầy đủ. Chỉ trong một số ít trường hợp, đã được người biên tập chỉnh sửa thay đổi cách hiển thị chọn lựa của Hòa Thương, ví dụ: từ vựng 'canker' chỉ cho chữ āsava (thay vì 'bias'), từ vựng 'right view' cho từ vựng sammā-diṭṭhi (thay vì 'right understanding'). Sự thay đổi sau được thực hiện vì mục đích cắc giảm với một vài từ tương đương trong tiếng Anh cho vô số từ đồng nghĩa Pāḷi của từ 'knowing', v.v.; và cũng để tránh phải diễn đạt thuật ngữ ngược lại, micchā-diṭṭhi, để qua 'wrong understanding'.

This Dictionary appeared also in the author's own German version (published by Verlag Christiani, Konstanz, Germany) and in a French translation made by the late Mme Suzanne Karpeles (published by 'Adyar', Paris, 1961).

Cuốn từ điển này cũng xuất bản trong tiếng Đức của chính tác giả (do Verlag Christiani, Konstanz, Đức xuất bản) và trong bản dịch tiếng Pháp của bà Suzanne Karpeles đã khuất (do 'Adyar' xuất bản, Paris, 1961).

NYANAPONIKA
Kandy, Ceylon
February 1970

NYANAPONIKA
Kandy, Ceylon
February 1970

---------------.

---------------

Only few and minor revisions have been made to the text of the Fourth Edition which is now issued by the Buddhist Publication Society.

Chỉ có một vài sửa đổi nhỏ đã được thực hiện đối với văn bản của Ấn bản thứ tư hiện do Buddhist Publication Society phát hành.

NYANAPONIKA
Kandy, Sri Lanka
March 1980

NYANAPONIKA
Kandy, Sri Lanka
March 1980

---------------------------

------------------------

 

 

Abbreviations

A.  

Aṅguttara Nikāya (figures refer to number of book (nipāta) and Sutta)

Abh.  

 Abhidhamma Piṭaka (Canon)

Abh. S.  

 Abhidhammatthasaṅgaha

Abh. St.  

 Abhidhamma Studies, by Nyanaponika Thera (BPS)

App.  

 Appendix at the end of this book

Aṭṭhasālinī 

 (Com. to Dhammasaṅgaṇi)

Aṭṭhasālinī Tr.  

 The Expositor, tr. by Maung Tin. PTS Tr. Series

Boehtl.  

 Otto Boehtlingk, Sanskrit-Wörterbuch

BPS  

 Buddhist Publication Society, Kandy

CNid.  

 Cūḷa Niddesa

Com.  

 Commentary

D.  

 Dīgha Nikāya (figures: number of Sutta)

Dhp.  

 Dhammapada

Dhs.  

 Dhammasaṅgaṇi

Fund.  

 Fundamentals of Buddhism, Nyanatiloka (BPS)

Guide  

 Guide through the Abhidhamma Piṭaka, Nyanatiloka, 3rd ed. 1971 (BPS)

It.  

 Itivuttaka

Kath.  

 Kathāvatthu

Khp.  

 Khuddakapātha

Khp. Tr.  

 Minor Readings & Illustrator, tr. (of Khp. & Com) by Ñāṇamoli Thera.

PTS Tr.  

 Series

M.  

 Majjhima Nikāya (figures: number of Sutta)

MNid.  

 Mahā Niddesa

Mil.  

 Milindapañhā

Path  

 Path to Deliverance, Nyanatiloka (BPS) (figures: paragraphs)

Patth.  

 Patthāna

Pts.M.  

 Patisambhidā Magga

PTS  

 Pāḷi Text Society's editions

Pug.  

 Puggala-Paññatti (figures: paragraphs)

R. Und.  

 Right Understanding, tr. (of M. 9 & Com.) by Soma Thera (BPS)

S.  

 Saṃyutta Nikāya (figures: numbers of Saṃyutta and Sutta)

Sn.  

 Sutta Nipāta (figures numbers of verses)

Tab.  

 Table at the end of the book

Therag.  

 Theragāthā

Tr.  

 Translation

Vibh.  

 Vibhaṅga

Vis.M.  

 Visuddhi Magga (figures numbers of chapter & the paragraphing in Path of Purification, tr. by Ñāṇamoli Thera, 3rd ed., BPS)

WHEEL  

 THE WHEEL publ. by BPS

W.of B.  

 The Word of the Buddha, Nyanatiloka (BPS)

Yam.  

 Yamaka

Abbreviations

A.  

Tăng Chi Bộ(Số thứ tự của kinh (nipāta) and Sutta)

Abh.  

 Vi Diệu Pháp

Abh. S.  

 Vi Diệu Pháp Toát Yếu

Abh. St.  

 Học Vi Diệu Pháp, by Nyanaponika Thera (BPS)

App.  

 Phần Phụ Lục

Aṭṭhasālinī 

 (Chú giải của Bộ Pháp Tụ)

Aṭṭhasālinī Tr.  

 (Chú giải của Bộ Pháp Tụ). by Maung Tin. PTS Tr. Series

Boehtl.  

 Otto Boehtlingk, Sanskrit-Wörterbuch

BPS  

 Buddhist Publication Society, Kandy

CNid.  

 Cūḷa Niddesa - Kinh Nghĩa Tích

Com.  

 Chú Giải

D.  

 Dīgha Nikāya (figures: number of Sutta)

Dhp.  

 Dhammapada

Dhs.  

 Dhammasaṅgaṇi - Bộ Pháp Tụ

Fund.  

 Fundamentals of Buddhism, Nyanatiloka (BPS)

Guide  

 Guide through the Abhidhamma Piṭaka, Nyanatiloka, 3rd ed. 1971 (BPS)

It.  

 Itivuttaka - Kinh Phật Thuyết Như Vậy

Kath.  

 Bộ Ngữ Tông - Kathāvatthu

Khp.  

 Khuddakapātha - Kinh Tiểu Tụng

Khp. Tr.  

 Kinh Tiểu Tụng & Diễn Giải, (của Chú giải Tiểu Tụng Kinh) chú giải bởi Ñāṇamoli Thera.

PTS Tr.  

 Series

M.  

 Majjhima Nikāya (figures: number of Sutta)

MNid.  

 Kinh Đại Nghĩa Tích (Mahā Niddesa)

Mil.  

 Mi Tiên Vấn Đáp - Milindapañha

Path  

 Con đường giải thoát - Path to Deliverance, Nyanatiloka (BPS) (figures: paragraphs)

Patth.  

 Bộ Vị Trí (Patthāna)

Pts.M.  

 Patisambhidā Magga (Bộ Vô Ngại Giải Đạo).

PTS  

 Pāḷi Text Society's editions

Pug.  

 bộ Nhân Chế Định - Puggala-Paññatti (figures: paragraphs)

R. Und.  

 Right Understanding, tr. (of M. 9 & Com.) by Soma Thera (BPS)

S.  

 Tương Ưng Bộ Kinh (số thứ tự của kinh Tương Ung Bộ Kinh

Sn.  

 Kinh Tập (Sutta Nipāta.) (figures numbers of verses)

Tab.  

 nghĩa các chữ viết tắt

Therag.  

 Theragāthā

Tr.  

 Translation

Vibh.  

 Bộ Phân Tích - Vibhaṅga

Vis.M.  

 Visuddhi Magga - Thanh Tịnh Đạo (số trang của chương & đoạn trong Thanh Tịnh Đạo, tr. của Ñāṇamoli Thera, xuất bản lần thứ 3, BPS)

WHEEL  

 THE WHEEL publ. by BPS

W.of B.  

 The Word of the Buddha, Nyanatiloka (BPS)

Yam.  

  Bộ Song Ðối Yamaka

Lit

Chữ viết tắt của Literature có nghĩa là Văn Bản, hay Ấn Phẩm

I.e. stands for the Latin id est, or 'that is,' and is used to introduce a word or phrase that restates what has been said previously. What follows the i.e. is meant to clarify the earlier statement:

I E. là viết tắt của id est trong tiếng Latin, hoặc 'tức là' và được sử dụng để giới thiệu một từ hoặc cụm từ trình bày lại những gì đã được nói trước đó. Những gì theo sau tức là có nghĩa là để làm rõ tuyên bố trước đó:

cf

Chữ viết tắt cf. (viết tắt của tiếng Latin: confer/conferatur, đều có nghĩa là "so sánh")được dùng trong văn viết nhằm hướng dấn người đọc đến tài liệu khác nhằm so sánh với chủ đề đang được thảo luận. cf. chỉ được sử dụng để gợi ý so sánh và các từ được sử dụng

----------------

---------------------

BUDDHIST DICTIONARY

Appendix

Từ Điển Phật Học

Phụ Lục

Attempt at a chronological fixing of terms not found, or not found in this form or meaning, in the oldest parts of the Sutta Pitaka.

Cố gắng theo trình tự thời gian các cụm từ không tìm thấy, hoặc không tìm thấy ở trong bản in này hoặc có ý nghĩa này, trong các phần cổ nhất của Kinh tạng.

akusala-sādhārana-cetasika: This term is probably used for the first time in Abh. S., though already in Vis.M. XIV the 4 cetasika in question are mentioned amongst the mental factors associated with each of the 12 akusala-cittas (Tab. I, 22-33), while in the Abhidhamma Piṭaka (Dhs. §§ 365-429) uddhacca is found only in the last of the 12 cittas, missing in all the remaining 11 cittas.

akusala-sādhārana-cetasika:(sở hữu bất thiện biến hành) Cụm từ này đã được sử dụng lần đầu tiên trong Abh. S. (Abhidhammatthasaṅgaha - Vi Diệu Pháp Toát Yếu) , mặc dù đã có trong Vis.M (Visuddhi Magga - Thanh Tịnh Đạo). XIV 4 tâm sở được đề cập trong số các tâm sở tương ưng với mỗi trong số 12 tâm bất thiện (Tab. I, 22-33), trong khi trong tạng Vi Diệu Pháp (Dhs. §§ 365-429 - Dhammasaṅgaṇi - Bộ Pháp Tụ) uddhacca (trạo cử, phóng dật) chỉ được tìm thấy trong tâm cuối cùng trong 12 tâm, không có trong tất cả 11 tâm còn lại.

ānantarika-kamma:This term seems to be used for the first time in Kath. (190) of the Abh. Canon; the 5 crimes mentioned, however, are already enumerated and explained in the old Sutta texts (e.g. A.V, 129), as is to be seen from the main part of this work.

