| |  dieuphap.com  |   Ch́a Khóa Học Phật  |  Tu Hoc  | Video | H́nh Ảnh |Pháp Âm | | 

     

 ĐỀ ÁN TRONG THÁNG 12-2009

 

 

      TUỆ 

 

   Trí Tuệ Thể HiệnTrong Đời Sống

     

         


Trí Tuệ Thể Hiện Trong Nếp Sống Hàng Ngày/ - TT Giác Đẳng

Thế gii ngày nay, đặc biệt là trong nền văn hoá Tây Phương người ta thường đề ra s b́nh đẳng của con người. S b́nh đẳng gia nam n, s b́nh đẳng gia nhng giai cấp, giàu nghèo, chủng tộc, màu da. Lư do dễ hiểu là hơn 1,000 năm dài Âu Châu đă sống trong tăm tối của một thi đại mà vi nhng giá trị trước nhất người ta áp đặt một số giá trị lên nhiều giai tầng khác nhau xă hội. T s kềm kẹp của chủ nghĩa giai cấp người ta bước sang một chủ nghĩa t do b́nh đẳng của tất cả mọi người. Và v́ vậy đôi khi nó tạo thành một niềm hănh diện rất ln, người ta nghĩ rng đó là một cuộc cách mạng giải phóng con người. Nhưng trên thc tế th́ Đức Phật Ngài dạy tất cả chúng sanh đều mong cầu s an vui và chúng ta nên đối x vi tất cả chúng sanh đều vi ḷng t. Nhưng Ngài cũng cho chúng ta biết rng có nhiều khác biệt mà khác biệt này không thể phủ nhận được. S phân biệt đó đă t́m thấy trong kinh điển của Đạo Phật khi Đức Phật Ngài nói về hai hạng người: người ngu và người trí.

Xem Tiếp


Kinh Tiểu Nghiệp Phân Biệt/Trung Bộ Kinh

Con đường đưa đến đầy đủ trí tuệ là sau khi đến Sa-môn hay Bà-la-môn, có hỏi: "Thưa Tôn giả, thế nào là thiện? Thế nào là bất thiện? Thế nào là phạm tội? Thế nào là không phạm tội? Thế nào là cần phải thực hành? Thế nào là không cần phải thực hành? Tôi đă làm ǵ để phải không lợi ích và đau khổ lâu dài? Hay tôi đă làm ǵ để được lợi ích và an lạc, hạnh phúc lâu dài?"....

Xem Tiếp


Ư Thức Tiên Khởi - TT Giác Đẳng giảng

 

Trong bài "ư thức tiên khởi"  này gợi cho chúng ta một ư thức quan trọng, là tất cả cuộc hành tŕnh tốt đẹp đều có một ư thức bắt đầu hết sức tốt đẹp.  Ư thức đó là một ư thức quan trạng, một ư thức tỉnh táo, một ư thức cho chúng ta biết là ḿnh phải đặt đúng vấn đề, đặt đúng chỗ.  Đôi khi người ta rất dễ dàng để đưa ra ư kiến này và ư kiến khác. Nhưng đặt ư kiến chính xác để có được một câu trả lời chính xác, và từ đó khởi đi một hành tŕnh chân thực, điều đó không phải dễ dàng.  Chúng ta có hàng trăm ngàn thứ băng khoăn trong đời sống, nhưng đa phần những thứ băng khoăn đó nó vốn không có cái giá trị, mà nó chỉ là một mảnh rời của cuộc sống, và từ từ nó tan biến vào hư không  mà nó không kết nối lại trở thành một cái ǵ đáng giá. Bởi v́ nó đă không đến từ ư thức tiên khởi chân thật. ....

Xem Tiếp


Đnh nghĩa Người Ngu Người Trí trong tinh thần đạo Phật - TT Giác Đẳng giảng

 

Định nghĩa người ngu và người trí theo tinh thần của Đạo Phật, có hai phương diện là sự thể hiện và sự nhận thức. Sự thể hiện là Đức Phật Ngài không định nghĩa mơ hồ mà Ngài nói rất rơ ràng. Ngài nói rằng người ngu là người có thân ác, khẩu ác và ư ác. Người trí là người có thân thiện, khẩu thiện và ư thiện. Nói rơ hơn là thân ác, khẩu ác, ư ác, tức là tự ḿnh làm khổ cho ḿnh và gây khổ cho người khác. Một người có thân hiền thiện, khẩu hiền thiện, ư hiền thiện, tức là tự ḿnh an lạc và mang lại sự an lạc cho người khác.

