| |  dieuphap.com  |   Ch́a Khóa Học Phật  |  Tu Hoc  | Video | H́nh Ảnh |Pháp Âm | | 

     

 ĐỀ ÁN THÁNG 2 -2012

 

Không Phải Chỉ Có Hai Đường  

     


Không Phải Chỉ Có Hai Đường - TT Giác Đẳng

Bài kinh này tuy rất ngắn nhưng lại mở đầu của Tương Ưng Bộ thuật lại lời đối thoại giữa Đức Phật và một vị Thiên. Chúng ta được biết thường là những vị Chư Thiên đến viếng Đức Thế Tôn vào đêm khuya có nhiều lư do nhưng thời gian đó là thời gian tương đối tĩnh mịch ít người và Đức Thế Tôn thường dành thời gian ban đêm để cho các vị Thiên diện kiến. Một điểm rất thú vị đó là sở dĩ chúng tôi có niềm tin với Tam Bảo nhiều và niềm tin với Chư Thiên là bởi v́ đọc trong kinh Tạng khi nói đến Chư Thiên th́ không nói đến những huyền hoặc mà là chúng ta được nghe những đối thoại, những đối thoại đó để lại cho chúng ta những lời kinh rất vi diệu, như kinh Hạnh Phúc hay bài kinh học hôm nay là một thí dụ. Bởi v́ thông thường khi người ta đề cập đến Chư Thiên đề cập đến những thế giới vô h́nh người ta vẽ vời lên đó nhiều huyền thoại huyền hoặc nhưng trong kinh điển Pali th́ chúng ta t́m thấy rằng trong những cuộc đối thoại đó Đức Thế Tôn đă có những lời dạy cho Chư Thiên và những lời dạy đó c̣n lưu truyền cho đến ngày hôm nay.

Xem Tiếp


Điềm Báo Cát Tường  - TT Giác Đẳng giảng

 

Thật ra th́ rất ít người trong chúng ta biết chắc hoàn toàn về tương lai của ḿnh nhưng cũng không có nghĩa là chúng ta hoàn toàn không biết ǵ về tương lai. Ở một quốc gia mà người ta đầu tư rất nhiều tiền bạc vào nền giáo dục, họ có những trường đại học lớn họ có những đầu tư vào đời sống của dân chúng đặc biệt là nuôi dưỡng thanh thiếu niên trong một nền giáo dục lành mạnh th́ có thể nói rằng quốc gia đó có một tương lai hứa hẹn. Ở một quốc gia mà người ta đầu tư nhiều tiền vào vũ khí th́ chúng ta hiểu rằng chiến tranh là một chuyện rất dễ xảy ra trong tương lai. Đời sống con người cũng vậy, ngay trong giây phút hiện tại này cái ǵ chúng ta làm, cái ǵ chúng ta nói, chúng ta sống thế nào, đều có ảnh hưởng lớn ở trong quyết định tương lai chúng ta. Chúng ta hiểu là quá khứ có ảnh hưởng đến tương lai, hiện tại cũng ảnh hưởng đến tương lai, nhưng thường thường th́ hiện tại ảnh hưởng đến tương lai nhiều hơn là bởi v́ nó gần với tương lai hơn.

Xem Tiếp


Kinh Thừa Tự Pháp - TT Giác Đẳng giảng

Bài kinh Thừa Tự Pháp, một bài kinh qua đó chúng ta hiểu được tôn ư của Đức Phật và trở thành vấn đề cân năo ở trong cuộc sống của chúng ta ngày hôm nay. Thời nào cũng vậy khi Phật Pháp được phát triển th́ chúng ta nhận thấy cả hai phương diện h́nh thức và tinh hoa của Phật Pháp.

Phần h́nh thức th́ chúng ta có thể kể nổi bậc nhất là chùa, những cơ sở vật chất to lớn. Về điều này th́ chúng ta phải nh́n nhận rằng nó cụ thể và thường có sự hấp dẫn đối với người ta nhiều hơn. Chưa bao giờ mà những cơ sở của Phật Giáo được đặc biệt chú trọng về h́nh thức như thời đại ngày nay bởi v́ đây là một thời đại tương đối có nhiều khả năng và trên phương diện xây cất th́ lại có nhiều kỹ thuật hơn. Nhưng ngược lại th́ chúng ta cũng phải đặt nặng vấn đề rằng việc xây cất những ngôi chùa lớn chưa chắc biểu hiện những giá trị thật sự ở trong đạo Phật.

 

Xem Tiếp


Thức là ǵ? v́ sao nói thức là chủng tử luân hồi ? - TT Giác Đẳng

Chữ thức hay chử vinnàna được dùng trong kinh Phật hay trong A Tỳ Đàm th́ ư nghĩa khác nhau, nhưng khi nói thức là chủng tử của luân hồi th́ chúng ta có thể nói rằng chữ thức tương đương với chữ tâm.

Chữ tâm ở đây chúng ta nhấn mạnh rằng cuộc sống của chúng ta có hai phần là thức và tâm, do đó chúng ta thường gọi chung là tâm, và tâm thức là nơi chuyên chở tác ư hay là tư tâm sở, chúng ta muốn nói đến tâm thiện và tâm bất thiện tạo nghiệp và những tâm này chính là nơi chúng ta lănh hội và cảm nhận chủ trương tạo tác và cũng ở trên đó có những tâm quả và những tâm quả đó được h́nh thành và sự liên tục của gịng tâm thức nói nên sự tồn tại của gịng luân hồi.