ānantarika-kamma: Năm nghiệp vô gián, cụm từ này dường như được sử dụng lần đầu tiên ở Kath. (190) ( Kathāvatthu - bộ Ngữ Tông) của Abh. Canon (Abhidhamma - Tạng Vi Diệu Pháp) ; tuy nhiên, 5 nghiệp vô gián đã được liệt kê và giải thích trong các bản kinh văn cổ đại (ví dụ: A.V, 129) (Avesta: Thánh kinh Ba Tư Giáo), như được thấy từ phần chính của tác phẩm này.

ārammaṇa: s. paccaya, 2.

ārammaṇa: Cảnh, Đối tượng, hỗ trợ coi chữ paccaya, 2.

avacara: kāmāvacara is already met with in the oldest sutta texts (e.g. D. 1). Rūpāvacara and arūpāvacara, however, occur probably for the first time in Pts.M. (I. 83ff.), while in the Abhidhamma Canon and the Com. all the 3 terms are frequently mentioned and explained.

avacara: nghĩa là lãnh vực địa giới hoạt động. kāmāvacara (Cõi Dục Giới) đã được đề cập trong các bản kinh xưa nhất (ví dụ: D. 1 - Trường bộ Kinh số 1. Kinh Phạm Võng). Tuy nhiên, Rūpāvacara (Cõi Sắc Giới) và arūpāvacara (Cõi Vô Sắc Giới) có lẽ xuất hiện lần đầu tiên trong Pts.M. (I. 83ff.) (Patisambhidā Magga - bộ Vô ngại giải đạo) , trong Abhidhamma Canon (Tạng Vi Diệu Pháp) và Com. (Chú Giải) cả 3 từ vựng này thường xuyên được đề cập và giải thích.

āvajjana: s. citta-vīthi.

āvajjana: là “hướng về “ hay “mở ra”coi chữ citta-vīthi.

avyākata: This term in the sense of 'amoral' or 'kammically neutral', does not occur in the old sutta texts, while it is found in Pts.M. (e.g. I, 79ff). It plays an important role in the Abh. Canon (e.g. Dhs.) and the philosophical commentaries.

avyākata: là bất định tính, không rõ ràng, vô ký, từ vựng này theo nghĩa 'phi luân lý' hoặc 'nghiệp vô ký', không được ghi trong các bản kinh cũ, trong khi được tìm thấy trong Pts.M. -Patisambhidā Magga - Bộ Vô ngại giải đạo) (ví dụ: I, 79ff). Nó đóng một vai trò quan trọng trong Abh. Canon - Abhidhamma Piṭaka Tạng Vi Diệu Pháp)(ví dụ: Dhs. - Dhammasaṅgaṇi - Bộ Pháp Tụ ) và các bài chú giải triết học.

āyūhana: probably met with for the first time in Pts.M. (I . 10f.).

āyūhana: là sự cố gắng, sự tích trữ, tích lũy, lần đầu được thấy trong Pts.M. (Patisambhidā Magga - bộ Vô ngại giải đạo)

bhava: The 2-fold division, kamma and upapatti, is probably found for the first time in Vibh. of the Abh. Canon, but it expresses throughout the genuine teaching of the suttas.

bhava là cảnh giới, là hữu (trong nhân quả liên quan): chia thành 2 phần, nghiệp (kamma) và sự sanh (upapatti), có thể lần đầu tiên được tìm thấy trong Vibh. (Vibhaṅga)của Abh. Canon (Abhidhamma - kinh tạng Vi Diệu Pháp) , được thể hiện xuyên suốt lời dạy chân chính của kinh.

bhāva: as an isolated word, signifying-the physical nature or faculties of sex, probably occurs only in the Com. The expression itthibhāva and purisabhāva, with the meaning of 'being a man', or 'being a woman', or after ñatvā, etc., as for instance tassā itthibhāvaṃ ñatvā: 'knowing her to be a woman': such expressions are often found in the oldest sutta texts.

bhāva là điều kiện, thiên nhiên, sự trở nên, là bản tính.: như một từ biệt lập, biểu thị bản chất vật lý hoặc khả năng tình dục, có thể chỉ được ghi trong Com.( Commentary - Chú Giải) sự diễn đạt từ vựng itthibhāva (sắc nữ tính) và purisabhāva (sắc nam tính), với nghĩa 'là đàn ông', hoặc 'là phụ nữ', hoặc sau từ vựng ñatvā (được biết, hiểu, đã học hỏi), v.v., chẳng hạn như tassā itthibhāvaṃ ñatvā: 'biết cô ấy là phụ nữ': những sự diễn đạt như vậy thường được tìm thấy trong các bản kinh cổ xưa nhất.

bhavaṅga-sotā, -citta: These 2 compound terms belong exclusively to the exegetical literature, while the term bhavaṅga is several times, briefly and unexplained, mentioned in the Patth. of the Abh. Canon, as though already known at that time.

bhavaṅga-sotā, -citta là dòng tâm duy trì kiếp sống, còn gọi là Tâm hữu phần: Cụm từ này thuộc tài liệu chú giải, trong khi từ vựng bhavaṅga được đề cập nhiều lần, ngắn gọn và không giải thích được trong Patth. (Patthāna - Bộ Vị Trí ) của Abh. Canon (Tạng Kinh Vi Diệu Pháp), như thể đã được biết đến vào thời điểm đó.

carita: rāga-c., dosa-c., buddhi-c., etc., are only to be met with in the Com. and Vis.M.

carita: là tập khí, rāga-c có nghĩa là dục sanh, về cõi sắc giới., dosa-c có nghĩa là sân., buddhi-c có nghĩa "giác ngộ", "thức tỉnh., v.v., những chữ này chỉ được ghi trong trong Com. (Commentary - Chú Giải) và Vis.M. (Visuddhi Magga - Thanh Tịnh Đạo

cāritta- and vāritta-sila: are only found in the Com., as Vis.M. 1, etc., but the teaching indicated by it is frequently mentioned in the old sutta texts as karanīya and akaranīya (e.g. A. II, 16).

cāritta là tánh nết, hạnh kiểm, đời sống.- và vāritta-sila là giới không nên làm: chỉ được tìm thấy trong Com. (Commentary - Chú Giải) , như Vis.M. 1 (Visuddhi Magga - Thanh Tịnh Đạo) , v.v., nhưng chi pháp này chỉ thường được nhắc đến trong các bản kinh cũ là chữ karanīya (sự cần phải làm) và chữ akaranīya (điều không nên làm) (ví dụ: A. II, 16).

cetasika: This term oceurs often in the old sutta texts, but only as adj. (e.g. cetasikaṃ sukhaṃ, etc.) or, at times, used as a sing. neut. noun (e.g. D. 1; p. 213, PTS). As a designation for mental factors, or concomitants of consciousness (citta-saṃpayuttā dhammā), it is frequently met with in Dhs. (§ 1189, 1512) as cetasika-dhamma, while in Vis.M., Abh. S., etc., cetasika is used also as a neuter noun, in the sense of mental phenomenon.

cetasika là tâm sở: Từ vựng này thường xuất hiện trong các kinh văn cũ, nhưng chỉ là một adj. (adjective - tĩnh từ) (ví dụ: cetasikaṃ sukhaṃ, v.v.) hoặc đôi khi được sử dụng như một điệp khúc, tinh trung lập. một danh từ (e.g. D. 1; tr. 213, PTS). Như một sự đặt tên cho các tâm sở, hay các tâm tương ưng (citta-saṃpayuttā dhammā), thường được gặp trong Dhs. (Dhammasaṅgaṇi - Bộ Pháp Tụ)(§ 1189, 1512) là tâm sở pháp, trong khi ở Vis.M.(Visuddhi Magga - Thanh Tịnh Đạo, Abh. S (Abhidhammatthasaṅgaha - Vi Diệu Pháp Toát Yếu)., v.v., cetasika ũng được dùng như một danh từ trung tính, theo nghĩa hiện tượng tinh thần.

citta-lahutā, -mudūta, -kammaññatā, -pāguññatā, -ujukatā: s. lahutā.

citta-lahutā - tâm nhẹ nhàng, citta-mudūta - tâm mềm mại, citta -kammaññatā - thích tâm, -citta-pāguññatā - thuần tâm, citta-ujukatā -tâm chính trực : s. lahutā = sự nhẹ nhàng, sự nhẹ phao.

citta-vīthi, as well as all terms for the various functions within the processes of conseiousness, such as āvajjana-citta, sampaticchana, santīraṇa, votthapana, javana, tadārammaṇa, bhavaṅga, cuti: none of these terms is found in the Sutta Canon. except javana, in Pts.M. Even in the Ahh. Canon (e.g. Patth) only javana and bhavaṅga are twice or thrice briefly mentioned. The stages, however, must have been more or less known. Cf. e.g Patth: ''Cakkhu-viññāṇam taṃ saṃpayuttakā ca dhammā (= cetasikā) mano-dhātuyā (performing the sampaṭicchana-function), taṃ saṃpayuttakānañ ca dhammānaṃ (cetasikānani) anantara-paccayena paccayo. Mano-dhātu ... manoviññāṇa-dhātuyā (performing the santīraṇa and votthapana function).... Purimā purimā kusalā dhammā (javanā) pacchimānaṃ pacchimānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ (javanacittānaṃ) anantara-paccayena paccayo... avyākatānaṃ dhammānaṃ (tadārammaṇa- and bhavaṅga-cittānaṃ....)."

citta-vīthi là tiến trình tâm, cũng như tất cả các từ vựng chỉ các chức năng khác nhau trong các tiến trình tâm, chẳng hạn như āvajjana-citta là Ý môn hướng tâm, sampaticchana là tâm tiếp thâu, santīraṇa là tâm thẩm tấn, votthapana là đoán định, javana là tâm đổng tốc hay tốc hành tâm, tadārammaṇa là na cảnh, vai trò tâm mót., bhavaṅga là hộ kiếp, tâm hữu phần, cuti là tâm tử: không có từ vựng nào trong số này được tìm thấy trong Kinh điển. trừ javana là tâm đổng tốc, trong Pts.M.(Patisambhidā Magga - Bộ Vô Ngại giải đạo )Ngay cả trong Abh. Canon (Abhidhamma Piṭaka - Tạng kinh Vi Diệu Pháp )(chẳng hạn: Patth (Patthāna - Bộ vị Trí) chỉ có javana - tâm đổng tốc bhavaṅga - tâm hộ kiếp được đề cập ngắn gọn hai hoặc ba lần. Tuy nhiên, các giai đoạn chắc hẳn ít nhiều đã được biết đến. Cf. chẳng hạn trong : Patth (Patthāna - Bộ vị Trí): ''Cakkhu-viññāṇam taṃ saṃpayuttakā ca dhammā (= cetasikā) mano-dhātuyā (thực hiện chức năng tâm tiếp thâu sampaṭicchana), taṃ saṃpayuttakānañ ca dhammānaṃ (cetasikānani) anantara-paccayena paccayo. Mano-dhātu ... manoviñāṇa-dhātuyā (thực hiện chức năng tâm thẩm tấn và tâm đoán định Santīraṇa và Votthapana) .... purimā kusalā dhammā (javanā) cittānaṃ....)."