Xem Tiếp


Thân Cận Người Hiền Trí - Bhikkhu Bodhi / Access to Insight

 

 Nguyễn Văn Ḥa chuyển dịch/Ch́a Khóa Học Phật

Kinh Đại Hạnh Phúc (Maha-mangala Sutta), là một bài kinh thuyết giảng về những điều hạnh phúc, một trong những bài kinh rất quan trọng trong Tam Tạng kinh điển, bao gồm trong tất cả các tài liệu tiêu chuẩn của thánh ca Pali. Bài kinh bắt đầu khi một vị thần tuyệt đẹp, hiện xuống trần gian trong một đêm thanh vắng, đến gặp Đức Phật trong vườn Kỳ Đà và hỏi về cách thức để có phước lành cao thượng. Trong đoạn kệ đầu tiên của Ngài, Đức Phật dạy rằng phước lành cao thượng đến từ việc tránh xa kẻ xấu ác và thân cận người hiền (asevana ca balanam, panditanan ca sevana). Những phần kệ c̣n lại của bài kinh th́ đi vào kư họa tất cả các khía cạnh khác nhau của điều mang lại hạnh phúc loài người, cả hai cơi trần và chư thiên, trong đoạn kệ đầu tiên về sự việc thân cận với người hiền trí là những đoạn thi ca nhấn mạnh một điểm quan trọng: sự tiến bộ dọc theo con đường của Giáo Pháp trên căn bản làm cho những lựa chọn đúng trong t́nh bạn của chúng ta.


Xem Tiếp


Từ quan điểm đến hiện thực/Bhikku Bodhi/Access To Insight

 

Minh Hạnh chuyển ngữ/Ch́a Khóa Học Phật

Lời giáo huấn của Đức Phật luôn liên tục cảnh báo chúng ta về những nguy hiểm trong sự dính mắc --dính mắc vào các tài sản, dính mắc vào các điều vui, dính mắc vào người, dính mắc vào cảnh. Đức Phật ban ra những lời lưu ư như vậy v́ Ngài nhận thức rơ trong sự dính mắc là nguyên nhân lớn của đau khổ, và như vậy Ngài khuyên chúng ta rằng cái giá chúng ta phải trả để đi đến các "bến bờ " của giải thoát là sự từ bỏ tất cả các loại dính mắc. Trong một động thái mà lúc mới nh́n qua thậm chí có vẻ giống như tự hủy hoại đối với một người sáng lập tôn giáo, Đức Phật nói rằng chúng ta không nên bám víu ngay cả đối với lời dạy của Ngài, và ngay cả những nguyên tắc thiện của Giáo Pháp cũng phải được coi như chiếc bè tạm dùng để đưa chúng ta băng qua gịng suối.

Xem Tiếp


Thân làm thiện, khẩu nói thiện, ư suy nghĩ thiện  -- TT Giác Đẳng giảng

 

Trong câu hỏi là hành động thân làm thiện, khẩu nói thiện, ư suy nghĩ thiện do thuộc về giới không thuộc về trí. Tại sao một người có thân khẩu ư thiện gọi là người trí?

Khi chúng ta nói về tam học chúng ta nói: giới, định và huệ. Th́ điều đó chúng ta chia ra làm ba phần:
Phần huệ gồm có chánh kiến, chánh tư duy.
Giới th́ có chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng.
Định có chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định.
Đó là một sự phân chia khác liên quan đến đời sống tu tập. Và cái chi đạo giải thoát th́ chúng ta nói một phương diện khác.

Xem Tiếp


Khéo Tác  Ư    -  TT Tuệ Siêu

 

Có những yếu tố nào giúp cho chúng ta có được một trí tuệ sáng suốt, để chúng ta suy nghĩ sáng suốt, sáng suốt làm nên những hành động sáng suốt, như làm những điều thiện chẳng hạn.

Nếu chúng ta nói nguyên nhân xa th́ một người sanh ra ở đời và người đó có một trí tuệ sáng suốt có thể nhận hiểu được điều lợi ích cho ḿnh và cho người khác, th́ người đó đă huân tập trí tuệ chân chánh này từ ở trong đời quá khứ. Thường thường th́ những chúng sanh ở trong đời quá khứ đă quen tu tập, đă quen hành thiện, và nghĩ đến việc thiện quen rồi, th́ ngay trong kiếp hiện tại do thường cận y duyên đó mà người này có được tiến hoá sáng suốt để có thể dẫn dắt hành động chân chánh, đó là chúng ta nói nguyên nhân xa.

