| |  dieuphap.com  |   Ch́a Khóa Học Phật  |  Tu Hoc  | Video | H́nh Ảnh |Pháp Âm | | 

     

 ĐỀ ÁN THÁNG 4 -2012

 

SỞ Y XỨ  

     


Sở Y Xứ - TT Giác Đẳng

Thông thường khi chúng tôi soạn bài thường t́m những đề tài quen thuộc để qúi Phật tử đọc vào có thể dễ dàng nắm được nội dung của đề tài nhưng riêng bài kinh ngày hôm nay th́ giữ nguyên tựa của bài kinh là Ba Sở Y hay Sở Y Xứ. Lư do giữ y tựa đề của bài kinh này hy vọng rằng qúi Phật tử sẽ chú ư đến bài kinh và xem đây là một ở trong những bài kinh quan trọng nhất mà những người Phật tử cần nhớ cần biết.

Trước khi đi vào nội dung của bài kinh chúng tôi xin nói một cách tóm tắt đại ư. Chữ Sở Y Xứ có nghĩa là cơ sở hay là luận điểm hay là nền tảng để từ đó người ta xây dựng cái quan điểm chủ kiến giáo thuyết và ở đây Đức Phật Ngài đề cập đến ba luận điểm mà các tôn giáo ở trên thế gian này thường y cứ vào, ba luận điểm đó là:

1. - Luận điểm thứ nhất là tiền định, là một quan niệm có thể nói rằng rất phổ cập và đặc biệt là hết sức phổ thông ở trong nền văn hóa của Phương Đông. Văn hóa Phương Đông dù cho Trung Hoa hay Ấn Độ đều tin là có tiền kiếp, có đời trước có đời sau. Nhưng người ta c̣n nói thêm một điều đó là cái ǵ xảy ra trong đời sống này đều do kiếp quá khứ chúng ta gọi là thuyết tiền định.

2. - Luận điểm thứ hai là thuyết về thiên mệnh tức là quan niệm có một vị Thượng Đế một vị sáng tạo chủ chi phối và quyết định tất cả những ǵ chúng ta làm chúng ta nói chúng ta suy nghĩ, thuyết này chúng ta gọi là thuyết thiên mệnh.

3. - Luận điểm thứ ba chúng ta gọi là vô nhân hay là thuyết ngẫu nhiên một quan niệm rất duy vật và được nhiều người ngày hôm nay thường nghiên về xu thế cho rằng có rất nhiều việc xảy ra chỉ là do t́nh cờ không có nhân không có duyên.

Xem Tiếp


Nghề Nào Nghiệp Đó - TT Giác Đẳng giảng

 Cuộc sống của chúng ta ở mỗi người có những liên hệ mà theo ca dao tục ngữ gọi là "giây mơ rễ má", nghĩa là có những sợi giây chằng chịt liên hệ giữa quá khứ, hiện tại, vị lai trong cái nh́n, hành động, cảnh giới và kết quả. Và nói một cách khác th́ mọi sự việc không đơn thuần chỉ đến và chỉ đi mà thôi. Nhiều người trong chúng ta không nhận ra điểm này nhất là ngày hôm nay người ta sống ở một xă hội kỹ nghệ, và sự thay đổi thường xuyên của cuộc sống khiến cho người ta cảm tưởng là ḿnh giống như một diễn viên khi nào đóng vai nào th́ mặc trang phục của vai đó và tŕnh diễn trong vai đó rồi thôi. Chính ra th́ nó ảnh hưởng rất lớn đến cả cuộc đời của chúng ta.

Xem Tiếp


Phật cảm thắng ma vương, vậy ma vương ở đây là vô minh hay là một ma lực ǵ - TT Giác Đẳng giảng

Có hai khuynh hướng rất cực đoan: một là chúng ta giảng dậy về kinh Phật th́ hầu như bất cứ điều ǵ Đức Phật Ngài nói giảng trong kinh th́ chúng ta đều hiểu nghĩa đen thôi, và ví dụ như Đức Phật Ngài đề cập đến sự chết, Ngài gọi là tử thần, và trong rất nhiều trường hợp Ngài dùng chữ Diêm Vương để chỉ cho vị vua của cơi địa ngục v.v.. và chúng ta thường hiểu theo nghĩa đen.

Rồi lại có sự hiểu cực đoan khác của chúng ta, là chúng ta cho rằng tất cả mọi thứ đều chỉ là ngụ ngôn, như là Phật tử nói rằng không thật sự có thiên đàng và không có địa ngục, mà thiên đàng và địa ngục chỉ có ở trong tâm của chúng ta mà thôi.

Thiên đàng cũng tại tâm và địa ngục cũng tại tâm, do đó chúng ta nói đến nhân gian tịnh độ, chúng ta thường nghe có hai cách giải rất trái chống với nhau, một bên nói về cảnh cực lạc tức là cơi Phương Tây, rồi có Phật A Di Đà, rồi có tất cả những ǵ được mô tả trong kinh A Di Đà, rồi chúng ta cũng nghe đến một cách giải ngược lại là tịnh độ nhân gian. Ở trong tịnh độ nhân gian th́ dầu là chim Anh Vơ, bảy hàng cây báu, dầu là Cửu Phẩm Liên Hoa v.v...tất cả đều là những ngụ ngôn, đều là những ẩn dụ về đời sống nội tại của chúng ta, th́ hai cách hiểu đó thường kéo sự thảo luận quan điểm của Phật tử về hai phía

 

Xem Tiếp


Nếu trần gian là một tạo vật của Thượng đế th́ thế gian bất toàn hay Thượng đế bất toàn? - TT Giác Đẳng

Đây là một trong những đề tài rất quan trọng của người Phật tử, cho chúng ta cái nh́n về Phật giáo nhưng không hẳn dễ dàng để tŕnh bày. Bởi v́ tất cả chúng ta đều muốn có câu trả lời cho câu hỏi, “ Tại sao ḿnh có mặt ở tại đây? Tại sao có sự khác biệt giữa người này và người kia và thế giới này do ai tạo ra và được tạo ra với dụng ư ǵ?”. Xưa nay khi đối diện với những khổ đau, với những bất hạnh của đời sống, người ta thường trách móc, oán trách, thậm chí thống trách với cha mẹ, với xă hội. Đến lúc không c̣n cách nào khác nữa th́ con người kêu trời, than trời trách đất.