cuti-citta: s. citta-vīthi.

cuti-citta: là tâm tử s. citta-vīthi là tiến trình tâm.

dhātu-vavatthāna: This term is first used in Pts.M. while the subject in question is often treated in the old sutta texts (e.g. M. 28, 62, 140, etc.). Cf. sammasana.

dhātu-vavatthāna - phân tích các yếu tố, phân tích thân phần, Vavatthāna' nghĩa là trí phân tích về trạng thái của những giới (dhātu).: Cụm từ này đầu tiên được sử dụng trong Pts.M. (Patisambhidā Magga - Vô ngại giải đạo) trong khi chủ đề thường được đề cập trong các bản kinh cũ (ví dụ: M. Majjhima Nikāya - Trung Bộ Kinh 28, 62, 140, v.v.). Cf. sammasana - là Thấu triệt - là phổ thông trí

dhutaṅga: This compound term is used only in the Com. The only place in the suttas where the first part, dhuta, is used in the above sense, is found in S. XIV. The names of the performers of these 13 ascetical exercises, however, are all mentioned in the suttas, but scattered here and there, for instance: pamsukūlika, āraññika, piṇḍapātika, ekāsanika, tecīvarika, sapādānacārī, sosānika, abhhokāsika, nesajjika, yathāsanthatika, in M. 5, 113; A. V, 181-190, etc.; rukkhamūlika, khalupacchābhattika and pattapiṇḍika in A. V, 189f. etc.

dhutaṅga: nghĩa là Đầu Đà, là pháp tẩy trừ phiền não. Từ vựng này chỉ được sử dụng trong Com. Chú Giải, được ghi trong các bài kinh mà chữ dhuta được dùng theo nghĩa Đầu Đà được tìm thấy ở S. XIV. Tuy nhiên, những việc thực hiện 13 hạnh Đầu Đà đều được đề cập trong các bài kinh, rải rác đây đó, chẳng hạn: pamsukūlika (Hạnh Mặc Y Phất Tảo), āraññika (Hạnh Trú Ở Rừng), piṇḍapātika (Hạnh Đi Khất Thực), ekāsanika (Hạnh Chỉ Ăn Tại Một Chỗ Ngồi), tecīvarika (Hạnh Mặc Tam Y), sapādānacārī (Hạnh Thứ Lớp Khất Thực), sosānika (Hạnh Cư Ngụ Mộ Địa), abhhokāsika (Hạnh Cư Ngụ Chỗ Trống), nesajjika (Hạnh Thân Ngồi), yathāsanthatika (Hạnh Chấp Nhận Trú Xứ Chỉ Định), trong Trung Bộ Kinh 5, 113; Tăng Chi Bộ V, 181-190, v.v.; rukkhamūlika (hạnh sống dưới gốc cây), khalupacchābhattika (hạnh Không ăn tàn thực - không ăn giữa bữa) và pattapiṇḍika (hạnh chỉ thọ thực chỉ trong bát mà thôi) trong A. V, 189f. v. v.

gotrabhū: s. javana.

gotrabhū: là tâm Chuyển Tộc, coi chữ javana là tốc hành tâm

hasituppāda-citta: This term is used in Abh. S. for the citta, Tab. I, 72. This type of consciousness (the Buddha's smile) is often implied in the suttas.

hasituppāda-citta là tâm sinh tiếu: Cụm từ này được sử dụng cho tâm trong Abhidhammatthasaṅgaha - Vi Diệu Pháp Toát Yếu , Tab. I, 72. Loại tâm này (nụ cười mỉm của Đức Phật) thường được ngụ ý trong kinh điển.

iddhi: Most, or perhaps all, of the 10 terms listed at Vis.M. XII, as adhiṭṭhāna, etc., are absent in the older sutta texts. In Pts.M. (II, 205-214), however, they are enumerated in due order and minutely explained. The magical powers indicated by these terms are, nevertheless, for the most part explicitly described already in the oldest sutta texts. Cf. D. 34; M. 3; A. III, 99, etc.

iddhi là thần thông: Hầu hết, hoặc có lẽ là tất cả, trong số 10 từ vựng được liệt kê tại Visuddhi Magga - Thanh Tịnh Đạo XII, như adhiṭṭhāna (Nguyện Lực hay còn gọi là Quyết Tâm), v.v., không có trong các bản kinh cũ. Trong Patisambhidā Magga - Vô Ngại Giải Đạo(II, 205-214), tuy nhiên, chúng được liệt kê theo đúng thứ tự và được giải thích cặn kẽ. Tuy Thế, những năng lực được chỉ ra bởi những từ vựng này, phần lớn đã được mô tả rõ ràng trong các văn bản kinh cổ xưa. như Trường Bộ Kinh 34; Trung Bộ Kinh 3; Tăng Chi Bộ. III, 99, v.v.

indriya-samatta: This term is probably found for the first time in the Com., esp. Vis.M. IV. The rudiments of this doctrine, however, are already found in the old sutta texts, e.g. A. III, 100.

indriya-samatta là sự quân bình các căn: Cụm từ này được tìm thấy lần đầu tiên trong Chú Giải, đặc biệt là Visuddhi Magga IV (Thanh Tịnh Đao). Tuy nhiên, những điều cơ bản của học thuyết này đã được tìm thấy trong các bản kinh văn, ví dụ: Tăng Chi Bộ III, 100.

javana: The only reference in the Sutta Piṭaka is Pts.M. II, 73: kusalakammassa javana-khane, "in the impulsion-moment of a wholesome kamma." In the Abhidhamma Piṭaka it is briefly mentioned in the Patthāna, but without explanation, as if already known. The teaching of the flashing forth of 4 javana immediately before entering the jhāna or lokuttara-magga, i.e. parikamma, upacāra, anuloma, gotrabhū is, as such, without doubt a later development in the commentarial literature.

javana là tâm tốc hành: chỉ được nhắc đến trong Tạng Kinh là Patisambhidā Magga (Bộ Vô Ngại Giải Đạo. II, 73: kusalakammassa javana-khane, " tâm tốc hành của nghiệp thiện" Trong Tạng Vi Diệu Pháp nó được đề cập ngắn gọn trong Patthāna, nhưng không giải thích, như thể đã biết. Lời dạy về sự nhanh chóng của 4 tâm tốc hành ngay trước khi nhập Thiền (jhāna) hay con đường siêu thế (lokuttara-magga) , như là tâm chuẩn bị (parikamma), tâm cận hành (upacāra), tâm thuận thứ (anuloma), tâm chuyển tộc (gotrabhū), như vậy, không còn nghi ngờ sự mở rộng những bản chú giâi sau này.

kalāpa: This doctrinal term, as well as the doctrine of the different corporeal units or groups, such as the suddhaṭṭhaka-k., jīvitanavaka-k., cakkhudasaka-k., etc. (s. Vis.M. XVIII), belong only to the later developments of exegetical literature, as Vis.M. etc.

kalāpa: Từ vựng này nghĩa là một nhóm của phần tử đầu tiên, cũng như học thuyết về các đơn vị hoặc nhóm vật chất khác nhau, chẳng hạn như Kinh Thanh Tịnh Tám Kệ (suddhaṭṭhaka-k)., Mạng căn cửu phần (jīvitanavaka-k)., nhãn căn (cakkhudasaka-k)., v.v. (s. Vis.M. XVIII), thuộc về chỉ đến những bước phát triển sau này của văn học chú giải, như Thanh Tịnh Đạo (Vis.M. )v. v.

kāma:Vatthu-k. and kilesa-k. are probably found for the first time in MNid. 1. They correspond to the pañca kāmaguṇā (cakkhu-viññeyyā rūpā, etc.) and kāma-rāga in the older sutta texts (e.g A. VI, 68).

kāma là tham ái: Vatthu-k thuật ngữ chuyên đề nghĩa là vật, chỗ trú ngụ. và kilesa-k. là phiền não, có thể được tìm thấy lần đầu tiên trong kinh Mahā Niddesa - kinh Đại Nghĩa Tích ( MNid. 1). Chúng tương ứng với pañca kāmaguṇā ngũ trần (thí dụ con mắt thấy sắc - cakkhu-viññeyyā rūpā, v.v.) và sanh ra dục ái kāma-rāga trong các bản kinh cũ hơn (ví dụ: trong Tăng Chi Bộ VI, 68).

kamma: ahosi-, janaka-, garuka-, bahula-, upatthambhaka-, upaghātaka-, upapīlaka-, maraṇāsanna-, upacchedaka-k. None of these terms is found in the Sutta or Abh. Canon. They have been introduced by the commentators (e.g. in Abh. S. and Vis.M.) for the purpose of a systematical grouping of the various aspects and functions of kamma. The term katattā, however, occurs repeatedly in the Abh. Canon in such expressions as: 'Yasmiṃ samaye ... kusalassa kammassa katattā ... cakkhuviññāṇaṃ hoti....' (Dhs. § 431); or: 'Yaṃ atthi rūpam kammassa katattā ....' (Dhs. § 653); or 'katattā ca rūpānaṃ' (Patth.), etc.