 

Xem Tiếp


 Chuẩn mực nào để giới hạn về sở hành mà được gọi là người trí hay ngưiờ ngu - TT Giác Đẳng giảng

 

Khi Đức Phật thuyết về hành động sở hành của một người là dấu hiệu để biết được đó là người trí hay là người ngu. Nếu là như vậy th́ ở đây đối với kẻ phàm phu của chúng ta ở trong đời sống này làm thiện cũng có mà làm ác cũng có, không phải giống như bậc thánh bậc Tu Đà Hườn trở lên bậc A Na Hàm, bậc hữu học th́ luôn luôn làm thiện c̣n bậc A La Hán th́ từ bỏ cả thiện lẫn ác v́ phận sự đă làm xong, nhưng đối với kẻ phàm phu th́ làm ác cũng có làm thiện cũng có. Như vậy th́ chúng ta có chủng mực nào hay có giới hạn làm thiện bao nhiêu phần trăm ở trong cuộc đời và làm ác bao nhiêu phần trăm hay không, để được đánh giá là người trí hay là kẻ ngu.

Xem Tiếp


Tu Tập Tuệ Uẩn - TT Chánh Minh

Trong thời giảng pháp hôm nay chúng tôi xin giảng đề tài "Tu tập tuệ uẩn". Như hàng Phật tử chúng ta được biết rằng thời giảng pháp đầu tiên của Đức Thế Tôn đă làm rung chuyển quả địa cầu này với bài kinh "Chuyển Pháp Luân" và "Xoay Bánh Xe Pháp". Trong bài kinh này th́ nội dung của Đức Thế Tôn Ngài dạy cho chúng sanh tránh xa hai cực đoan: cực đoan thứ nhất là lợi dưỡng, cực đoan thứ hai là khổ hạnh. Cũng trong bài kinh này Đức Phật Ngài nêu lên bốn sự thật mà không một samôn hay Bà La Môn nào có thể chỉ trích hay có thể phản đối hay có thể bắt bẻ được, tức là sự khổ, nguyên nhân sinh ra sự khổ và sự diệt khổ và con đường đưa tới sự diệt khổ. Trong bốn sự thật này th́ sự thật "Con đường đưa tới sự diệt khổ" là đạo lộ duy nhất để đưa chúng sanh thoát khỏi gịng sinh tử luân hồi, con đường tám chi này được nói gọn là tuể uẩn, định uẩn và giới uẩn. ..

Xem Tiếp


Bậc Trí không giao động trước khen chê - Kinh Pháp Cú - TT Giác Đẳng giảng

V́ thế người ta nói rằng một người trưởng thành ở trong cuộc đời nầy là người đủ sự b́nh tĩnh để đặt lại vần đề là tại sao tôi vui, tại sao tôi buồn. Ở trong trường hợp nào ḿnh nên phản ứng và ở trong trường hợp nào ḿnh nên im lặng. Chỉ có một sự trưởng thành già dặn đầy đủ trong tâm hồn th́ có một cái nh́n nghiêm túc đủ để cho chúng ta b́nh an trong cuộc đời đầy phong ba băo tố nầy. Ở trong sớ giải có nhắc rằng, có một từ ngữ là ninda`pasa.msa`su, ở đây chỉ nói là khen tặng và chê bai nhưng thật ra nó đề cập đến tám ngọn gió đời: khen chê vui khổ đặng thất vinh nhục, những thứ đó xảy ra rất thường, hầu như ngày nào cũng có trong đời sống của ḿnh

