Đền Taj Maha



Trang chính

 
Trang Diệu Pháp
Trang Pháp Đàm
A Tỳ Đàm
Bài Giảng Kệ Ngôn KPC
Trang Pháp Âm
Truyện Ngắn
 
 


bên hông đền Taj Maha



 
 


Chụp tại đền Taj Maha



 
 


chụp tại đền Taj Maha



 
 


hi`nh chụp tại Agra Fort của vua Shah Jehan



 
 


chụp tại Agra Fort của vua Shah Jehan





Chùa Pháp Luân

Pt Minh Hanh chuyển biên
 

Trang Diệu Pháp     - TT Giác Đẳng tường tri`nh -   Pháp Âm (Audio)


Hành Tri`nh Về Phương Đông

TT Giác Đẳng: (tiếp theo)Khi phái đoàn hành hương rời Lộc Uyển để đi New Dehli thi` phái đoàn đă không đi bằng xe lửa mà bằng phi cơ, bay từ phi trường Varanasi đi Agra. Agra là cố đô của Ấn Độ, sau khi quân đội Hồi giáo chiếm Ấn Độ họ đă lập ra một triều đại cực thịnh,chúng ta gọi là Moghuls. Những triều đại này gồm có những vị vua Hồi giáo biết tận dụng kỹ thuật của thế giới Hồi giáo thời bấy giờ, từ thế kỷ thứ 14 cho đến thế kỷ thứ 16, trong hai thế kỷ này thi` nền văn hoá của Hồi giáo trở lên cực thịnh, không những về văn học nghệ thuật mà ngay cả về phương diện kỹ thuật. Bên cạnh đó thi` các vị vua Hồi giáo lại tận dụng được hai nguồn có thể nói rằng phong phú của Ấn Độ đó là nhân sự, một xă hội rất đông đảo và một mảnh đất rất phi` nhiêu và có rất nhiều nghệ nhân. Trong thời đại này đă lập ra những vị vua Hồi giáo mà chúng ta gọi là những vị Moghuls, ngày hôm nay trong tiếng Anh khi đề cập đến những vị Moghuls, thi` chúng ta hiểu rằng có những người thành công ở một điểm gi` đó, nhưng thật sự thi` ở triều đại Moghuls là những triều đại đặc biệt rất thành công, tương tựa như triều Măn Thanh của Trung Hoa, người Măn Châu được xem như người ngoại tộc, không phải là người Hán, nhưng đă khéo léo để có thể cai trị được người Hán đồng thời cũng tạo ra một nền văn minh rực rỡ về phương diện kinh tế, chính trị, xă hội và nghệ thuật.

Agra là một trung tâm cầm quyền cai trị cả Ấn Độ trong một thời gian dài và chúng ta được nghe về một câu truyện bi kịch của vua Shah Jehan , một vị vua rất thương yêu người vợ của mi`nh, đă xây dựng một đền gọi là Taj Maha. Taj Maha tức là Lady Taj chỉ cho tên của Hoàng Hậu, đây là một thiên ti`nh sử đầy nước mắt, nhưng đặc biệt là diễm lệ ở trong lịch sử của Ấn Độ. Vua và Hoàng Hậu có với nhau 14 người con, và đến khi sanh đứa con thứ 14 thi` bà bị sản hậu và qua đời, trong niềm thương cảm không khuây của một vị quân vương, nhà vua đă cho xây dựng một công tri`nh để làm lăng tẩm cho người vợ của mi`nh. Không biết có bao nhiêu con số để có thể nói được hết những chi tiết, người ta chỉ biết rằng công tri`nh đó mất hơn 20 năm và với một số thợ hơn 20 ngàn, trong đó có những thợ bật nhất của Ấn Độ về kiến trúc, về chạm trổ. Nói chung là nhà vua đă tận dụng một số dân quân rất lớn ở trong thời gian dài để xây dựng ngôi đền vĩ đại này. Những miếng thạch qúi được chạm trỗ ở đây có thể ti`m thấy đến từ Y' và Hy Lạp, Trung Hoa, và tất cả kết hợp để trở thành một ky` quan của thế giới.