Kamma nghĩa là nghiệp: Nghiệp Vô Hiệu Lực ( ahosi-kamma), sanh nghiệp (Janaka Kamma).-, Cực trọng nghiệp (garuka kamma), Thường nghiệp (Bahula-kamma) , trì nghiệp (Upatthambhaka Kamma), Đoạn nghiệp (upaghātaka kamma), Chướng Nghiệp (upapīlaka kamma), cận tử nghiệp (maraṇāsanna-kamma), Nghiệp Tái Tạo (upacchedaka kamma). Được các nhà chú giải nhắc đến (ví dụ như trong Vi Diệu Pháp Toát Yếu Abhidhammatthasaṅgaha và Thanh Tịnh Đạo Visuddhi Magga (Abh.S. và Vis.M.) với mục đích nhóm hợp lại một cách có hệ thống các khía cạnh và chức năng khác nhau của nghiệp. Tuy nhiên, cụm từ Khinh thiểu nghiệp (katattā kamma) xuất hiện lặp đi lặp lại trong tạng Vi Diệu Pháp Abh. trong các cách diễn đạt như: 'Yasmiṃ samaye ... kusalassa kammassa katattā ... cakkhuviññāṇaṃ hoti....' (Dhs. § 431); hoặc: 'Yaṃ atthi rūpam kammassa katattā....' (Dhs. § 653); hoặc 'katattā ca rūpānaṃ' (Patth.), v.v.

kammaññatā: s. lahutā.

kammaññatā: là sắc thích nghiệp s. lahutā là khinh an.

kammaṭṭhānā: This term, as a designation for the meditation exercises (bhāvanā), is found only in the Com. In the suttas the word is only used in a concrete sense for 'field of activity or occupation', as agriculture, trade, etc.

kammaṭṭhānā là đề mục để tham thiền: Từ vựng này, được đặt ra cho việc tu thiền (bhāvanā), chỉ được tìm thấy trong Chú Giải. Trong kinh từ này chỉ được dùng theo nghĩa cụ thể cho 'lĩnh vực hoạt động hay nghề nghiệp', như nông nghiệp, thương mại, v.v.

katattā-kamma : s. kamma.

katattā-kamma là khinh thiểu nghiệp: coi chữ kamma nghiệp.

kāya-lahutā: -mudutā, -kammaññatā, -pāguññatā, -ujukatā, s. lahutā.

kāya-lahutā là khinh thân: kāya-mudutā là Nhu thân, kāya-kammaññatā là Thích thân , kāya-pāguññatā là Thuần thân, kāya-ujukatā là tính chất trực của thân, coi chữ lahutā là khinh an.

khana: The 3 phases in a moment of consciousness, i.e. uppāda, ṭhiti, bhaṅga, are probably mentioned for the first time in the commentaries; but there is a close parallel in two sutta texts which may have been the source for that teaching of a three-phased moment of consciousness:

khana là sát-na: 3 giai đoạn trong một sát-na tâm, tức là Sanh (uppāda), Trụ (ṭhiti), Diệt (bhaṅga), có thể được đề cập lần đầu tiên trong các bản chú giải; nhưng có một sự tương đồng gần gũi trong hai văn bản kinh có thể là nguồn cho lời dạy đó về khoảnh khắc ý thức ba giai đoạn:

"There are 3 characteristics of what is conditioned (saṅkhatassa lakkhaṇā): an arising (uppādo) is apparent, a passing away (vayo) is apparent, a change in the existing (ṭhitassa aññathattaṃ: Com. = ageing) is apparent" (A. III, 47). The same 3 phases are mentioned in S. XXII, 37, where they are applied to each of the 5 khandha.

Ba đặc tính của hành (đặt tính của hành - saṅkhatassa lakkhaṇā) là : sự sinh (uppādo) không thể chối cãi được, sự già (vayo) là không thể chối cãi được, sự diệt trong cái đang tồn tại (ṭhitassa aññathattaṃ: trong chú giải là hoại diệt - chết) là không thể chối cãi được" (Tăng Chi Bộ. III, 47) Ba giai đoạn tương tự được đề cập trong Tương Ưng Bộ Kinh . XXII, 37, nơi chúng được áp dụng cho từng uẩn trong 5 uẩn.

kilesa: the 10 kilesa are probably for the first time enumerated and explained in Dhs. (§§ 1229-1239). There they are, however, called kilesa-vatthu, which name (dasa kilesa-vatthu) is already mentioned in Pts I, 130, though there they are neither enumerated nor explained.

Kilesa nghĩa là ự ham muốn, tình dục, sự nhơ bẩn, hư hỏng, trụy lạc, phiền não: 10 phiền não có lẽ được nhắc đến và giải thích trong Bộ Pháp Tụ Dhs. (§§ 1229-1239). Tuy nhiên, chúng được gọi là các phiền não sự - kilesa-vatthu, cái tên này (dasa kilesa-vatthu - 10 phiền não) đã được đề cập trong Pts I, 130, mặc dù chúng không được nhắc đến cũng không được giải thích.

kiriya: (kiriyā, kriyā) citta is a term first used in the Abh. Canon (e.g. Dhs. §§ 566-582). It has an important place in post-canonical Abh. literature, e.g. Vis.M. XIV.

kiriya là tố, duy tác : (kiriyā, kriyā) citta là tâm, tinh thần, tư tưởng, một từ vựng được sử dụng lần đầu tiên trong tạng Vi Diệu Pháp (ví dụ: Dhs. §§ 566-582). Nó có một vị trí quan trọng trong tạng Vi Diệu Pháp hậu kinh điển. văn học, v.d. Vis.M. XIV.

----000-----

----000-----

lahutā, mudutā, kammaññatā: as rūpassa-, kāya-, or citta-, are for the first time found in the Abh. Canon, esp. Dhs. All, however, perhaps with the sole exception of paguññatā, are implied in the Sutta Canon, e.g. 'citte mudu-bhūte kammanīye' (M 4); 'lahu-saññañ ca kāye okkamitvā' (S. LI. 22); 'cittaṃ ujukam akamsu' (S. I. 26; PTS). Kāya-passaddhi and citta-passaddhi, however, are well known in the old sutta texts in this connection.

lahutā là trạng thái nhẹ nhàng, mudutā là Nhu tánh, kammaññatā là Thích ứng (citta-kammaññatā là thích tâm): như rūpassa lahutā là sắc nhẹ, kāya-lahutā là Khinh thân , hoặc citta-lahutā là khinh tâm, lần đầu tiên được tìm thấy trong Vi Diệu Pháp (Abh. Canon), đặc biệt Bộ Pháp Tụ (Dhs). Tuy nhiên, tất cả, có lẽ ngoại trừ chỉ paguññatā (Citta–paguññatā = Thuần tâm), đều được nhắc đến trong Kinh điển, ví dụ: 'citte mudu-bhūte kammanīye' (M 4); 'lahu-saññañ ca kāye okkamitvā' (S. LI. 22); 'cittaṃ ujukam akamsu' (S. I. 26; PTS). Tuy nhiên, Kāya-passaddhi là tĩnh thân và citta-passaddhi là tĩnh tâm đã được ghi rõ trong các bản kinh văn.

manodvārāvajjana: s. citta-vīthi.

mudutā: s. lahutā.

manodvārāvajjana: là tâm hướng ý môn, coi citta-vīthi tiến trình tâm.

mudutā: là là Nhu Tánh, coi lahutā là trạng thái nhẹ nhàng .

ñāṇa: Of the 9 kinds of insight-knowledge constituting the paṭipadā-ñāṇadassana-visuddhi(s. Vis.M. XXI), the following 6 are, as such, enumerated and explained for the first time in Pts.M., namely: udayabbayānupassanā-ñāṇa (I. 54-57), bhaṅgānupassanā-ñāṇa, (ib. 57f.). bhayatupatthāna-ñāṇa (ib. 59f). muccitukamyatā-ñāṇa, paṭisankhā-ñāṇa, saṅkhārupekkhā-ñāṇa (ib. 60-65). The terms udayabbaya and bhaṅga, in connection with the 5 groups of existence, however, are often met with in the old sutta texts. Of the remaining 3 kinds of knowledge, ādīnavānupassanā, nibbidānupassanā and anulomañāṇa, the first 2 occur often in the old sutta texts, while anuloma-ñāṇa, though only briefly mentioned in the Abh. Canon (Patth.), plays a prominent part in the exegetical literature.

ñāṇa là Tuệ còn gọi là Trí : Trong số 9 tuệ Minh Sát cấu tạo thành Đạo Hành Tri Kiến Thanh Tịnh - paṭipadā-ñāṇadassana-visuddhi(s. Vis.M. XXI), 6 loại sau được liệt kê và giải thích lần đầu trong Pts.M., đó là: Tuệ thứ IV - tuệ thấy sự sanh diệt - udayabbayānupassanā-ñāṇa (I. 54-57),Tuệ thứ V - Tuệ Diệt - bhaṅgānupassanā-ñāṇa, (ib. 57f.). Tuệ thứ VI - Tuệ Sợ - bhayatupatthāna-ñāṇa (ib. 59f). Tuệ Thứ IX - Tuệ muốn Giải Thoát - Mũncitukamyata-ñāṇa, Tuệ thứ X - Tuệ Suy Tư - paṭisankhā-ñāṇa, Tuệ thứ XI - Tuệ Xả Hành - Sankharùpekkha-ñāṇa (ib. 60-65). Tuy nhiên, từ vựng Sanh Diệt (udayabbaya) và Hoại Diệt (bhaṅga), liên quan đến Ngũ Uẩn, thường được gặp trong các bản kinh cũ. Trong 3 loại trí còn lại, Tuệ thứ VII - Tuệ thấy Hiểm Nguy của Ngũ uẩn - ādīnavānupassanā, Tuệ thứ VIII là Tuệ Chán Nản - nibbidānupassanā và Tuệ thứ XII - Tuệ Thuận-Thứ - nulomañāṇa, 2 loại tuệ đầu thường xuất hiện trong các bản kinh cổ, trong khi Tuệ thứ XII - Tuệ Thuận-Thứ anuloma-ñāṇa, mặc dù chỉ được đề cập ngắn gọn trong Tạng Vi Diệu Pháp, đóng một vai trò nổi bật trong kinh văn chú giải.

natthi-paccaya: s. paccaya.

natthi-paccaya là Vô hữu duyên: coi chữ paccaya duyên.

n'eva-sekha-n'āsekha: While the terms sekha, and asekha occur frequently in the old sutta texts (e.g. A. II, 4: 'sekho ca asekho ca imasmiṃ loke... āhuneyyā' etc.), the term n'eva-sekha-n'āsekha is perhaps mentioned for the first time in Pug. of the Abh. Canon.

n'eva-sekha-n'āsekha: Trong khi từ vựng sekha là bặc hữu học, và asekha là bậc vô học được ghi nhận thường xuyên trong các văn bản kinh cũ (ví dụ: A. II, 4: 'sekho ca asekho ca imasmiṃ loke... āhuneyyā', v.v.), thì cụm từ n'eva-sekha-n'āsekha có lẽ được nhắc đến đầu tiên trong bộ Nhân Chế Định - Puggala-Paññatti của Tạng Vi Diệu Pháp.