Xem  Tiếp


Người Trí Vui Trong Chánh Pháp - kinh Pháp Cú -TT Trí Siêu giảng

Trong bài kệ Pháp cú này chúng ta sẽ t́m hiểu một ư nghĩa hết sức đặc biệt, mong rằng sẽ đem lại cho đại chúng một sự hiểu biết về giáo lư của Đức Phật. Không phải chúng ta nghe Phật Pháp cho có nghe hoặc nghe để có thái độ không tốt. V́ khi chúng ta nghe pháp như vậy chắc chắn chúng ta sẽ không lănh hội được điều ǵ hết. Giống như một người không có trí tuệ và không có sự hiểu biết, người ấy  thấy một viên kim cương, người đó chẳng biết giá trị của nó và do vậy cho nên họ bỏ qua hoặc đem liệng bỏ ở một hốc xó nào đó. Khi nghe pháp cần nhất chúng ta hiểu được pháp với niềm tin. Khi hiểu được pháp chúng ta nên hoan hỷ trong pháp và thực hành theo th́ mới có lợi lạc. Ở đây tự mỗi một người chúng ta  hăy t́m cho ḿnh một hướng đi, hăy t́m cho ḿnh một lối sống với tư tưởng an b́nh và tốt đẹp. Như vậy tự chúng ta sẽ t́m được hạnh phúc cho ḿnh trong cuộc đời này.

Xem  Tiếp


Làm Việc Một Nguồn Vui - Tarthang Tulku Rinpoche

 

Ni Sư Thích Nữ Trí Hải chuyển ngữ/www.quangduc.com

Đối với nhiều người ngày nay, công việc làm đă mất dần ư nghĩa. Nỗi chán chường này không chỉ giới hạn vào một số nghề nghiệp, môi trường hay tín ngưỡng nào, nó từ từ thấm lan khắp mọi ngơ nghách của công việc nói chung. Đây quả là điều bất hạnh, v́ công việc vốn dĩ là một phương tiện rất hữu hiệu để chúng ta t́m được lạc thú sâu xa trong đời sống. Công việc có thể là một nguồn suối của sự tăng trưởng, một cơ hội cho ta hiểu thêm về chính ta và để phát triển những tương quan tích cực, lành mạnh với mọi người. Nếu nh́n công việc theo cách ấy th́ ta sẽ thấy thực không có ǵ khác nhau giữa sự dành năng lượng tâm trí ḿnh cho công việc và dành năng lượng để cải thiện sự tỉnh thức và để thưởng thức hương vị đời sống.

Xem  Tiếp


Tín và Tuệ trong Thiền - Thiền sinh Ashin Ottama

 

TK. Chánh Kiến chuyển ngữ

Nhiều người cho rằng đức tin và trí tuệ trong thiền quán (vipassanà) đối nghịch nhau, mâu thuẫn và không thể phối hợp.

Không phải vậy! chúng thân hữu và là hai nội lực quan trọng.

Trong thông tin vừa rồi, tôi đă viết về những điểm đặc thù và khác biệt giữa các hành giả châu Aù và phương Tây. Người Aù châu t́m đến lời dạy của đức Phật từ khía cạnh niềm tin tôn giáo, c̣n người mang giáo dục tây phương đạt tới giáo pháp hầu hết thuần túy từ góc cạnh kiến thức - trí tuệ. Tôi nghĩ rằng, chẳng ích lợi ǵ để đánh giá và so đo. Trong những dịp thích hợp, tín và tuệ hỗ trợ lẫn nhau, nên đức Phật dạy phải quân b́nh hai Căn quyết định này .

 

 Xem  Tiếp


 Chánh Kiến/Bát Chánh Đạo  - Bhikkhu Bodhi/Access To Insight

 Nguyễn Văn Hoà và Minh Hạnh chuyển ngữ

  Tám yếu tố của Bát Chánh Đạo th́ không phải là những yếu tố được sắp xếp theo thứ tự nhất định, yếu tố này theo sau yếu tố kia. Những yếu tố này có thể được diễn tả thích hợp hơn đó là những yếu tố chớ không phải là những tiến tŕnh, cũng giống sợi giây cáp được quấn bằng nhiều sợi dây sắt nhỏ, cần phải có sự góp sức của mọi sợi dây sắt nhỏ th́ sợi dây cáp mới đạt được độ bền cực điểm. Qua một mức độ tiến triển tất cả tám yếu tố có thể biểu thị cùng một lúc, yếu tố này hổ trợ cho yếu tố kia. Tuy nhiên, cho đến khi mà điểm đó đạt được, cũng có những lúc có những điều trắc trở trên con đường tu tập mà không thể tránh được. Trên quan điểm của việc rèn luyện thiết thực, tám yếu tố chia làm ba nhóm:

(i) Nhóm giới đức (silakkhandha), được tạo thành bởi chánh ngữ, chánh nghiệp và chánh mạng.