Bước vào Taj Maha thi` người ta thường có hai cảm giác đầu tiên đó là một sự kinh ngạc, cho dù mi`nh thấy rất nhiều hi`nh ảnh về Taj Maha, nhưng Taj Maha thật ở bên ngoài thi` quả thật đă cho chúng ta một ấn tượng khó có thể diễn tả bằng lời, bên cạnh đó thi` chúng ta lại nhi`n thấy một bi kịch khác của nhân loại, một khi mà một số quá đông những người dân nghèo được tuyển mộ để xây dựng một công tri`nh mà có thể nói rằng cùng xa cực sỉ của những vị vua chúa thời xưa, chỉ có một thời đại quân chủ mà nhà vua có nhiều mệnh lệnh quyền hành giàu có mới có thể làm được điều này.

Câu chuyện đó nó lại khiến cho khách hành hương vừa cảm thấy thoải măn tại vi` mi`nh đến Ấn Độ và trước khi rời Ấn Độ lại đến thăm một ky` quan nhân tạo mà có thể nói rằng bối cảnh quan trọng tiêu biểu cho Ấn Độ. Bên cạnh đó thi` người Phật tử hành hương lại có một cảm giác rất là tương phản với chuyến đi hành hương ở đọan đầu, đến thăm Bồ Đề Đạo Tràng, mặc dù ở chung quanh thánh địa Bồ Đề Đạo Tràng có bao nhiêu ngôi chùa lớn, mặc dù ngay cả tại Bồ Đề Đạo Tràng mà nghĩ đến ngôi đại tháp Mahabodhi stupa được tạo trước đây 2300 năm của vua A Dục và được trùng tu về sau này, thi` chúng ta cũng không đánh mất được hi`nh ảnh của một vị quân vương rời bỏ ngai vàng sống trong rừng sâu núi thẳm, Ngài đă ngồi dưới cội Bồ Đề trên một mớ cỏ tranh và đắc thành đạo quả vô thượng.

Ngày hôm nay hàng triệu người của bao nhiêu thế hệ, hàng hàng lớp lớp về đó để ti`m thấy lại được một cái gi` đó co`n vang động lại, về một con người có những giờ phút sống rất yên lặng trầm tư dưới cội Bồ Đề. Ngài đă hoàn toàn không xây dựng cho chúng ta một công tri`nh như Vạn Ly' Trường Thành của Tần Thủy Hoàng, như Taj Maha, như Kim Tự Tháp, nhưng phải nhận là cội nguồn tâm linh mà Ngài để lại nó lớn hơn nhiều, nó sâu xa hơn nhiều và nó bền bỉ hơn nhiều và sự cảm nhận nó rộng lớn hơn. Cứ nhớ lại thánh địa Bồ Đề Đạo Tràng mà hàng ngày có nhiều Phật tử ở khắp thế giới, da trắng có, da đen có, da vàng có, Á Châu có, Âu Châu có, về tụng kinh niệm Phật tại thánh địa. Sự vĩ đại của Đức Phật không thể đo bằng thước, và chúng ta nghiêng mi`nh đảnh lễ Đức Phật, không phải chỉ là dùng con mắt của người phàm mắt thịt của chúng ta để mà so sánh chùa bao lớn, công tri`nh nguy nga đến đâu. Cái gi` mắt thấy tai nghe và hi`nh ảnh bên ngoài không được đủ cho phép chúng ta lượng định được sự vĩ đại của Đức Phật. Có thể nói rằng mỗi một lần trở về thánh địa Bồ Đề Đạo Tràng trong tâm tư hoà nhập với không khí của thánh địa, cái sự cảm nhận của chúng ta mỗi lúc nó càng khác đi, phải nói đó là một nguồn sống vô tận, cái nguồn sống hầu như không bao giờ hết.