nibbāna: The 2 terms kilesa- and khandha-parinibbāna (or nibbāna) are found only in the Com.; their corresponding 2 aspects sa-upādisesa and anupādisesa-nibbāna, however, are mentioned and explained in It. 44 of the Sutta Canon.

nibbāna là trạng thái đã dập tắt mọi phiền não, hoàn toàn vắng lặng;: từ vựng kilesa là phiền não - và khandha-parinibbāna (Đức Phật tịch diệt Niết Bàn gọi là Khandha-parinibbāna: Ngũ uẩn Niết Bàn hay nibbāna) chỉ được tìm thấy trong Chú Giải.; Tuy nhiên, 2 khía cạnh tương ứng của chúng là sa-upādisesa (Hữu Dư Y Niết Bàn) và anupādisesa-nibbāna (Vô dư y níp-bàn) được đề cập và giải thích trong Kinh Điển.

nimitta: As signifying the mental reflex-image occurring in meditation, this term, singly or in compounds (parikkamma-, uggaha-, patibhāga-n.), is found only in the Com., Vis.M., etc. The same holds good for kamma-nimitta, gati-nimitta.

nimitta - Là một trạng thái màu sắc xuất hiện trong quá trình hành thiền là kết quả của sự an tịnh tâm : là biểu thị hình ảnh phản xạ của tâm trong thiền định, từ vựng này, đơn lẻ hoặc kết hợp, những từ vựng (parikkamma-nimitta là Sơ Tướng, uggaha-nimitta là Học tướng, patibhāga-nimitta là Tợ tướng), chỉ được tìm thấy trong Chú Giải., trong Thanh Tịnh Đạo, v.v. phù hợp với kamma-nimitta là nghiệp tướng, gati-nimitta là thú tướng. Nằm chiêm bao Supinavithi - nimitta còn có nghĩa là Trưng Triệu, là Điềm Báo

nissarana-pahāna: s. pahāna.

nissarana-pahāna là đoạn trừ phiền não bằng sự xuất ly: coi chữ pahāna (diệt trừ)

nissaya, nissita: These two terms, in combination with taṇhā and diṭṭhi, belong probably, as such, to the commentarial literature, e.g. Vis.M. I.

nissaya là nương tựa, nissita là dựa vào: Hai từ này, kết hợp với taṇhā (ái) và diṭṭhi (là “kiến” là “thấy”), trong khả năng tất cả thuộc về, như vậy, thuộc về Chú Giải, Thanh Tịnh Đạo.

niyāma: The compound words utu-, bīja-, kamma-, citta-, and dhamma-niyāma, probably occur for the first time in the Com. Niyāmatā, however, occurs often in the old sutta texts, e.g. 'thitā va sā dhātu dhammatthitatā dhammaniyāmata...' (A. III. 134. etc.)

niyāma nghĩa là định luật: Các từ ghép utu- (utu niyāma nghĩa là Định luật về thời tiết) , bīja-Định luật hạt giống (bīja-niyāma), kamma-(Định luật về nghiệp báo - kamma niyāma), citta-định luật về tâm (citta niyāma) , và dhamma-niyāma là Định luật quy pháp, có lẽ xuất hiện lần đầu tiên trong Chú giải. Tuy nhiên, Niyāmatā thường xuất hiện trong các kinh văn, v.d. 'thitā va sā dhātu dhammatthitatā dhammanyāmata...' (A. III. 134. v.v.)

niyata-micchādiṭṭhi: ,/is apparently mentioned for the first time in Dhs. (e.g. § 1028) of the Abh. As a name for the 10th and last of the akusala-kammapathas, it plays a prominent role in the Com.

niyata-micchādiṭṭhi là Tà-kiến Chấp-thủ Cố-định, Không Thay Đổi: ,/ dường như được đề cập đầu tiên trong Bộ Pháp Tụ (ví dụ § 1028) của Vi Diệu Pháp. Là bất thiện nghiệp đạo akusala-kammapathas, thứ 10 và cũng là cuối cùng, nó đóng một vai trò nổi bật trong Chú Giải.

paccaya: This term occurs often in the old sutta texts in such expressions as: 'ko hetu, ko paccayo', 'yaṃ yad eva paccayaṃ paṭicca uppajjati viññāṇaṃ', etc., or as abl. adverb in 'avijjāpaccayā saṅkhārā'. All the 24 paccaya are for the first time enumerated, explained and applied to the phenomena of existence in the Abh. Canon (Patth). Of these 24 paccaya, 5 are already mentioned in Pts.M. (II, 49-54, 59f., 72-77), namely, sahajāta-, aññamañña-, nissaya-, saṃpayutta-, vippayutta-paccaya.

paccaya là duyên: Từ vựng này thường xuất hiện trong các bản kinh văn với những cách diễn đạt như: 'ko hetu, ko paccayo - Do nhân gì, do duyên gì?', 'yaṃ yad eva paccayaṃ paṭicca uppajjati viññāṇaṃ', v.v., hoặc như trong 'avijjāpaccayā saṅkhārā'. Tất cả 24 duyên (paccaya) lần đầu tiên được liệt kê, giải thích và áp dụng cho các hiện tượng hiện hữu trong Tạng Vi Diệu Pháp Bộ Vị Trí (Patthāna). Trong số 24 duyên này, 5 duyên đã được đề cập trong Bộ Vô Ngại Giải Đạo (II, 49-54, 59f., 72-77), cụ thể là, sahajāta-Câu Sanh Duyên (sahajāta-paccayo), aññamañña-Hỗ tương duyên;(Aññamañña-paccaya), nissaya-Y Chỉ Duyên (nissaya-paccayo), saṃpayutta-Tương Ưng Duyên (Sampayutta-paccaya), Bất Tương Ưng Duyên (vippayutta-paccaya) .

1. Hetu is already used in the sutta texts as 'condition' in a general and indefinite way, as a synonym of paccaya. In the sense of kusala and akusala roots (mūla; s. M. 9), however, it is only found in the Abh. Canon and Com.

1. Hetu đã được sử dụng trong các bản kinh có nghĩa là "Nguyên Nhân" một cách chung chung và không xác định, như một từ đồng nghĩa với Duyên (paccaya). Trong ý nghĩa căn nguyên của thiện và bất thiện (mūla; s. M. 9), nó chỉ được tìm thấy trong Tạng Vi Diệu Pháp và Chú Giải.

2. Ārammaṇa has in the 'sutta texts only the meaning of 'foundation', or 'basis', or 'dependent on', e.g. M. 21: 'tadārammaṇañca sabbalokaṃ mettāsahagatena cetasā pharitvā....' or D.33; S.XXII.53: 'viññāṇaṃ ... rūpārammaṇaṃ ... vedanāram-manaṃ....' As term for the 6 objects, rūpārammaṇa, saddārammaṇa, etc.,

2. Ārammaṇa nghĩa là 'cảnh' hay 'đối tượng' (của tâm), trong 'các kinh văn' chỉ có nghĩa là 'nền tảng', hay 'cơ sở', hay 'phụ thuộc vào', v.d. M. 21: 'tadārammaṇañca sabbalokaṃ mettāsahagatena cetasā pharitvā....' hoặc D.33; S.XXII.53: 'viññāṇaṃ ... rūpārammaṇaṃ ... vedanāram-manaṃ....' Là cụm từ chỉ 6 đối tượng, rūpārammaṇa là Cảnh Sắc, saddārammaṇa là Cảnh Thanh, v.v.,

it is first used in the Abh. Canon, though the teaching of dependency of the 6 kinds of viññāṇa on the 6 sense-objects is an integral part of the suttas. Cf. e.g. M.38: 'cakkhuñca paṭicca rūpe ca uppajjati viññāṇam sotañca paṭicca sadde ca ...' etc.

Lần đầu tiên được sử dụng trong Tạng Vi Diệu Pháp, mặc dù lời giải thích về sự phụ thuộc của 6 loại Thức (viññāṇa) vào 6 đối tượng giác quan là một phần không thể thiếu của các kinh Văn. Cf. ví dụ. Trung Bộ Kinh 38: 'cakkhuñca paṭicca rūpe ca uppajjati viññāṇam sotañca paṭicca sadde ca ...' v.v.

3. Adhipati, as a philosophical term, occurs for the first time in the Abh. Canon (esp. Patth.). The 4 adhipati are in the suttas called iddhipāda (e.g. S. LI. 11). In the old sutta texts, 3 adhipateyya are however mentioned: atta-, loka-, dhamma- (A. III, 38).

3. Adhipati là trưởng là lớn hay trội hơn pháp khác, tùy trường hợp, như một thuật ngữ triết học, xuất hiện lần đầu tiên trong Tạng Vi Diệu Pháp(đặc biệt là Bộ Vị Trí (Patthāna). bốn điều như ý trong kinh gọi là Như ý túc (iddhipāda) (e.g. S. LI. 11). Tuy nhiên, trong các kinh văn, 3 Tăng Thượng (adhipateyya ) được đề cập là : atta-Adhipati là ngã tăng thượng, loka-Adhipati là thế giới tăng thượng, dhamma- Adhipati là pháp tăng thượng (A. III, 38).

4. & 5. Anantara- and samanantara-paccaya occur, as paccaya, for the first time in the Abh. Canon (esp. Patth.). In a veiled form, however, we find the first term in the old sutta texts (e.g. Ratana Sutta in Khp. and Sn.): 'samādhiṃ ānantarikaññamāhu': the concentration (associated with the arahatta-magga), which is called the 'immediate' condition (for arahatta-phala).

4. & 5. Vô Gián Duyên- Anantara-paccaya và Đẳng Vô Gián Duyên-samanantara-paccaya được tìm thấy như duyên-paccaya, lần đầu tiên trong Tạng Vi Diệu Pháp (đặc biệt trong Bộ Vị Trí (Patthāna). Tuy nhiên, thể hiện một cách gián tiếp, chúng ta tìm thấy từ vựng đầu trong các kinh văn (ví dụ: Kinh Châu Báu (Ratana Sutta) trong Kinh Tiểu Tụng (Khuddakapātha). và Kinh Tập (Sutta Nipāta.): 'samādhiṃ ānantarikaññamāhu': thiền định ( kết hợp với Con Đường Trực Tiếp Chấm Dứt Tất Cả Mọi Đau Khổ (arahatta-magga), được gọi là ' trực tiếp' (đối với Alahasn quả -arahatta-phala).