Câu hỏi được t́m thấy tại đây, “ Trong một thế giới bất toàn, con người bất toàn hay thượng đế bất toàn, trách nhiệm thuộc về ai?”. Khi đề cập đến trách nhiệm thuộc về ai, đó là một câu chuyện rất lớn, có thể nói rằng đó là một câu chuyện lớn nhất của các tôn giáo. Qua bài giảng của TT Trí Siêu chúng ta thấy một điều, con người chúng ta không bao giờ tự thoả măn với chính ḿnh, luôn mơ về một phương trời xa xôi, một cái ǵ đó khác hơn với hiện tại. Chúng ta muốn trở thành một con người nào đó khác hơn con người hiện tại của ḿnh. Nếu thật sự bằng ḷng với con người hiện tại của ḿnh th́ chúng ta đă không tiếp tục lên đường

Xem Tiếp


Phật giáo có tin vào thuyết số mệnh không?. - TT Giác Đẳng

Chữ định mệnh nghĩa là sự an bày và cái ǵ an bày rồi th́ có nghĩa là không có thay đổi, th́ Đạo Phật quan niệm rằng đời sống này là một sự kết cấu của qúa khứ và hiện tại, và khi nó là sự kết cấu quá khứ và hiện tại th́ không có cái ǵ gọi là hoàn toàn cố định hết. Khi mà nói không có ǵ hoàn toàn cố định có nghĩa là nếu cha mẹ sanh ra chúng ta mà có một thể chất rất cường tráng điều đó cũng không có nghĩa rằng suốt cuộc đời c̣n lại của ḿnh là lành mạnh hoàn toàn nếu chúng ta trong sự ăn uống không ǵn giữ, nếu chúng ta sống bừa băi trác táng mà không có ư thức rơ là cái ǵ nên ăn nên uống nên sống th́ cơ thể của chúng ta vẫn vị đe dọa như thường. Và khi chúng ta nói đến định mệnh, chữ định mệnh ở đây là một sự an bày không có thể thay đổi được và theo trong đạo Phật th́ cái ǵ gọi là định mệnh, nếu mà thật sự có định mệnh th́ chúng ta không thể tu tập được, nghĩa là chúng ta không thể thay đổi bởi v́ nó đă được an bày rồi, do đó Đạo Phật không nói đến định mệnh.

Xem Tiếp


Công Án: Âm Thanh Của Một Bàn Tay
Nguyễn Văn Hoà Việt dịch

Âm thanh của một bàn tay là một công án đă được sử dụng bởi Thiền sư với các môn đệ của họ. Ở đây, hai câu chuyện về các t́nh huống mà trong đó một vị Thiền Sư đă đưa cho đệ tử của ngài.

Công án, gây ra sự gián đoạn trong những giai đoạn cần có sự liên tục. Để cho các thiền sinh tập trung vào công án của ḿnh, Thiền Sư sử dụng nó như là một cách để làm tỉnh thức tâm trí của ḿnh. Ở trong h́nh thức thuần khiết do người Thiền Sư truyền đến các môn đệ, công án không là điều bí ẩn cũng không phải một tṛ đùa: nó là một giai thoại ngắn, một giai thoại ngắn gọn tạo cho tâm thần được lắng đọng.

Xem Tiếp


Phật Pháp Là Phương Lương Diệu Dược
Nguyễn văn Hoà dịch

 

New Delhi, Ấn Độ - Cuộc sống của cô Gagan Kaur đă hoàn toàn tuyệt vọng khi quan hệ t́nh cảm 14 năm của cô kết thúc năm ngoái. Một vị tu sĩ Phật giáo đă nh́n thấy cô nằm thiêm thiếp trong một pḥng khám bệnh ở thủ đô sau khi cô tự tử bị thất bại.

Một năm sau, cuộc sống của cô Gagan đă ổn định sau khi tu tập thiền minh sát nghiêm ngặt, một thiền định Phật giáo. Hiện cô là một thành viên của một cộng đồng Phật giáo Nhật Bản mỗi cuối tuần tụng kinh tại buổi tu học an cư tại phía nam Delhi. Cô Gagan cho biết "Hầu hết các thành viên là những chuyên gia trẻ".

Xem Tiếp


 

 

 

Ban Biên Tập dieuphap.com Hoan hỉ đón nhận những ư kiến, tài liệu cũng như bài viết. Mọi liên lạc xin gởi về email: minhhanh49@yahoo.com

 

 

. Đề ÁN THÁNG TRƯỚC

LƯU TRỮ

free counters

 

 

 

>> Top       | E-Từ Điển | Việt Unicode | Chuyện Thiền| Phật Ngôn | Chùa Nguyên Thủy |  |

               

dieuphap.com 

 Email: minhhanh49@hotmail.com  - Website: www.dieuphap.com

Copyright ©2002 dieuphap.com,  All rights reserved 

HTML Counter