Một vị quân vương bỏ ngai vàng để sống đời sống hết sức giản dị hàng ngày với chiếc y và cái bi`nh bát trên tay, và với một vị quân vương đă có thời đă hét ra lửa và xây dựng một công tri`nh để tưởng tiếc người vợ của mi`nh, chúng ta không đem một vị Phật ra so sánh với một vị vua bi`nh thường, nhưng chúng ta đem hai cảm giác khi chúng ta đứng trước hai công tri`nh, chúng ta nhớ lại những lời dạy rất thâm thúy của Đức Phật, khi Tôn Giả Ananda thưa với Đức Phật tại sao Ngài không viên tịch ở một thành phố lớn như Vương Xá, như Xá Vệ, như Kapilavatthu. mà Ngài lại viên tịch tại Kusinara, Đức Phật ôn tồn dạy cho Ngài Ananda biết rằng cái lớn cái nhỏ nó vốn chỉ là thời gian và giai đoạn. Xưa kia Kusinara đă từng là kinh đô tráng lệ của một vị vua Thiện Chiến bây giờ là kinh đô khiêm tốn của vua Malla, và đó là thời Đức Phật, bây giờ chúng ta trở lại Kusinara là một thị trấn rất nhỏ mà chúng ta được biết rằng khi xa xưa đó, nơi đây là chốn bị rêu phong bụi phủ, một đêm hoang vắng không người, vật đổi sao rời ít có ai sống với những điều đó, sống một cách tỉnh táo, sống vượt lên trên những điều đó, nhưng Đức Thế Tôn đă làm được như vậy. T

Thông điệp của Ngài không phải là dễ hiểu đối với thế gian này, tuy nhiên bằng sự cực ky` khéo léo, chánh pháp được thiện thuyết, Đức Thế Tôn đă cho những thế hệ về sau chia sẻ vị ngọt của chánh pháp, vị ngọt đó không giống như chúng ta thưởng thức một ky` quan của thế giới, như Taj Maha, như Kim Tự Tháp, chúng ta có thán phục nhưng khi ra về trong lo`ng rất là rỗng không.

Chúng tôi có những lần dẫn phái đoàn đến Vạn Ly' Trường Thành, có thời người ta lên án Vạn Ly' Trường Thành, nói về giọt nước mắt của nàng Mạnh Khương, nói về sự tàn bạo của các vị vua và nói về công tri`nh chống giặc Hung nô, cũng có thời ky` người ta lên án đó là sản phẩm của chế độ phong kiến, rồi sau đó người ta xem nó như là một sự thành tựu của một ky` tích của nền văn hoá Trung Hoa, người ta có nhiều cái nhi`n khác nhau, nhưng cái nhi`n đó nó không có cái gi` bền chặt, không có một giá trị gi` bất tuyệt, nó chỉ dựa lên trên một biên kiến , một khiá cạnh nào đó mà nói. Trong lúc đó thi` lời dậy của Đức Phật có đôi lúc có thể cảm nhận được, ngay cả khi đứng trước một nền gạch rất đơn sơ. Có một lần trên ngọn Linh Thứu sơn đứng một mi`nh trước nền cốc am thất nơi Đức Thế Tôn đă từng ở, bây giờ chỉ co`n những viên gạch, những viên gạch của một di tích thôi, nhưng những viên gạch đó thật sự có y' nghĩa quá lớn, mà có những lần chúng tôi đứng trước ky` quan của thế giới khác không ti`m thấy một cảm nhận như vậy.

Có thể nói rằng đến thăm Taj Maha để lại là một tâm sự ngổn ngang trong lo`ng nếu bất cứ ai đến đó mà đă đi qua một chuyến hành hương và bỏ thi` giờ ra suy nghĩ . Sau khi thăm Taj Maha phái đoàn lại được sang thăm cổ thành Agra, chính tại cổ thành này vua Shah Jehan đă bị đứa con của mi`nh giam cầm trong 8 năm trời trước khi ông mất, 8 năm đó ông đă sống trong một biệt điện nơi mà ngày xưa ông đă xây cất cho đứa con gái thân yêu của mi`nh, bây giờ bị giam trong đó, và có một giáo đường nhỏ nằm kế bên ông có thể ra đó làm lễ, nó nối liền với một phần của nhà Agra Fort này. Và từ nơi này buổi sáng và buổi chiều, nhất là buổi chiều ông có thể nhi`n thấy Taj Maha bên kia nơi chôn người vợ yêu qúi của mi`nh, một người mà có thể nói rằng ông xem nặng hơn cả việc nước. Có nhiều người đến họ đă cảm nhận được một cái ti`nh thương đó, có người Phật tử nói với chúng tôi rằng không biết ông vua Shah đó có tàn bạo đến mức độ nào, nhưng lo`ng yêu thương người vợ thi` đáng làm cho hậu thế cảm động.