6. & 7. Sahajāta and aññamañña-paccaya. Though these terms, as such, are not found in the older sutta texts, still the teaching of the conascent and mutual conditionedness of the 4 mental groups (vedanā, saññā, saṅkhāra, viññāṇa) is taught in the old texts, e.g. M. 28, 43; S. XXII, etc.

6. & 7. sahajāta-paccayo là Câu Sanh Duyên và aññamañña-paccaya là hỗ tương duyên.. Những cụm từ này không được tìm thấy trong các bản kinh văn, nhưng vẫn có giáo lý về sự đồng tình và duyên sinh của 4 nhóm tâm (vedanā Thọ, saññā Tưởng, saṅkhāra hành , viññāṇa Thức) được dạy trong các kinh văn, v.d. M. 28, 43; S. XXII, v.v.

8. Nissaya-paccaya is mentioned in Pts; s. first paragraph of this article, above.

8. Nissaya-paccaya Y chỉ duyên. được đề cập trong Pts; S. đoạn đầu tiên của bài viết này, ở trên

9. Upanissaya-paccaya. Though this name is not found in the suttas, the teaching expressed thereby is, however, frequently met with there, sometimes even in the form of upanisā (apparently a contraction of upanissaya), e.g. S. XII, 23: 'Yaṃ pi'ssa taṃ bhikkhave khayasmiṃ khaye ñāṇaṃ, taṃ sa-upanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ '. The terms pakati-, ārammaṇa- and anantara-upanissaya are later developments of the Abh. Com.

9. Upanissaya-paccaya là Cận y duyên. Mặc dù không được tìm thấy trong các kinh văn, tuy nhiên, lời dạy được thể hiện qua đó thường được bắt gặp ở đó, thậm chí đôi khi ở dạng upanisā là Duyên (rõ ràng là sự rút gọn của upanissaya), ví dụ: S. XII, 23: 'Yaṃ pi'ssa taṃ bhikkhave khayasmiṃ khaye ñāṇaṃ, taṃ sa-upanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ'. Các cụm từ pakati-, ārammaṇa-paccaya là Cảnh Duyên và anantara-paccayo là Vô Gián Duyên, upanissaya-paccayo là Cận Y Duyên (thân y duyên), những phát triển sau này của Tạng Vi Diệu Pháp

All the remaining terms are met with only in the Abh. literature though the substance is, perhaps in all cases, already dealt with in the old sutta texts.

Tất cả các cụm từ còn lại mặc dù thực tế chỉ được ghi nhận trong văn học Vi Diệu Pháp , có lẽ trong mọi trường hợp, đã được ghi nhận trong các kinh văn.

pādaka-jjhāna: This term is not found in the Sutta Canon, nor apparently in the Abh. Canon, but very often used in the exegetical literature. The idea, however, expressed thereby, is implied in many places of the old sutta texts, e.g., AN. IX, 36, where it is shown how the jhānas, one after the other, may serve as basis, or foundation (as mental object), for vipassanā. In many of the old sutta texts it is also shown how the 4th jhāna forms the foundation for the attainment of the 5 higher spiritual powers (abhiññā).

pādaka-jjhāna Thiền Căn Bản: cụm từ này không được tìm thấy trong Kinh điển, cũng như không có trong Tạng Vi Diệu Pháp, nhưng rất thường được sử dụng trong văn học chú giải. Tuy nhiên, ý tưởng này, được diễn đạt theo cách đó, được nhắc đến nhiều trong các bản kinh văn, chẳng hạn trong bài kinh Thiền-Jhana Sutta AN. IX, 36, có nói làm thế nào các tầng thiền lần lượt có thể đóng vai trò căn bản, hay nền tảng (như đối tượng), cho thiền Minh Sát vipassanā. Trong nhiều bản kinh cũng chỉ ra cách thức thiền thứ tư tạo thành nền tảng để đạt được 5 năng lực thắng trí thù thắng (abhiññā thần thông còn gọi là thắng trí).

pāguññatā: s. lahutā.

pāguññatā là trạng thái nhẹ nhàng, thuần thục : xem chữ lahutā.

pahāna: The 5 terms, as vikkhambhana, etc., are, as such, not found in the old sutta texts, but they are enumerated and explained already in Pts.M. (II. 179f.).

pahāna có nghĩa là từ bỏ, dứt bỏ, đoạn trừ, diệt trừ: 5 cụm từ như 1- Tạm thời diệt trừ (tadaṅgapahāna), 2- Gián đoạn diệt trừ (vikkhambhanapahāna), 3- Cắt đứt diệt trừ (samucchedapahāna), 4- Khinh an diệt trừ (paṭipassaddhipahāna), 5- Kết thúc diệt trừ (nissaraṇapahāna) (còn gọi là “sự viên tịch”), không tìm thấy trong các bản kinh văn, nhưng chúng đã được ghi nhận và giải thích trong Patisambhidā Magga (Bộ Vô Ngại Giải Đạo) (II. 179f.).

palibodha: This 10-fold group is perhaps for the first time mentioned in Khp. Com. and explained in Vis.M. III.

palibodha - Chướng ngại: 10 chướng ngại hay còn gọi là 10 điều quyến luyến buộc ràng này được đề cập có lẽ lần đầu tiên trong Khuddakapātha - Kinh Tiểu Tụng. và giải thích trong Visuddhi Magga - Thanh Tịnh Đạo. III.

pañca-dvārāvajjana: s. āvajjana.

pañca-dvārāvajjana là khán ngũ môn: coi chữ āvajjana là hướng môn hay là khai môn.

paramattha: s. vohāra-desanā.

paramattha là Siêu lý, là chân đế: coi cụm từ. vohāra-desanā là chế định

pāramī, pāramitā: Only the Com. deals with this subject, apart from the 3 apocryphal works, Buddhavaṃsa and Cariyapiṭaka, and the Jātaka.

pāramī, pāramitā được âm là Ba-la-mật-đa và được dịch nghĩa là đáo bỉ ngạn nghĩa là đến bờ bên kia: Chỉ trong các Chú Giải mới đề cập đến chủ đề này, được ghi nhận trong 3 Chú Giải, Buddhavaṃsa Biên niên Sử của Chư Phật, và Cariyapiṭaka Sở Hạnh Tạng, và Jātaka Truyện Tiền Thân.

paricchinnākāsa: This term is used in the Com. for the term ākāsa-kasiṇa used in the older sutta texts.

paricchinnākāsa nghĩa là Không gian hư không là khoảng trống giữa hai vật thể.: Cụm từ này được dùng trong các Chú Giải, cụm từ ākāsa-kasiṇa nghĩa là Dùng hư không làm đề mục thiền được sử dụng trong các bản kinh văn.

pariññā: ñāta-, tīraṇa-, pahāna-p., belong to the exegetical literature, but they are already implied in Pts.M. I. 87: 'Abhiññā-paññā ñātatthe ñāṇaṃ, pariññā-paññā tīranatthe ñāṇaṃ, pahāna-paññā pariccāgatthe ñāṇaṃ ... ye ye dhammā abhiññātā honti, te te dhammā ñāta honti ... tīritā ... pahīnā.'

Pariññā là đạt tri hay là liễu tri: ñāta-Pariññā nghĩa là Trí Đạt Tri, tīraṇa-Pariññā nghĩa là Thẩm Đạt Tri, pahāna-Pariññā nghĩa là Trừ Đạt Tri., thuộc về văn học chú giải, được ghi nhận trong Patisambhidā Magga (Bộ Vô Ngại Giải Đạo). I. 87: 'Abhiññā-paññā ñātatthe ñāṇaṃ, pariññā-paññā tīranatthe ñāṇaṃ, pahāna-paññā pariccāgatthe ñāṇaṃ ... ye ye dhammā abhiññātā honti, te te dhammā ñāta honti ... tīritā ... pah īnā.'

pariyatti, patipatti, pativedha: The first of these 3 fundamental terms, especially in this 3-fold grouping, belongs to the commentarial literature, though the idea expressed thereby is often found in the suttas in such expressions as: 'dhammaṃ pariyāpunāti suttaṃ geyyaṃ veyyākaranaṃ ....' The 2 other terms are found separately in the suttas.

pariyatti nghĩa là Pháp Học, patipatti nghĩa là Pháp Hành, pativedha nghĩa là Chứng Ngộ: Từ vựng đầu trong số 3 từ vựng cơ bản này, đặc biệt trong nhóm 3 phần này là pariyatti - Pháp Học , thuộc về văn học chú giải, mặc dù ý tưởng được thể hiện qua đó thường được tìm thấy trong các bài kinh với cách diễn đạt như: 'dhammaṃ pariyāpunāti suttaṃ geyyaṃ veyyākaranaṃ ....' Hai từ vựng kia được tìm thấy trong kinh điển.

patipannaka: occurs in Pug. 17.

patipannaka: được ghi nhận ở bộ Nhân Chế Định - Puggala-Paññatti

patipatti: s. pariyatti.

patipatti nghĩa là Pháp Hành: coi chữ pariyatti Pháp Học.

patisandhi: is chiefly a commentarial term; but it occurs several times in one of the later books of the Sutta Piṭaka, the Paṭisambhidā Magga (Pts.M. I, 11f, 52, 59f.; II, 72f.). The usual sutta term for 'rebirth' is punabbhava.

patisandhi là kiết sinh thức: là một từ vựng được dùng trong các chú giải; nhưng lại thấy nhiều trong các kinh Tam Tạng Thánh Điển Sutta Piṭaka, Bộ Vô Ngại Giải Paṭisambhidā Magga (Pts.M. I, 11f, 52, 59f.; II, 72f.). Từ vựng thông thường chỉ cho sự 'tái sinh' là punabbhava còn có nghĩa là còn có nữa, còn sanh hữu, trở lại nữa.

patisandhika: ahetu-, dvihetu-, and tihetu-p.: are purely commentarial terms. For paṭisandhi-citta, s. citta-vīthi.

patisandhika là sự tái sinh: ahetu-patisandhika 'tái sinh không có Nhân Duyên, dvihetu-patisandhika là 'được tái sinh chỉ với 2 Nhân Duyên cao quý', tức là vô tham và vô sân. , và tihetu-patisandhika 'tái sinh với 3 nhân duyên' là Vô Tham, Vô Sân và Vô Si.: Những cụm từ này chỉ có trong các Chú Giải. Cho tâm tái tục (paṭisandhi-citta), xem chữ citta-vīthi.

pativedha: s. pariyatti.

pativedha là Chứng Ngộ: xem chữ pariyatti

pattidāna: This term is found only in the Com., but the belief expressed by it is several times mentioned in the older sutta texts. Cf. the main part of this work.

pattidāna nghĩa là hồi hướng phước những gì mình có: Cụm từ này chỉ được tìm thấy trong các Chú Giải, nhưng tín ngưỡng được thể hiện bởi nó đã được đề cập nhiều lần trong các bản kinh văn . Xem phần chính của quyển cẩm nan này.

rūpa: the terms nipphanna-rūpa and rūpa-rūpa are used only in the Com., although sappaṭigha and pasāda are already found in the Abh. Canon (e.g. Dhs. §§ 585, 597f.), while upādinna occurs repeatedly in the old sutta texts, e.g. M. 28, apparently with the meaning given in the main part of this work. Cf. further upādā-rūpa.

