A Tỳ Đàm, Bài 16 Ngày 15 tháng 10 năm 2004

Minh Hạnh chuyển biên & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
 

Bài 16

Nhóm Thuộc Tánh Tịnh Hảo

Tâm sở tịnh hảo là những thuộc tính tốt đẹp, tạo nên những tâm tịnh hảo (Sobhanacitta) như tâm thiện, tâm quả thiện, tâm tố hữu nhân. Tâm sở tịnh hảo thuộc về hành uẩn.

Tâm sở tịnh hảo gồm có : các tâm sở tịnh hảo biến hành, các tâm sở giới phần, các tâm sở vô lượng phần, và tâm sở tuệ phần.

16.1.1. Tín tâm sở (Sađhàcetasika)

 

 

Thảo luận số 2 Tín tâm sở tạo ra thái độ tín ngưỡng như là tin tam bảo, tin nghiệp báo... như vậy tín tâm sở trong tâm quả, tâm tố, có phải là đức tin không?

 

TT Chánh Minh: Tín tâm sở tạo ra tín ngưỡng ở trong tâm quả, như tin Tam Bảo hay tin nghiệp báo, như vậy tín tâm sở trong tâm quả tố có phải là đức tin hay không. Chúng ta biết rằng tâm quả được hi`nh thành từ tâm sở tư, khi nó đưa phận sự của tâm sở tư thi` nó đưa lại chủng tử để cho tâm quả về sau, và đối với một tâm sở, nhất là trong tâm sở tịnh hảo biến hành, và với người có đức tin dù rằng làm việc phước ly trí hay  hữu trí thi` phận sự của tâm sở tư nó đưa lại chủng tử tạo ra một tâm quả, phần lớn thi` tương đương  như vậy nếu như nó đủ tam tư: cố y' trước khi làm, cố y' trong khi làm, và cố y' sau khi làm, phần lớn thi` nó đủ như vậy, đủ tam tư thi` là.

 

Như vậy thi` trong tâm quả cũng có hi`nh ảnh của đức tin, cũng có sadha nằm trong đó, nhưng sadha này có một vài dạng quả  bất động chúng ta có thể hi`nh dung như vậy.

 

 Một cây soài hay một cây mít thi` nó bắt nguồn từ một hạt giống, từ trong hạt giống có mầm, thi` hạt mít trước và hạt mít sau, sau khi hạt mít sau gieo xuống đất, nó vẫn co`n hi`nh dạng của hạt mít, nhưng hạt mít đă gieo rồi thi` không ăn được.  Tức là y' muốn nói rằng trong tâm thiện trước đức tin tạo ra niềm tin nơi Tam Bảo, niềm tin vào nghiệp báo, niềm tin vào nhân quả nhưng đức tin ở trong tâm quả, nó là thành quả của đức tin trước trong cái hi`nh dạng như vậy, chúng ta có thể gọi là có đức tin này thuộc về bất động và nó không tạo ra những tín ngưỡng như vậy nữa.

 

Tín ngưỡng là những niềm tin, như tin về nghiệp báo hay tin vào nhân quả nữa. Nhưng ngược lại đức tin ở trong tâm duy tác hay  tâm tố thi` hoàn toàn lại là đức tin rất chính xác, bởi vi` vị có được tâm duy tác là vị A La Hán, các Ngài đă chứng thực được như thật như chân các pháp, Ngài chứng thật không phải nghe, hay do tin như một người phàm nhân nữa. Đại khái Ngài thấy rơ ràng những gi` Đức Phật Ngài dậy, và Ngài đă chứng thực như vậy. 

 

Điều này chúng ta thấy là trong bài kinh Vượn Tích Tử Kinh, khi mà bàlamôn Janussoni hỏi du sĩ Pilotika sao tin tưởng Đức Thế Tôn vậy, Ngài du sĩ Pilotika trả lời là vi` nghe pháp của Đức Phật và thấy rơ, hiểu rơ được nhân quả, hiểu rơ được những pháp cao thượng như vậy.  Thí dụ như trên đường mi`nh thấy được dấu chân lớn trong tất cả chân thú và người này biết đây là dấu chân voi, và con voi là con vật lớn nhất ở trong các con vật ở trong rừng. Người bàlamôn Janussoni này mới đi tới Đức Thế Tôn và hỏi Ngài có phải vậy không. Đức Thế Tôn nói điều này thi` đúng nhưng chưa xác định được niềm tin đó thật sự là đạt được kết quả Như Lai mong muốn.