Dĩ nhiên là ở trong một cái bi kịch nào nó cũng để lại cho chúng ta ít nhiều cái hỷ nộ ái ố, nhưng phải nói rằng nhi`n công tri`nh lớn và nhi`n nơi đă giam cầm nhà vua, nhi`n lại vết chân của cổ nhân nó là cả một câu chuyện ngổn ngang, nó làm chúng tôi nhớ tới bài phú cung A Pho`ng khi tiếc về một thời vàng son của nhà Tần, một thời hoang phí cùng cực của vua Tần khi lập ra cung A Pho`ng, rồi một thoáng nó lại trở thành mây khói và người về sau đă để lại một án văn, chúng ta hy vọng rằng sẽ có một dịp nào đó sẽ được đọc lại, chúng nghe một cái gi` nao nao khi đọc lại những bi tích của nhân loại, và chính giờ phút mi`nh ti`m lại được những sự tương phản là tại sao Thái tử Siddhattha đă không lựa chọn ngai vàng và Ngài cũng không lựa chọn chiếc ghế giáo chủ ở trong hội chúng của hai vị đạo sư Alara Kalama và Uddaka Ràmaputtamà, Ngài đă lựa chọn một mớ cỏ tranh dưới cội Bồ Đề, sự việc đó rất là đơn giản, nhưng nó cho chúng ta rất nhiều suy tư.

Phái đoàn rời Taj Maha vào buổi trưa để rồi tối hôm đó đặt chân tới New Delhi, chúng tôi tới New Delhi ky` này phải nói rằng hết sức tiếc bởi vi` bận rộn cho nhiều điều, thứ nhất là có y' định đến thăm Bhante Satyam là vị giảng sư trong rơom Diệu Pháp, chúng tôi rất cảm kích ơn đức của Ngài khi nhận lời vào giảng trong rơom này, bản thân là một vị khoa trưởng của Phật Học viện tại New Delhi và Ngài cũng dành thi` giờ và tấm lo`ng lân mẫn để vào giảng cho rơom, chúng tôi rất muốn gặp để đảnh lễ cúng dường và nói lên sự cảm kích đối với Ngài, và thứ nữa để gặp sư cô Liễu Pháp cũng là một vị làm việc cho rơom, nhưng vi` thi` giờ quá ngắn chúng tôi không có y' liên lạc với Ngài, nếu gặp Ngài tại khách sạn mời Ngài đến để gặp chúng ta thi` không phải lẽ, đáng lẽ chúng tôi phải có thi` giờ đến tận tư thất của Ngài để đảnh lễ thăm viếng. Và thật sự chương tri`nh có thay đổi vào giờ chót, đúng ra phái đoàn có một ngày tại New Delhi nhưng rốt cuộc chỉ vọn vẹn trong vo`ng hai tiếng đồng hồ, chúng tôi có gặp sư cô Liễu Pháp và một số Tăng sinh ở New Delhi, rồi sau đó phái đoàn vội vă lên đường ra máy bay để trở về Bangkok.

Chúng tôi sẽ bắt đầu bài tường tri`nh về chuyến đi Trung quốc vào ngày mai. Trong chuyến đi hành hương Ấn Độ ky` này phái đoàn chỉ đi thăm được 5 thánh tích, ở trong đó có 4 đại thánh tích là Bồ Đề Đạo Tràng nơi Đức Thế Tôn thành đạo, Kusinara nơi Ngài viên tịch, Lâm Ty` Ni nơi Ngài đản sanh và Varanasi nơi Ngài chuyển Pháp Luân, phái đoàn cũng được đến Vaisali. Và một chuyến đi như vậy rất là hạn chế thời gian.