Rūpa là Sắc Pháp: Cụm từ nipphanna-rūpa là Sắc Chân Đế hay Sắc Hiển Lộ hay Sắc Thực và rūpa-rūpa chỉ được sử dụng trong Chú Giải., mặc dù sappaṭigha là sắc hữu đối chiếu và pasāda là Sắc Thần Kinh đã được tìm thấy trong Tạng Vi Diệu Pháp (e.g. Dhs. §§ 585, 597f.), trong khi upādinna là chấp thủ xuất hiện lặp đi lặp lại trong các bản kinh văn, e.g. M. 28, dường như với ý nghĩa được đưa ra trong phần chính của tác phẩm này. Xem thêm upādā-rūpa là sắc y đại sinh.

----000-----

----000-----

samādhi: parikamma-, upacāra-, and appanā-s.: are found only in the Com.

samādhi là định, là sự nhất tâm: parikamma-samādhi là cận định, là trạng thái sơ định, upacāra-samādhi là tâm gần nhập định (sự tập trung cao), và appanā-samādhi là Tâm đã nhập định hay còn gọi là An-chỉ định: chỉ được tìm thấy trong Chú Giải.

sama-sīsī: This term seems to be met with for the first time in Pug. 19, while the person indicated is described in A., as is to be seen in the main part of this work.

sama-sīsī là người chứng quả Arahant ngay lúc chết hay là người đồng thời tận: Cụm từ này dường như được sử dụng đầu tiên ở bộ Nhân Chế Định - Puggala-Paññatti 19, trong khi người ta chỉ ra trong Tăng Chi Bộ Kinh - Anguttara Nikaya, như được thấy trong phần chính của quyển cẩm nan này.

samatha-yānika: s. sukkha-vipassaka.

samatha-yānika là Thừa Hành Chỉ hay còn gọi là Pháp An Chỉ : xem chữ sukkha-vipassaka là lạc quán hay còn gọi là thiền khô người này không tu Thiền Chỉ, họ tự trực chỉ con đường Minh Sát trí của họ mà đắc đạo quả, họ không hành thiền. .

sammasana: This term, as noun, occurs probably for the first time in Pts.M. I. 53, although as a verb it is found already in the old texts. The same holds good with its synonym vavatthāna.

sammasana hiểu, khám phá, xác định: Từ vựng này là một danh từ, có lẽ xuất hiện lần đầu tiên trong Patisambhidā Magga (Bộ Vô Ngại Giải Đạo) I. 53, mặc dù được tìm thấy như một động từ trong các bản kinh văn. Tương tự đồng nghĩa với chữ Vavatthāna:'xác định'. Ứng dụng trong thiền minh sát.

sammuti: s. sacca.

sammuti: là Tục Đế, coi chữ sacca

sampaṭicchana-citta: s. citta-vīthi.

sampaṭicchana-citta là tâm tiếp thu: s. citta-vīthi.

samuṭṭhāna: kamma- (= kamma-ja), utu-, āhāra-s.: these terms are found only in the Com. Citta-samutthāna-rūpa, however, occurs already in Dhs. (§ 586) of the Abh. Canon; and is indicated very often in Patth., e.g. 'taṃ (cittaṃ) samuṭṭhānānañ ca rūpānaṃ'. The teaching of the origin of matter is, of course, already implied in the old sutta texts.

samuṭṭhāna là Nguồn sanh khởi (căn nguyên, gốc) : Kamma-samutthāna-rūpa: 'sắc được tạo ra qua nghiệp'(= kamma-ja), Utusamuṭṭhāna sở y quí tiết-, Āhārasamuṭṭhāna sở y vật thực, những cụm từ này được thấy trong Chú Giải. Tuy nhiên cụm từ, Citta-samutthāna-rūpa Sắc nương tâm sanh, có ghi trong Dhammasaṅgaṇi - Bộ Pháp Tụ (§ 586) của Tạng Vi Diệu Pháp; và xuất hiện rất thường xuyên trong Patthāna bộ Vị Trí., ví dụ: 'taṃ (cittaṃ) samuṭṭhānānañ ca rūpānaṃ'. Tất nhiên, giáo lý về nguồn gốc của vật chất đã được ngụ ý trong các bản kinh văn.

santāna, santati: The terms citta-, rūpa-, khandha-, bhavanga-s.:, etc., are found, here and there, in the Abh. Canon (e.g. Dhs. § 634, Kath. 110; s. Guide V), but they are often met with in the Abh. Com. In the Sutta (Therag. 716) is found saṅkhārasantati.

santāna, santati là tính tương tục: Các cụm từ citta-santāna là dòng tâm thức, rūpa-santati là sự hình thành của sắc pháp, khandha-santāna là dòng trôi chảy của các uẩn, Bhavanga-santāna: 'sự liên tục của tiềm thức'..:, v.v., được tìm thấy trong Tạng Vi Diệu Pháp (ví dụ Dhs. § 634, Kath. 110; s. Guide V), và trong Kinh Trưởng Lão Tăng Kệ (Therag. 716) saṅkhārasantati .

santīraṇa-citta: s. citta-vīthi.

santīraṇa-citta là tâm quan sát: xem citta-vīthi là lộ trình tâm.

sīla: paccayasannissita-, paccāvekkhana-sīla:, etc., are terms used in the Com. for the proper contemplation (paṭisaṅkhā yoniso) of the 4 requisites of a monk, often dealt with in the old texts (e.g. M. 2). Also the 3 other pārisuddhi-sīla, as pātimokkhasaṃvara-, Indriyasaṃvara-, and ājīvapārisuddhi-sīla, though under these names perhaps only known in the Com., are fully dealt with in the old texts, e.g. M.53, D.2, M.2, etc. The terms pannatti- and paññatti-sīla are used only in the Com.

sīla là giới hạnh: paccayasannissita-sīla là Quán tưởng thọ vật dụng thanh tịnh giới , paccāvekkhana-sīla:, v.v., là những cụm từ được dùng trong Chú giải cho sự quán niệm đúng đắn, như lý giác sát (paṭisaṅkhā yoniso) về 4 vật dụng cần thiết của một vị tỳ khưu, thường được đề cập trong các bản kinh văn (ví dụ: M. 2). Ngoài ra, 3 đức hạnh thanh tịnh (pārisuddhi-sīla) khác, như pātimokkhasaṃvara-sīla là Biệt giải thoát thu thúc giới hay là Cụ túc giới, Indriyasaṃvara-sīla là Quyền thu thúc giới, là giới thu thúc lục căn: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý , và ājīvapārisuddhi-sīla Chánh mạng thanh tịnh giới , những cụm từ này được dùng trong Chú Giải., và được đề cập đầy đủ trong các bản kinh văn , v.d. M.53, D.2, M.2, v.v. Cụm từ pannatti-sīla là giới luật chế định và paññatti-sīla giới chế định chỉ được sử dụng trong Chú Giải.

sukkha-vipassaka = suddha-vipassanā-yānika: these terms are used only in the Com., as also their counterpart samathayānika.

sukkha-vipassaka = suddha-vipassanā-yānika là lạc quán hay còn gọi là thiền khô người này không tu Thiền Chỉ, họ tự trực chỉ con đường Minh Sát trí của họ mà đắc đạo quả, họ không hành thiền : những cụm từ này được sử dụng trong Chú giải., cũng như là Chỉ phương giả (Samathayānika), bậc chứng A-la-hán nhờ nương thiền chỉ, nghĩa là vị này đã tu chứng thiền hiệp thế rồi mới tu tiến tuệ minh sát .

----000-----

----000-----

tadārammaṇa-citta: s. citta-vīthi.

tadārammaṇa-citta là tâm na cảnh là tâm tiếp tục biết cảnh: xem chữ citta-vīthi lộ trình tâm.

tathatā: This term, with the meaning in question, occurs perhaps only once in the Canon, namely in Kath. (s. Guide 83). Whether it is found also somewhere in the Com. , I am unable to say.

tathatā là Chân Như: Từ vựng này, với ý nghĩa trong câu hỏi, có lẽ chỉ xuất hiện một lần trong Kinh điển, cụ thể là ở trong bộ Ngữ Tông Kathāvatthu (s. Hướng dẫn 83). Cho dù được tìm thấy ở đâu đó trong Chú giải , tôi không thể nói.

tatramajjhattatā: occurs probably for the first time in the Abh. Canon (e.g. Patth.; cf. Guide 110).

tatramajjhattatā là Hành Xả còn gọi là Trung tánh xả, là giữ tâm cân bằng trên đối tượng: có lẽ xuất hiện lần đầu tiên trong Tạng Vi Diệu Pháp (ví dụ: Con đường giải thoát Path to Deliverance.; xem Guide 110).

Theravāda: This term was already used by the Buddha himself in speaking of the doctrine of Ālāra-kālāma (s. M. 26). As a name for the Buddha's doctrine it belongs to the commentarial literature.

Theravāda có nghĩa là Phật giáo Thượng tọa bộ, hay Phật giáo Theravada: Từ vựng này đã được chính Đức Phật sử dụng khi nói về giáo lý của vị đạo sĩ Ālāra-kālāma (xem Trung Bộ Kinh 26). Như một tên gọi cho giáo lý của Đức Phật, thuộc về văn học chú giải.