(ii) nhóm tâm định (samadhikkhandha), được tạo thành bởi chánh tin tấn, chánh niệm và chánh định.

và (iii) nhóm trí tuệ (paññakkhandha), được tạo thành bởi chánh tri kiến và chánh tư duy.


...

Xem  Tiếp


Chánh Tư Duy/ Bát Chánh Đạo - Bhikkhu/Access to Insight 

 

Nguyễn Văn Hoà và Minh Hạnh Việt dịch/Ch́a Khóa Học Phật

Yếu tố thứ hai của Bát Chánh Đạo được gọi trong ngôn ngữ Pali là samma sankappa, được dịch là "Chánh tư duy." Thuật ngữ này đôi khi phiên dịch là "tư tưởng đúng," sự phiên dịch đó có thể chấp nhận nếu chúng ta nói thêm rằng trong mạch văn hiện nay danh từ "tư tưởng" đặc biệt ám chỉ trạng thái hoạt động tinh thần có mục tiêu và có nhận thức, trạng thái nhận thức hiện được bao gồm trong yếu tố thứ nhất, là chánh kiến. Tuy nhiên, thật là gượng gạo nếu cứ khăng khăng đ̣i hỏi phải có sự phân chia giữa hai chức năng này. Từ quan điểm Phật Giáo, những khía cạnh về nhận thức và chủ ư của tâm không cô lập trong những khung pḥng riêng rẽ nhưng dung ḥa và phối hợp nhau trong mối tương quan gần gủi. Sở thích cá nhân gây ảnh hưởng tới quan niệm, và quan niệm lại xác định sở thích cá nhân. Như vậy quan niệm chính chắn về bản chất của sự hiện hữu, đạt được nhờ suy nghiệm thâm sâu, có hiệu lực nhờ nghiên cứu tường tận, quan niệm này tạo lại những giá trị để tâm hướng về mục tiêu xứng với cái nh́n mới. Sự áp dụng của tâm cần có để đạt được những mục tiêu đó là ư nghĩa của chánh tư duy.
...

Xem  Tiếp


Như thế nào gọi là bạn lành/TT Liễu Tông giảng

Tùy theo ḿnh muốn nói về phương diện nào. Đức Phật dạy chân đế lẫn tục đế, tức là chế định pháp và chân đế pháp.

Nếu ḿnh muốn có bạn lành theo chân đế pháp, tức là những lộ tŕnh tâm của ḿnh khi nói, khi làm, khi nghĩ đều là thiện pháp, th́ lúc đó được coi như là đă có bạn lành, người đó đang là bậc thiện trí. Lúc nào trong lộ tŕnh tâm của ḿnh mà khi nói, khi nghĩ, khi làm với các ác pháp th́ lúc đó được gọi là người đó đang gần bạn ác, hay chính người đó là người ác, đó là nói theo pháp của Đức Phật.

C̣n nói theo pháp của tục đế bên ngoài th́ bạn lành là người bạn làm việc thiện và nghĩ cũng nghĩ điều thiện, nói cũng nói điều thiện và khi ḿnh gặp khó khăn th́ họ tận t́nh giúp đỡ, khi ḿnh có ác pháp họ không bỏ ḿnh. Đó là những điều dạy trong bài kinh Sigalovada.

 

Xem  Tiếp


Với trí tu mà không có kiến thức kinh điển... TT Giác Đẳng giảng 

 

Có lẽ là phần đông chúng ta đều quen thuộc với ư nghĩa của trí văn và trí tu. Trong Đạo Phật có nói đến 3 thứ trí tuệ mà ở trong chữ Hán gọi là văn huệ, tư huệ và tu huệ, chúng ta thường gọi là trí văn, trí tư, và trí tu.

Văn huệ được hiểu như một thứ trí do chúng ta lănh hội từ lời dạy của người khác, từ sách báo, tức là từ cái ǵ chúng ta học hỏi được từ bên ngoài.
Tư huệ tức là trí tuệ do chúng ta suy tư thẩm nghiệm để thấy biết.
Tu huệ tức là trí huệ do sự tu tập cho lắng đọng phiền năo, do chánh niệm, do định lực những thứ đó cho phép chúng ta nh́n thấy sự vật ở một cách khác đi. Th́ cả ba trí này đều có vai tṛ đặc biệt của riêng mỗi thứ.