Xem Tiếp


Chánh Pháp C̣n Phải Bỏ, Huống Chi Là Phi Pháp - TT Giác Đẳng

Trong kinh điển Đạo Phật cho chúng ta thấy một điều rằng, Đức Phật Ngài có những lời dạy bao gồm rất nhiều lănh vực rộng lớn của đời sống, trong nhiều phạm vi khác nhau. Do vậy khi người Phật tử học Phật, đặc biệt phải rất cẩn trọng, để chúng ta tự hỏi Đức Phật dạy câu đó trong bối cảnh như thế nào? Và chúng ta nên áp dụng như thế nào?. Ví dụ có nhiều khi quư vị nghe Đức Phật dạy rằng, một người bằng mồ hôi nước mắt của ḿnh làm ra tài sản và hưởng dụng tài sản đó th́ đó là một điều hạnh phúc, đáng tán thán. Khi nghe Đức Phật nói như vậy chúng ta nghĩ rằng Đức Phật khuyến khích chúng ta làm giàu, rồi thụ hưởng cái giàu đó. Nhưng sự việc đó chỉ đúng áp dụng cho người cư sĩ thôi, không đúng với vị xuất gia.

Hay có lúc Đức phật Ngài dạy một người nên sống với nhiều bổn phận, bổn phận đối với gia đ́nh, bổn phận đối với xă hội . Có những khi Đức Thế Tôn ngài khuyến khích bỏ tất cả để có đời sống phạm hạnh thuần khiết như một vị ẩn sĩ một vị Muni. Tương tự như vậy, trong bài kinh Xà dụ ( Ví dụ con rắn) trong Trung bộ kinh, bài kinh mà chúng ta trích ra câu này. Trong đó Đức Phật có dùng h́nh ảnh chiếc bè, chiếc bè là phương tiện đưa qua sông và Ngài ân cần nhắc rằng, cái phương tiện dù cho đắc dụng, dù cho tốt nhưng không phải là cái ǵ chúng ta ăn đời ở kiếp, hay làm chiếc bè qua sông rồi chúng ta vác chiếc bè đi tiếp cuộc hành tŕnh c̣n lại. Chiếc bè đó chỉ tốt nếu chúng ta xử dụng nó làm phương tiện qua sông, nhưng khi qua sông rồi chúng ta phải hiểu rằng chiếc bè đó không dùng được nữa.

Xem Tiếp


Tất Cả Cần Làm Đó Là "Chánh Niệm"
Nguyễn Văn Hoà Việt dịch

Có một số niềm tin cơ bản:

Một là thuyết nhân quả.

Thứ hai là thuyết tương quan của mọi vật [vạn vật tương quan].

Thứ ba là sự hiểu biết rằng có một sự phụ thuộc nhất định trong nguyên bản thân, rằng có sanh, có sự thay đổi, sự biến mất và sự hủy diệt. Ư tưởng này là sẵn có trong nguồn gốc.

Thứ tư là sự vô thường của những sự vật và sự vắng mặt của sự tồn tại vốn có, có sự nhận thức và có cái được nhận thức.

Thứ năm là sự đau khổ từ nhận thức sai lầm về việc trường tồn của thực tế. Trong cuộc sống xă hội cũng như cá nhân của chúng ta, chúng ta đă gặp đau khổ gây ra bởi những tin tưởng, hy vọng sai với thực tại và hạnh phúc.

Phật giáo không khuyến khích sự hành tŕ khổ hạnh, cũng không bác bỏ các nhu cầu của cuộc sống, hoặc tiềm năng để mở rộng kiến thức về vũ trụ, Phật giáo không phủ nhận rằng kiến thức có thể giúp giảm đau khổ hay cải thiện điều kiện sống. Do đó Phật giáo không có sự bài bác đối với khoa học hoặc kỷ thuật.

Xem Tiếp


Thiền cải thiện đặc tính của đời sống
Nguyễn văn Hoà dịch

Thiền tỉnh thức, một phần thiết yếu trong truyền thống Phật giáo và Yoga Ấn Độ, hiện nay đang bước vào giai đọan được mọi người công nhận do hiệu quả của thiền trong việc chống lại sự căng thẳng và trong việc cải thiện phẩm chất của đời sống.

Theo tài liệu nghiên cứu của Britta Holzel, thiền tỉnh thức có thể mang lại lợi ích cho sức khỏe và hiệu năng làm việc, bao gồm cải thiện chức năng miễn dịch của cơ thể, giảm áp huyết, và tăng cường chức năng nhận thức.

Xem Tiếp


 

 

 

Ban Biên Tập dieuphap.com Hoan hỉ đón nhận những ư kiến, tài liệu cũng như bài viết. Mọi liên lạc xin gởi về email: minhhanh49@yahoo.com

 

 

. Đề ÁN THÁNG TRƯỚC

LƯU TRỮ

free counters

 

 

 

>> Top       | E-Từ Điển | Việt Unicode | Chuyện Thiền| Phật Ngôn | Chùa Nguyên Thủy |  |

               

dieuphap.com 

 Email: minhhanh49@hotmail.com  - Website: www.dieuphap.com

Copyright ©2002 dieuphap.com,  All rights reserved 

HTML Counter