----000-----

----000-----

ujukatā: s. lahutā.

ujukatā nghĩa là thẳng thắn, chánh trực, không quanh co: xem lahutā là trạng thái nhẹ nhàng

upacaya: is an Abh. term but already alluded to in the old sutta texts, e.g. M. 149: 'āyatiṃ pañcūpādānakkhandhā upacayaṃ gacchanti', or in D.2: 'Ayaṃ kāyo ... odana-kummās' upacayo'.

upacaya là Thừa kế: là một từ vựng Vi Diệu Pháp nhưng đã được dùng trong các bản kinh văn, như trong Trung Bộ Kinh 149: 'āyatiṃ pañcūpādānakkhandhā upacayaṃ gacchanti', hoặc ở Trường Bộ Kinh .2: 'Ayaṃ kāyo ... odana-kummās' upacayo'.

upādā-rūpa: is, as such, an Abh. term, but it is used with the same meaning in the sutta texts, c.g. in M. 9: 'catunnañ ca mahābhūtānaṃ upādāya rūpaṃ'. Upādā is an abbreviation of upādāya (gerund).

upādā-rūpa là Sắc y sinh: như là một từ vựng Vi Diệu Pháp, nhưng được dùng với nghĩa tương tự trong các bản kinh, c.g. trong Trung Bộ Kinh 9: 'catunnañ ca mahābhūtānaṃ upādāya rūpaṃ'. Upādā là viết tắt của upādāya (gerund).

----000-----

----000-----

vāritta-sīla: s. cāritta.

vāritta-sīla là Chỉ-trì- giới hay còn gọi là Phần giới-cấm, những điều không nên làm: Xem cāritta nghĩa là: "thói quen", "hạnh kiểm thực hành"

vasī: The 5 kinds of vasī are probably found first in the Vis.M.

vasī là tự tại: Có 5 pháp tự tại vasī của vị hành giả đắc thiền: 1. Tự tại hướng tâm vào đề mục (Āvajjanavasī). 2. Tự tại nhập thiền (Samāpajjanavasī). 3. Tự tại an trú thiền (Adhiṭṭhānavasī). 4. Tự tại xuất thiền (Vuṭṭhānavasī). 5. Tự tại phản khán chi thiền (Paccavekkhaṇavasī). được tìm thấy đầu tiên trong Vis.M. Năm pháp tự tại (Vasī)

vatthu: as a general term for the 5 sense-organs (cakkhu-vatthu, etc ) is frequent in the Com., and often used together with ārammaṇa (object). This usage, however, is already indicated in the Abh. Canon: 'Cakkhuṃ p'etaṃ... vatthuṃ p'etaṃ' (Dhs. § 597; Vibh., p.71, PTS): 'cakkhuviññāṇassa vatthu' (Dhs. §§ 679ff.).

vatthu là vật, sắc vật, như ý vật : như một từ ngữ chung cho 5 giác quan, như Nhãn vật là sắc thần kinh nhãn, trú căn của tâm nhãn thức (cakkhu-vatthu) v.v. thường gặp trong Chú Giải., và thường đi cùng với ārammaṇa nghĩa là 'cảnh' hay 'đối tượng' (của tâm). Tuy nhiên, cách sử dụng này đã được ghi rõ trong Tạng Vi Diệu Pháp: 'Cakkhuṃ p'etaṃ... vatthuṃ p'etaṃ' (Dhammasaṅgaṇi - Bộ Pháp Tụ. § 597; Vibhaṅga - Bộ Phân Tích., p.71, PTS): 'cakkhuviññāṇassa vatthu' (Dhammasaṅgaṇi - Bộ Pháp Tụ. §§ 679ff.).

vimokkha: The 3, i.e. suññatā-, animitta-, appanihita-: are for the first time described and enumerated in Pts.M. II, 351. As suññatāsamādhi, etc., however, they are already given at D. 33.

vimokkha sự giải thoát, sự thoát khỏi phiền não.: có 3 giải thoát là, Không tánh giải thoát suññatā-vimokkha, Vô tướng giải thoát animitta-vimokkha, Vô nguyện giải thoát (appaṇihita-vimokkha) : lần đầu tiên được mô tả và liệt kê trong Patisambhidā Magga (Bộ Vô Ngại Giải Đạo) II, 351. Tuy nhiên, Không tánh định (Suññatāsamādhi), là an trú trong đề tài vô ngã (Anatta), là con đường dẫn đến không tánh giải thoát., v.v., đã được ghi ở Trường Bộ Kinh 33.

viññatti: kāya- and vacī-v., seem to occur for the first time in Dhs. (§§ 665,718) of the Abh. Canon.

viññatti nghĩa là biểu tri: kāya-viññatti là thân biểu tri và vacī-viññatti là khẩu biểu tri., dường như xuất hiện lần đầu tiên trong Dhammasaṅgaṇi - Bộ Pháp Tụ. (§§ 665,718) của Tạng Vi Diệu Pháp.

vipassanā: is frequently found in the older sutta texts (e.g. A. II, 32; S. XLV, 159), also together with samatha. The 9 and 18 insight-knowledges (vipassanā-ñāṇa and mahā-vipassanā), however, occur in the Sutta Piṭaka only in the Pts.M., Ñāṇakathā, where they are enumerated and explained, though without any group name being attached to them.

vipassanā nghĩa là minh kiến, minh sát: thường được tìm thấy trong các kinh văn hơn (ví dụ: Tăng Chi Bộ. II, 32; Tương Ưng Bộ Kinh. XLV, 159), cũng như samatha là chỉ tịnh. Tuy nhiên, 9 và 18 minh sát trí (vipassanā-ñāṇa và mahā-vipassanā), chỉ xuất hiện trong Kinh tạng (Sutta Piṭaka) trong Patisambhidā Magga (Bộ Vô Ngại Giải Đạo)., Ñāṇakathā, nơi được ghi nhận và giải thích, mặc dù không có bất kỳ tên nhóm nào được đính kèm với chúng.

vipassanūpakkilesa: The group of 10 is mentioned for the first time in Pts.M. II, 102, and it is said that the mind may become defiled thereby (kilissati), but the above term is not used for the 10. This is probably done for the first time in Vis.M. XX.

vipassanūpakkilesa là Mười Tùy Phiền Não Quán được đề cập lần đầu tiên trong Patisambhidā Magga (Bộ Vô Ngại Giải Đạo) II, 102, và được cho rằng tâm trở nên dơ bẩn, ô uế, không sạch sẽ (kilissati), nhưng từ vựng trên không được sử dụng cho Mười Tùy Phiền Não Quán . Điều này có lẽ được thực hiện lần đầu tiên trong Visuddhi Magga - Thanh Tịnh Đạo XX.

vivatta: as a name for Nibbāna, seems to be found only in the Com.

vivatta là sự giảm bớt tái sanh: còn gọi là Níp Bàn (Nibbāna), dường như chỉ được tìm thấy trong Chú Giải.

vivattanānupassanā: is already mentioned in Pts.M., together with the remaining 17 kinds of vipassanā. In the old texts it is not found.

vivattanānupassanā là quán về sự quay đi là một trong 18 loại minh sát chính : đã được đề cập trong Patisambhidā Magga (Bộ Vô Ngại Giải Đạo).., cùng với 17 loại minh sát (vipassanā) còn lại. Trong các kinh văn không được tìm thấy.

vohāra-sacca: etc. The terms paramattha-, vohāra-, sammuti-: etc., belong as such to the commentarial literature, but their significance is clearly shown in the old sutta texts, e.g. D. 9: 'loka-sāmaññā, loka-vohāra'; further(D 33): 'sammuti-ñāṇa', etc.

vohāra-sacca là chân lý tương đối hay là chân lý qui ưót: v.v. Các cụm từ paramattha-sacca là chân lý tối hậu, vohāra-sacca là chân lý tương đối, sammuti-sacca là pháp tục đế: v.v., thuộc về các chú giải, nhưng ý nghĩa của chúng được thể hiện rõ ràng trong các kinh văn, thí dụ. Trường Bộ Kinh 9: 'loka-sāmaññā, loka-vohāra'; hoặc ở (Trường Bộ Kinh 33): 'sammuti-ñāṇa', v.v.

vokāra: pañca-, catu-, and eka-v. (bhava), occur as technical terms only in the Abh. (Vibh., Yam., Patth.) and Com., e.g. Vis.M., but their substance is an integral part of the suttas.

vokāra là uẩn: pañca-vokāra là năm uẩn, catu-vokāra là tứ uẩn, và eka-vokāra bhava là cõi nhất uẩn, chỉ xuất hiện như một thuật ngữ trong Tạng Vi Diêu Pháp. (Bộ Phân Tích - Vibhaṅga., Bộ Song Ðối Yamaka., Bộ Vị Trí (Patthāna).) và Chú giải., như Visuddhi Magga - Thanh Tịnh Đạo., nhưng phẩm chất của chúng là một phần không thể tách rời của các bài kinh.

votthapana-citta: s. citta-vīthi.

votthapana-citta là xác định tâm: xem citta-vīthi là lộ trình tâm.

vutthāna-gāminī-vipassanā: is probably implied in Pts.M. I, 60, under the name of vutthāna-vivattane ñāṇa.

vutthāna-gāminī-vipassanā nghĩa là Tri - tuệ - thiền- tuệ dẫn đến thoát khỏi đối - tượng thiền: có lẽ được ghi trong Patisambhidā Magga Bộ Vô Ngại Giải Đạo I, 60 , với tiêu đề là vutthāna-vivattane ñāṇa.

yamaka-pātihāriya: is perhaps for the first time mentioned and described in Pts.M., as seen in the main part of this work.

yamaka-pātihāriya là thần thông song thông : có lẽ lần đầu tiên được đề cập và mô tả trong Patisambhidā Magga (Bộ Vô Ngại Giải Đạo), như đã thấy trong phần chính của tác phẩm này.

yogāvacara, yogi: These 2 terms belong to the commentarial literature, but the first term appears also in Mil.

yogāvacarayogi là người ấy có khả năng duy trì sự tỉnh-giáci: Hai từ vựng này thuộc về văn học chú giải, nhưng thuật ngữ đầu tiên cũng xuất hiện trong Milindapañha - Mi Tiên Vấn Đáp.

 

Trang 1 | A | B | C | D | E | F | G | H | I | J | K | L | M | N | O | P | Q | R | S | T | U | V | W | Y | Z


 | | Cập nhập ngày: Thứ Năm ngày 2 tháng 3, 2023

webmasters: Nguyễn Văn Hòa & Minh Hạnh

trở về đầu trang
| Home page |


free hit counter