 

Xem Tiếp


Làm sao để  gần bạn lành - TT Chánh Minh

Bạn lành ở cuộc đời là những người có nếp sống đạo đức, tức là thân không rơi vào ác nghiệp, ngữ không rơi vào ác nghiệp. Và đặc biệt người bạn lành là khi ḿnh sắp sửa làm việc tội lỗi th́ ngăn cản liền. C̣n trái lại khi ḿnh làm việc ác bất thiện pháp mà người bạn mà đốc xúi ḿnh làm th́ người này trên danh nghĩa là bạn nhưng thật sự không phải là bạn. Đây là lời dạy của Đức Phật trong Trường Bộ kinh, kinh Thầy Giáo Thọ Thi Ca La Việt. Trái lại người bạn khi ḿnh sắp sửa vi phạm vào các ác bất thiện pháp nào th́ cản ngăn liền đó là người bạn lành. Và đối với người bạn lành khi ḿnh chưa muốn làm việc thiện đă khuyến khích ḿnh làm việc thiện, tán trợ ủng hộ ḿnh th́ đó là người bạn lành. C̣n nếu như ḿnh chuẩn bị làm việc thiện th́ cản ngăn nói này nói kia, th́ người này trên danh nghĩa là bạn nhưng thật sự th́ không phải là bạn. Đây cũng là lời Đức Phật dạy ở trong bài kinh Giáo thọ Thi Ca La Việt.

Xem Tiếp


Sen mọc giữa bùn tanh/kinh Pháp Cú - TT Giác Đẳng

Nói một cách ngắn gọn, trong bài kệ nói lên một đệ tử Phật sống giữa cuộc đời đến và đi không mang một tâm trạng không có âm mưu nào làm hại người khác hay có mưu đồ nào làm cho ḿnh hay hơn người khác, giỏi hơn người khác hay vĩ đại hơn người khác. Người này sống với tâm hồn rất trong sạch, Đức Phật ví dụ tâm hồn trong sạch và trí tuệ như một đóa tịnh liên, một đóa sen nở ,đẹp, thơm từ trong đống bùn. H́nh ảnh này là một ví dụ chúng tôi nghĩ rằng chúng ta có thể t́m thấy được rất nhiều người cư sĩ sống giữa tràn gian trong những tranh chấp hơn thua và những người này sống như một thế ngoại cao nhân, sống vượt lên trên tất cả những thế toái ràng buộc của đời sống.

Như giữa đống bùn nhơ
Quăng bỏ bên đường lớn
Chỗ ấy hoa sen nở
Thơm sạch đẹp ư người

Cũng vậy giữa quần sanh
 Uế nhiễm, mù, phàm tục
Đệ tử bậc chánh giác
Sáng ngời với tuệ tri

  H́nh ảnh này chẳng những đẹp mà c̣n có ư nghĩa, và hơn thế nữa là một điều đáng để chúng ta suy ngẫm giữa thế giới quá nhiều sự tranh chấp ngày hôm nay.

 

Xem  Tiếp


Thấy các pháp như thưc - Venerable Nyanaponika Maha Thera/Access To Insight

Minh Hạnh chuyển ngữ/Ch́a Khóa Học Phật

Nếu quán sát ngay cả một khoảng nhỏ nhoi trong phạm vi rộng lớn của đời sống, chúng ta đối diện với nhiều h́nh thức sống động khác nhau, bao quát đến nổi không sao diễn tả hết. Tuy nhiên ba đặc điểm căn bản có thể được nhận thức như là chung cho các pháp có tri giác, từ một con vi khuẩn đến loài người, từ những cảm giác đơn sơ nhất đến những tư tưởng của một thiên tài sáng tạo.

- Vô thường hoặc là sự thay đổi

- Khổ hoặc là sự bất măn.

- Vô ngă hoặc là không có thực chất.

 

Xem Tiếp


 

 

 

Ban Biên Tập dieuphap.com Hoan hỉ đón nhận những ư kiến, tài liệu cũng như bài viết. Mọi liên lạc xin gởi về email: minhhanh49@yahoo.com

 

 

. Đề ÁN THÁNG TRƯỚC

LƯU TRỮ

free counters

 

 

 

>> Top       | E-Từ Điển | Việt Unicode | Chuyện Thiền| Phật Ngôn | Chùa Nguyên Thủy |  |

               

dieuphap.com 

 Email: minhhanh49@hotmail.com  - Website: www.dieuphap.com

Copyright ©2002 dieuphap.com,  All rights reserved 

HTML Counter