 

Đức Phật Ngài đưa ra 4 hi`nh ảnh của dấu chân voi, là người đi rừng mà thấy dấu chân voi mà tán thán đây là con voi lớn thi` người này chưa thật sự biết, mà phải đi theo dấu chân voi sau khi thật sự thấy đích thực đây là con voi lớn, nhưng đây chỉ là vết chém thứ nhất vẫn chưa đủ kết luận đây là một con voi thật sự lớn.

 

Cũng vậy ngay giáo pháp của Đức Phật hiểu được nhân quả, hiểu được nghiệp báo, có niềm tin vào nhân quả, có niềm tin vào nghiệp báo nhưng chưa thực sự xác định, rồi người này mới tiếp tục từ bỏ gia đi`nh đi xuất gia chứng đạt được bốn thiền đây là vết chém thứ hai giống như dấu chân voi vậy.

 

Nhưng đó đây chưa đủ xác tín để nói rằng đây là bậc Chánh Đẳng Chánh Giác, rồi người này mới tiếp tục tinh cần chứng đắc được thiên nhăn chứng, thấy được chúng sanh từ bên này sanh qua bên kia, từ bên kia sanh qua bên này, nhưng đây cũng mới chỉ là vết chém thứ ba, cũng chưa đủ xác chứng đây là bậc Chánh Đẳng Chánh Giác.

 

Rồi đến khi đoạn tận tất cả các lậu hoặc thành tựu được quả vị vô sanh bất tử rồi thi` mới là vết chém thứ tư và người này khẳng định rằng đây là bậc Chánh Đẳng Chánh Giác.

 

Như vậy  đối với bậc A La Hán có những tâm tố như vậy, thi` đức tin này không co`n do nghe, không co`n do sự truyền thuyết nữa, hay do kinh tạng nữa, mà người này đă chứng thực như vậy, đă chứng thực đứng đắn như vậy, không co`n cái gi`  hoài nghi nữa, và điều này là chánh tín một cách triệt để.  Nói cách khác là chánh tín cực độ, và khi đó mới xác nhận bậc đạo sư mi`nh là bậc Chánh Đẳng Chánh Giác.

 

Co`n đối với người phàm nhân như chúng ta do nghe chúng ta tin, do hiểu về Phật Pháp nên chúng ta tin cái ly' nhân quả, hiểu được ly' nghiệp báo như vậy thi` đức tin chúng ta co`n có cái gi` đó đôi khi bị thay đổi, nhưng đối với các vị từ thánh hữu học trở lên, ngay cả bậc A La Hán tức là những tâm tố Ngài đă chứng thực như vậy, rơ ràng như vậy.

 

Cũng giống như cái hạt nó giống muối, thấy nó giống muối thi` cho là mặn nhưng nếm thi` nó lạt không mặn, nhưng nếu là hạt muối thật sự rồi thi` nếm nó mặn thi` lúc đó không co`n hoài nghi nữa. Cho nên chúng tôi xin thảo luận câu này với y' như vậy.

 

Tức là đức tin ở trong những tâm thiện dù có trí hay ly trí, nhưng phận sự lưu giữ lại chủng tử là phận sự của sở hữu tư, và khi nó tạo ra những tâm quả thi` trong đó có hi`nh ảnh của đức tin, đức tin này thuộc về bất động tín trong những tâm quả. Chúng ta có thể dùng một từ nào cũng được nhưng có nghĩa là đức tin này chỉ có để làm nền tảng trong cái cơ cấu bẩm sinh, dù  ly trí hay có trí khi được sanh làm người hay Chư Thiên thi` đều có đức tin nằm trong đó, bởi vi` đức tin là tâm sở tịnh hảo biến hành nhưng không phát triển để trở thành một tín ngưỡng, hay  tin nghiệp báo nhân quả gi` cả, trái lại trong lúc đức tin của bậc thánh A La Hán là một đức tin đă được xác chứng hoàn toàn, và Ngài không co`n nghi ngờ gi` cả, co`n đức tin phàm nhân chúng ta chỉ do nghe hoặc là do hiểu biết thi` có thể là co`n thay đổi, co`n đức tin của những vị thánh nhất là bậc A La Hán là hoàn toàn đă chứng ngộ được thật sự chân pháp rơ ràng như vậy. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.